Học cách chấp nhận và buông tay

Học chấp nhận chính là chìa khóa của hạnh phúc

Đời sống của chúng ta là một chuỗi dài nhân duyên được hỗn hợp, bao gồm cả tốt lẫn xấu. Nếu chúng ta chỉ yêu thích cái tốt, ghét cái xấu, thì đời sống tinh thần của mình sẽ trào dâng cảm xúc vui buồn mà thành ra có khổ đau nhiều hơn là hạnh phúc.

Lời Phật dạy: Khen chớ vội mừng, bị chê chớ vội buồn

Hãy học cách chấp nhận

Trên đời này không có cuộc hôn nhân hoàn mỹ, hạnh phúc chính là thành quả của sự bao dung cấu thành. Cuộc sống thoải mái không phải là cuộc sống đầy đủ nhất, mà là cuộc sống có thể buông bỏ được nhiều nhất.

Trong cuộc sống, không ai cótrách nhiệmphảiquan tâmđến sự tủi thân uất ức củachúng ta, cũng chẳng ai cótrách nhiệmphảiquan tâmđến sựthất vọngcủachúng ta. Vậy nên,chúng tacần phảiđối diệnvớisự thật,cần phảihọc được cáchchấp nhậnvạn sựvạn vậttrêncuộc đờinày. Nếu như có ai đó thất tín vớichúng ta,chúng tachỉ tríchhọ liệu cótác dụngthay đổi được gì không? Đương nhiên là không thể. Điều có thể chính là học cáchchấp nhận, xem đó như là một bài học.

Trong cuộc sống,chúng takhông thể mong muốn tất cảmọi ngườiđều thuận ý với mình. Kỳ thực, người đầu tiên phải nghe nhữnglời nóixấu về bạn lại chính là người nói ra chúng. Và cũngví nhưkhi người thân củachúng taphải ra đi,chúng tađau khổkêu gào hỏi có thể mang họ quaytrở vềhay không? Câutrả lờichắc chắnlà không! Điều có thể vẫn cứ là phảichấp nhậnsự thậtđau buồn đó. Cuộc sống chính là như vậy, có hợp ắt có ly,bi thươngly hợpđó là điều không thể tránh.

Chỉ có sống vớihiện tại, chỉ cónỗ lựcvớihiện tạimới là sống cho ngày mai tươi sáng. Cuộc sống là không có chờ đợi ngày mai, hãy bắt tay vào làm sớm nhất có thể. Kỳ thực, mỗimột lầnđau khổchính làmột lầntrưởng thành. Có những lúcchúng takhóc vì không thể có một đôi giày đẹp để đi, nhưng ngoài kia còn có bao nhiêu người ngay cả đôi chân còn khiếm khuyết. Vậy nên, thà rằngkhoan dungcho người khác chứ không cầu người kháckhoan dungbản thânmình.

Trên đời này không có cuộchôn nhânhoàn mỹ,hạnh phúcchính làthành quảcủa sựbao dungcấu thành. Cuộc sốngthoải máikhông phải là cuộcsống đầy đủnhất, mà là cuộc sống có thểbuông bỏđược nhiều nhất.Buông bỏham muốn,buông bỏdục vọngtham lam,buông bỏso đo với người khác càng nhiều thìhạnh phúccàng nhiều.

Suy cho cùng, vàng đầy kho, áo đầy nhà, biệt thự nghìn thước thì cũng ngày cơm ba bữa áo quần hai bộ, tối giường một chiếc mà thôi.Tham lammọi thứ cũng chỉ là vật ngoài thân nhưng khổ lại ở trong lòng. Sống trong ánh mắt của người khác cũng chính là phó mặccuộc đờicho người khác quản, đó đâu còn là chính mình nữa. Mong cầu người khác hiểu mình không bằng tự mình hiểu được chính mình.Thế giantrăm nghìnbiến hóa, lòng người cũng như gió thổi thuyền đưa, sớm chiều thay đổi cũng là điều dễ gặp. Vậy nên đâu làý nghĩacuộc đời, đâu làđạo lýnhân sinh?Chúng tachỉ có thểhạnh phúckhi tìm được cho mình đáp án.Đau khổcủacon ngườithông thường đều bắt nguồn từ nhữngtheo đuổiphù hoa của chính mình mà thôi. Khicon ngườihọc được cáchchấp nhậnvớihiện tạivàbuông bỏdục vọngcàng nhiều, thìđau khổcàng ít,hạnh phúccàng nhiều.

Không giận không oán sẽ không đau khổ

Buông xả để sống hạnh phúc

Ta có quyền tạo ra của cải vật chất bằng cả đôi tay và khối óc của mình, chứ đừng bóc lột lường gạt người khác, sống như vậy còn khả dĩ chấp nhận được. Bởi tham đắm dính mắc vào tiền bạc, sắc đẹp, danh vọng, ăn sung mặc sướng, ngủ nhiều mà ta đành lòng làm tổn hại người khác.

Đã làm người chắc hẳn ai cũng phải tham, nhưng có người tham cho mình, gia đình mình, đất nước mình nên tìm đủ mọi cách để vơ vét về cho riêng mình, do đó làm khổ đau nhiều người. Ta có quyền tạo ra của cải vật chất bằng cả đôi tay và khối óc của mình, chứ đừng bóc lột lường gạt người khác, sống như vậy còn khả dĩ chấp nhận được. Bởi tham đắm dính mắc vào tiền bạc, sắc đẹp, danh vọng, ăn sung mặc sướng, ngủ nhiều mà ta đành lòng làm tổn hại người khác.

Xả là một phương pháp làm cho thân tâm ta an ổn, xả ở đây là xả bỏ tâm phiền muộn khổ đau do tham đắm dính mắc, chứ không phải xả bỏ trách nhiệm, việc làm. Muốn được như vậy chúng ta phải biết quy hướng về Phật-đà để học hỏi và tu sửa cho thân tâm ngày một sáng trong. Ta vẫn làm việc phục vụ, dấn thân đóng góp mà không dính mắc vào cái ta, cái của ta, người thân yêu của ta, nhờ vậy ta ngày càng bớt phiền muộn khổ đau.

Hạnh phúc và ba điều sướng nhất cuộc đời

Ngày xưa, có một người rất là lạc quan và yêu đời trên môi lúc nào cũng nở nụ cười rạng rỡ, bất cứ là chuyện gì dù có xấu đến đâu, anh ta vẫn không buồn phiền. Có ngược ngạc nhiên nên mới hỏi anh ta, vì sao anh sống lạc quan như thế? Anh ta mĩm cười đáp:

Con người là vật tối linh trong trời đất, có hiểu biết, có yêu thương, có suy nghĩ, có sáng suốt nhờ biết vận dụng vào trong đời sống hằng ngày và tin tâm mình là Phật nên sống an lạc hạnh phúc. Ta được làm người nên thường xuyên quay lại chính mình mà cảm nhận niềm vui không thể nghĩ bàn. Ấy là điều sướng thứ nhất.

Nghĩ tới ba điều hạnh phúc, ta cảm thấy sướng cả người, nên ta lạc quan vui vẻ là chuyện thường tình. Ai chịu thừa nhận thì khỏi cần cầu Cực lạc tây phương.

Chúng sinh do gieo tạo nghiệp nhân xấu ác nên có người tàn tật, đui què, câm điếc, bệnh hoạn thiếu thốn khó khăn. Ta được lành lặn, lại biết tu tâm sửa tính ấy là điều sướng thứ hai.

Người đời thường vì sự giàu có, danh vọng, tiền tài sắc đẹp nên phải chìm đắm trong biển khổ sông mê không có ngày thôi dứt mà phải chịu nhiều gian khổ, đắng cay. Ta có ăn đủ một ngày ba bữa, không phải bận bịu kế sinh nhai, không phải lo lắng gì cả. Ấy là điều sướng thứ ba

Phật dạy ai cũng sinh già bệnh chết là điều không ai tránh được. Ta cũng như mọi người, việc gì phải buồn lo khổ sở.

Nghĩ tới ba điều hạnh phúc, ta cảm thấy sướng cả người, nên ta lạc quan vui vẻ là chuyện thường tình. Ai chịu thừa nhận thì khỏi cần cầu Cực lạc tây phương.

Lời Phật dạy: 4 nguyên tắc để thoát khỏi nghèo khổ

Thanh Tâm

Video liên quan

Chủ Đề