Hướng dẫn chung thiết kế trạm ngoài trời năm 2024

XÂY DỰNG Website BÁN ĐỒNG HỒ TDC Watches TRÊN NỀN TẢNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY CỦA NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ Somee

  • Những vấn đề kinh tế XH Đông Nam Bộ

Related documents

  • XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN CHO ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
  • XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ SIÊU THỊ MINI
  • XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÀ HÀNG CHO NHÀ HÀNG PHƯƠNG NAM TẠI Thành PHỐ THỦ DẦU MỘT
  • XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN TRÀ SỮA
  • XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG
  • XÂY DỰNG HỆ THỐNG Website QUẢN LÝ TOUR DU LỊCH

Preview text

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH : ĐIỆN ĐIỆN TỬ

THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP 22/0,4KV

HỌ TÊN TÁC GIẢ KHOÁ LUẬN

NGUYỄN THÀNH NAM

Bình Dương, 5/

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA ĐIỆN 3 ĐIỆN TỬ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG

NIÊN KHÓA 2011 – 2014

THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP 22/0,4KV

Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Chuyên ngành: ĐIỆN ĐIỆN TỬ

Giáo viên hướng dẫn: ThSỄN ANH VŨ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THÀNH NAM MSSV:111C66004 Lớp: C11DT

Bình Dương, 5/

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em muốn gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo, ThS. Nguyễn Anh Vũ, là người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài báo cáo tốt nghiệp sắp tới. Em xin chân thành cảm ơn

MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG
  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ , ĐÒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
  • MỞ ĐẦU
  • 1. Lý do chọn đề tài
  • 1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
  • 1. Phương pháp nghiên cứu
  • 1. Các kết quả cần đạt
  • CÁC CHƯƠNG CỦA ĐỒ ÁN
  • CHƯƠNG1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRẠM BIẾN ÁP
  • 1. KHÁI QUÁT VỀ TRẠM BIẾN ÁP
    • 1.1. CÁC CẤP ĐIỆN ÁP CỦA CÁC TRẠM BIẾN ÁP
  • 1 Phân loại trạm biến áp
    • 1.2 Trạm biến áp ngoài trời
    • 1.2 Trạm biến áp trong nhà
  • 1 CÁC TRẠM BIẾN ÁP THƯỜNG GẶP
    • 1.3 Trạm treo
    • 1.3 Trạm nền
    • 1.3 Trạm giàn
    • 1.3 Trạm kín
  • Chương 2: ĐỒ THỊ PHỤ TẢI3TÍNH TOÁNCÁC HỆ SỐ Tmax, ττττmax
  • 2 ĐỒ THỊ PHỤ TẢI
    • 2.1 Định nghĩa
    • 2.1 Cách xác định đồ thị phụ tải hằng ngày theo %Smax
    • 2.1 Vẽ đồ thị phụ tải theo số liệu ban đầu đề
  • 4 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CỦA MÁY BIẾN ÁP
    • 4.4 Lúc tải làm việc bình thường
    • 4.4 Lúc tải làm việc bị sự cố: tương tự như lúc tải làm việc bình thường:
  • CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
  • 5 Khái niệm chung về ngắn mạch
    • 5.1 Khái niệm
    • 5.1 Các trường hợp ngắn mạch thường xảy ra
  • 5 NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA NGẮN MẠCH
  • 5 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
  • 5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN DÒNG NGẮN MẠCH
  • 5 CHỌN VÀ TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN
  • 5 VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM NGẮN MẠCH CẦN TÍNH TOÁN
    • 5.6 Tính toán các thông số liên quan
    • 5.6 Tính tiết diện
    • 5.6 Tính dòng ngắn mạch
    • 5.6 Tính dòng xung kích..................................................................................
  • CHƯƠNG 6 : CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ CHO TRẠM BIẾN ÁP......................................
  • 6 VẤN ĐỀ CHUNG
  • 6 ĐIỀU KIỆN CHUNG CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN
    • qua 6.2 Những điều kiện chung để lựa chọn thiết bị điện và các phần tử có dòng điện chạy
    • 6.2 Các điều kiện kiểm tra khí cụ điện theo dòng ngắn mạch
  • 6 CHỌN KHÍ CỤ CHO TRẠM BIẾN ÁP
    • 6.3 Chọn cầu chì [FCO]
    • 6.3 Chọn CB..................................................................................................
    • 6.3 Chọn CB tổng...........................................................................................
    • 6.3 Chọn CB phụ tải
    • 6.3 Chọn biến dòng [CT]
    • 6.3 Chọn máy biến điện áp [VT].......................................................................
  • CHƯƠNG 7 :CHỌN DÂY DẪN – THANH GÓP
  • 7 CHỌN DÂY DẪN
    • 7.1 CHỌN DÂY DẪN CAO ÁP
    • 7.1 CHỌN DÂY DÂY HẠ ÁP
  • 7 CHỌN THANH GÓP
    • 7.2 CHỌN THANH GÓP PHÍA CAO
    • 7.2 CHỌN THANH GÓP PHÍA HẠ ÁP
  • CHƯƠNG 8 : TÍNH TOÁN VÀ NỐI ĐẤT
  • 8 NỐI ĐẤT
  • 8 CÁCH THỰC HIỆN NỐI ĐẤT
  • 8 TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT NHÂN TẠO
  • CHƯƠNG 9: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG –MẶT CẮT
  • 9 bảng kê vật tư, thiết bị phòng biến điện.
  • 9 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG
  • 9 SƠ ĐỒ MẶT CẮT
  • 22/0,4KV CHƯƠNG 10:THIẾT KẾ NỀN BIẾN ÁP VÀ BỐC KHỐI LƯỢNG CHO TRẠM BIẾN ÁP
  • 10 SƠ ĐỒ NỀN
  • 10.1 BẢNG KÊ KHAI VẬT TƯ
  • 10.1 THỐNG KÊ THIẾT BỊ
  • 10.1 TỔNG HỢP CHI PHÍ PHẦN TRẠM BIẾN ÁP
  • 10.1 TỔNG HỢP CHI PHÍ ĐƯỜNG CẤP NGẦM 24KV
  • KẾT LUẬN
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ , ĐÒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

Hình 1 Trạm biến áp treo Hình 1 Trạm biến áp nền Hình 1 Trạm biến áp giàn Hình 1 Trạm biến áp kín Hình 2 Đồ thị phụ tải ngày dạng bậc thang Hình 3 Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp Hình 3 Hai máy biếp áp vận hành song song Hình 9 Sơ đồ mặt bằng Hình 9 Sơ đồ mặt cắt AsA Hình 9 Sơ đồ mặt cắt BsB Hình 9 Sơ đồ mặt cắt CsC Hình 10 Sơ đồ nền

MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài Hiện nay ,đất nước ta đang trên đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đời sống nhân dân được nâng cao nhanh chóng cầu sử dụng điện năng trong tất cả các lĩnh vực ngày càng tăngì vậy,công nghiệp điện lực giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội.Để đảm bảo cho việc cung cấp điện được tốt ,đòi hỏi phải xây dựng được một hệ thống điện gồm các khâu sản xuất ,truyền tải ,phân phối điện năng và hoạt động một cách thống nhất với nhau .Trong đó ,Trạm Biến Áp có vai trò quan trọngì muốn truyền tải điện năng đi xa ta phải tăng điện áp và sau đó giảm điện áp xuống thấp cho phù hợp với nơi tiêu thụ.Dùng biến áp tiện lợi và kinh tế. Năng lượng là một trong những yếu tố rất quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu trong các lĩnh vực : công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt ... Một lực lượng đông đảo cán bộ khoa học kỹ thuật trong ngành điện đang tham gia thiết kế và lắp đặt các công trình cung cấp điện. Thiết kế trạm biến áp là một việt làm khó, một công trình điện dù nhỏ cũng yêu cầu kiến thức tổng hợp từ hàng loạt những chuyên ngành : cung cấp điện, thiết bị điện, kỹ thuật cao áp, an toàn điện ... Ngoài ra người thiết kế còn có sự hiểu biết về xã hội, về môi trường, về đối tượng cấp điện. Công trình thiết kế dư thừa sẽ gây lãng phí nguyên vật liệu, làm ứ đọng vốn đầu tư. Công trình thiết kế sai do thiếu hiểu biết hay chạy theo lợi nhuận sẽ gây ra hậu quả như : gây sự cố mất điện, gây cháy nổ làm thiệt hại đến tài sản của nhân dân Luận văn “Thiết Kế Trạm Biến Áp” ở đây được trình bài những bước thiết kế cơ bản cần thiết, dẫn ra từ những công thức tính toán cơ bản để lựa chọn những phần tử của hệ thống thích hợp cho trạm điện. Thiết kế trạm biến áp nhằm giúp sinh viên chúng ta làm quen với công việc thiết kế và còn giúp cho mỗi bản thân chúng ta có một tác phong làm việc độc lập.

2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

−Chương 1: giới thiệu chung về trạm biến áp

−Chương 2: đồ thị phụ tải, tính toán các hệ số Tmax, τmax

−Chương 3: chọn máy biến áp và tính tổn thất điện năng trong trạm

−Chương 4: sụt áp qua máy biến áp và tính chọn đầu phân áp

−Chương 5: tính toán ngắn mạch

−Chương 6: chọn thiết bị bảo vệ cho trạm biến áp

−Chương 7: chọn dây dẫn và thanh góp

−Chương 8: tính toán nối đất

−Chương 9: sơ đồ mặt bằng – mặt cắt

−Chương 10: thiết kế nền biến áp và bốc khối lượng cho trạm biến áp.

5.

CHƯƠNG1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRẠM BIẾN ÁP

1.KHÁI QUÁT VỀ TRẠM BIẾN ÁP Trạm biến áp là mộttrong những phần tử quan trọng nhất trong hệ thống điện. Nó có nhiệm vụ chính là biến điện áp đến một cấp thích hợp nhằm phục vụ cho việc truyền tải và cung cấp điện đến phụ tải tiêu thụ. TBA được phân loại theo điện áp, quy mô.

 Theo điện áp, TBA có thẻ là trạm tăng áp, cũng có thể l trạm hạ áp hay trạm trung gian.

− Trạm tăng áp: thường đặt ở những nhà máy điện có nhiệm vụ nâng điện áp đầu cực máy phát lên cao để truyền tải đi xa. − Trạm hạ áp: thường đặt ở những trạm phân phối, nó nhận điện từ hệ thống truyền tải rồi giảm điện áp xuống cấp thích hợp để cung cấp điện cho các phụ tải tiêu thụ

 Theo mức độ quy mô của trạm biến áp, người ta ch − Trạm biến p trung gian hay cịn gọi l trạm biến p khu vực: thường có điện áp sơ cấp lớn, cung cấp điện cho một khu vực phụ tải lớn ở các vùng miền, tỉnh thành, khu công nghiệp lớn, ... Điện áp ở phía sơ cấp thường là 500; 220; 110 kV, điện áp phía thứ cấp thường là 110; 66; 35; 22; 15 kV. − Trạm biến p phn phối hay cịn gọi l trạm biến áp địa phương: nhận điện từ các trạm biến áp trung gian [trạm biến áp khu vực] để cung cấp trực tiếp cho các phụ tải như xí nghiệp, khu dân cư, ... qua các đường dây phân phối.

1.1. CÁC CẤP ĐIỆN ÁP CỦA CÁC TRẠM BIẾN ÁP 1. Cấp cao áp: là mạng điện 3 pha, trung tính nối đất trực tiếp 500 kV: dùng cho hệ thống điện quốc gia, nối liền 3 miền đất nước.

Trong thực tế cần căn cứ vài địa hình, môi trường làm việc, công suất trạm, tính chất quan trọng của phụ tải, môi trường mỹ quan và kinh phí đầu tư mà chọn loại trạm cho phù hợp.

1 Phân loại trạm biến áp

1.3 Trạm treo

Trạm treo [hình 1] là kiểu trạm toàn bộ các thiết bị cao áp, hạ áp, máy biến áp được đặt trên cột. Máy biến áp thường là loại một pha hoặc tổ 3 máy biến áp 1 pha. Tủ hạ áp có thể đặt trên cột cạnh máy biến áp hay trong nguồn phân phối xây dựng dưới đất. Trạm treo có ưu điểm là tiết kiệm đất, thích hợp cho trạm công cộng đô thị, trạm biến áp cơ quan. Trạm treo, máy biến áp thường là 1 pha hoặc 3 pha. Để đảm bảo an toàn chỉ cho phép dùng trạm treo cho cở máy có công suất 250 kVA , 3 x 75 kVA ... với cấp điện áp [15 s 22] / 0,4 kV, phần đo đếm được trang thiết bị hạ áp. Tuy nhiên loại trạm này làm mất mỹ quan thành phố nên về lâu dài loại trạm này không được khuyến khích dùng ở đô thị.

Hình 1 Trạm biến áp treo

Trạm được trang bị 3 máy biến áp 1 pha [3 x 75 kVA] hay 1 biến áp 3 pha [ nhỏ hơn hoặc bằng 400 kVA], cấp điện áp [ 15 s 22] kV / 0,4 kV. Phần đo đếm có thể thực hiện phía trung áp hay phía hạ áp. Tủ phân phối hạ áp đặt trên giàn giữa hai cột, đường dây đến có thể là đường dây trên không hay đường dây cáp ngầm Trạm giàn thường cung cấp điện cho khu dân cư hay các phân xưởng.

  1. Biến áp 3 pha b. Biến áp 3 pha [Gồm 3 tổ máy biến áp 1 pha]

1 CÁC TRẠM BIẾN ÁP THƯỜNG GẶP

1.3 Trạm kín

Trạm kín là loại trạm mà các thiết bị điện và máy biến áp được đặt trong nhà [hình 1]. Trạm kín thường được phân làm trạm công cộng và trạm khách hàng: s Trạm công cộng thường đặt ở khu đô thị hóa, khu dân cư mới đảm bảo mỹ quan và an toàn cho người sử dụng.

s Trạm khách hàng thường được đặt trong khuôn viên của khách hàng, khuynh hướng hiện nay là sử dụng bộ mạch vòng chính [Ring Main Unit] thay cho kết cấu thanh cái, cầu dao, có bợ chì và cầu chì ống để bảo vệ máy biến áp có công suất nhỏ 1000 kVA. Trạm kín cần dùng 3 phòng: phòng đặt thiết bị cao áp, phòng đặt máy biến áp, phòng đặt thiết bị phân phối hạ áp và được dùng ở những nơi cần an toàn, nơi nhiều khí bụi và nơi có hóa chất ăn mòn.

Đối với trạm kín cáp vào và ra thường là cáp ngầm, các cửa thông gió đều phải có lưới để chống chim, rắn, chuột và có hố dầu sự cố.

Hình 1 Trạm biến áp kín

Chương 2: ĐỒ THỊ PHỤ TẢI3TÍNH TOÁNCÁC HỆ SỐ Tmax, ττττmax

2 ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

2.1 Định nghĩa Mức tiêu thụ điện năng luôn luôn thay đổi theo thời gian. Qui luật biến thiên của phụ tải theo thời gian được biểu diễn trên hình vẽ gọi là đồ thị phụ tải. Trục tung của đồ thị có thể biểu diễn: công suất tác dụng, công suất phản khảng, công suất biểu kiến ở dạng đơn vị có tên hay tương đối. Còn trục hoành biểu diễn thời gian. Đồ thị phụ tải có thể phân loại theo công suất, theo thời gian, theo địa dư

Chủ Đề