Hết room là gì

Room trong bảng giá chứng khoán là một khái niệm biểu thị cho ѕố lượng cổ phiếu nước ngoài được phép ѕở hữu. Họ chỉ được phép mua ѕố lượng cổ phiếu đã phát hành tối đa theo tỷ lệ % tối đa được quу định.

Bạn đang хem: Room chứng khoán là gì trong chứng khoán, room là gì trong chứng khoán

Room Margin chứng khoán là một hạn mức cho vay mà các công ty chứng khoán dành cho một mã cổ phiếu nào đó trên thị trường. Và room margin không phải là vô tận, dẫn tới hết room margin chứng khoán. Trong bài viết sẽ chia sẻ hết room margin là gì và chứng khoán hết room VPS là gì.

Theo TT 74/2011/TT-BTC thì: Margin chứng khoán hay giao dịch ký quỹ là việc giao dịch mua chứng khoán của khách hàng có sử dụng tiền vay của công ty chứng khoán và sử dụng các chứng khoán khác có trong tài khoản và chứng khoán mua được bằng tiền vay để cầm cố.

Việc sử dụng margin [đòn bẩy tài chính] trong đầu tư chứng khoán được rất nhiều nhà đầu tư chuyên nghiệp sử dụng. Tuy nhiên rủi ro cũng rất lớn nếu nhà đầu tư không quản trị rủi ro thì cổ phiếu xảy ra thua lỗ, dẫn tới việc bị Call Margin hoặc Call Force Sell.

Margin chứng khoán là gì?

Room Margin chứng khoán là một hạn mức cho vay mà các công ty chứng khoán dành cho một mã cổ phiếu nào đó trên thị trường. Theo điều 8 và 9 của Quyết định số 87/QĐ-UBCK thì:

  • Tổng dư nợ cho vay giao dịch ký quỹ của một công ty chứng khoán không được vượt quá 200% vốn chủ sở hữu của công ty chứng khoán.
  • Tổng dư nợ cho vay giao dịch ký quỹ của một công ty chứng khoán đối với một loại chứng khoán không được vượt quá 10% vốn chủ sở hữu của công ty chứng khoán.
  • Tổng mức cho vay giao dịch ký quỹ của công ty chứng khoán đối với một khách hàng không được vượt quá 3% vốn chủ sở hữu của công ty chứng khoán.
  • Tổng số chứng khoán cho vay giao dịch ký quỹ của một công ty chứng khoán không được vượt quá 5% tổng số chứng khoán niêm yết của một tổ chức niêm yết.

Như vậy theo quy định hiện hành, room margin chứng khoán lớn hay nhỏ phụ thuộc vào vốn chủ sở hữu của công ty chứng khoán, do vậy công ty chứng khoán càng lớn thì room margin sẽ càng lớn.

Room margin chứng khoán là gì?

Cổ phiếu hết room margin là trạng thái mã cổ phiếu đó đã được công ty chứng khoán cho vay hết và không cho phép vay margin ở mã cổ phiếu đó. Room margin của từng mã cổ phiếu sẽ phụ thuộc vào quy định của công ty chứng khoán và theo quyết định số 87/QĐ-UBCK.

Do vậy để giải quyết cổ phiếu hết room margin các công ty chứng khoán sẽ thực hiện:

  • Nâng tỷ lệ ký quỹ [margin] bắt buộc =>> Tỷ lệ ký quỹ trì nhà đầu tư giảm xuống =>> nhà đầu tư có xu hướng hạ tỷ trọng cổ phiếu.
  • Công ty chứng khoán phát hành hành cổ phiếu để nâng vốn =>> sẽ nâng được tỷ lệ cho vay Margin của các mã cổ phiếu.
Hết room margin chứng khoán nhà đầu tư không thể sử dụng margin với cổ phiếu

4. Chứng khoán hết room VPS là gì?

Chứng khoán hết room VPS là trạng thái mã cổ phiếu đó đã được VPS cho vay hết và không cho phép vay ký quỹ ở mã cổ phiếu đó nữa. Nhà đầu tư phải chờ đợi công ty chứng khoán nới room margin hoặc gửi yêu cầu cho môi giới của mình xin room Margin với mã cổ phiếu đó.

Môi giới thực hiện xin room margin cho nhà đầu tư?

Khi mở tài khoản chứng khoán tại VPS nhập mã giới thiệu hoặc chuyển ID môi giới về 6327 – Nguyễn Đức Đông hoặc K255 – Nguyễn Thị Phương sẽ được chúng tôi hỗ trợ phần mềm robot chứng khoán Dstockphần mềm phân tích cổ phiếu Dchart, đây là 2 sản phẩm giúp nhà đầu tư gia tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro khi đầu tư. Ngoài ra nhà đầu tư cũng được tham gia room hỗ trợ tư vấn đầu tư.

5. Để xem hết room Margin chứng khoán ở đâu?

Để xem hết room margin chứng khoán nhà đầu tư cần liên hệ với môi giới chứng khoán của mình hoặc khi mua cổ phiếu rồi nhận được thông báo hết room cổ phiếu.

Vì thông tin hết room margin chứng khoán là thông tin nội bộ của các công ty chứng khoán, họ sẽ không tiết lộ ra bên ngoài, chỉ khi nhà đầu tư giao dịch trên hệ thống mới biết được điều đó.

Xem hết room Margin chứng khoán ở đâu

Hàng ngày các công ty chứng khoán vẫn sẽ gửi thông tin báo cáo room chứng khoán cho môi giới biết, do vậy nhà đầu tư có thể nhận được thông báo này từ các môi giới của mình.

Trên đây chúng tôi chia sẻ về chủ đề hết room margin là gì? Chứng khoán hết room VPS là gì?, hy vọng bài viết mang lại thông tin hữu ích cho nhà đầu tư chứng khoán, hãy chia sẻ cho chúng tôi. Nhà đầu tư có thể tham khảo thêm cách giao dịch chứng khoán tại VPS.

Nhà đầu tư quan tâm tới dịch vụ chứng khoán khác của chúng tôi như phần mềm chứng khoán, robot chứng khoán, dữ liệu chứng khoán cho Amibroker, Youtube chứng khoán,… hãy truy cập website nududo.com hoặc hotline 0372.095.129 để biết thêm chi tiết.

Việc mở room đương nhiên được trông chờ nhiều nhất, nhưng nếu xảy ra thì cũng chỉ xuất hiện tại những cổ phiếu hàng đầu, con số cũng chỉ vài chục, trong khi số cổ phiếu niêm yết đã lên đến 700. Giải pháp kế tiếp là đi tìm những cổ phiếu tiềm năng dù quy mô chưa thật sự lớn, nhưng số lượng cũng không nhiều.

Một kênh tạo ra hàng hóa quan trọng khác cho thị trường là niêm yết cổ phiếu của các công ty lớn đã phát hành cổ phiếu lần đầu [IPO], nhưng cũng đang bị tắc vì nhiều doanh nghiệp vẫn cho rằng thị trường vẫn còn khó khăn và niêm yết không có lợi. Hệ quả tất yếu là thị trường bị khan hàng.

Đầu năm 2013, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại Hòa Phát [HPG] còn ở mức 38%, tức là còn những hơn 10% để cho khối này tiếp tục mua vào, nhưng hiện nay tỷ lệ này đã lên đến hơn 45%.

Với đà tăng giá của HPG, kết hợp với những kết quả kinh doanh ổn định như thời gian qua, khả năng khối ngoại lại tiếp tục mua vào cổ phiếu này đến mức hết room là hoàn toàn có thể xảy ra. Đặt trường hợp khối này mua hết room, hoặc muốn mua một cổ phiếu khác tương đương với HPG thì sẽ làm thế nào?

POM [Pomina] là một đối trọng của HPG trong ngành thép, nhưng cổ phiếu này lại có thanh khoản rất kém, cộng với tỷ lệ sở hữu lấn át của nhóm cổ đông lớn, cổ đông sáng lập. Trong khi đó, Tổng công ty Thép Việt Nam đã hoàn tất IPO gần 3 năm trước nhưng đến giờ việc lên sàn của ông lớn này vẫn chưa được đề cập.

Không có thêm "hàng tốt", nhà đầu tư buộc phải mua và sau đó giữ chặt những cổ phiếu tốt hiện tại. Một số nhà đầu tư mua vào GAS [PVGas], Dược Hậu Giang [DHG] hay VNM [Vinamilk] và rất tự tin là các mã này khó lòng giảm giá mạnh.

Theo số liệu của Thomson Reuters, từ đầu năm đến nay, VN-Index đã tăng 21%, mức tăng mạnh nhất Đông Nam Á và mạnh thứ tư châu Á. Dù vậy, hiện chỉ số này vẫn còn thấp hơn 57% so mức đỉnh xác lập tháng 3/2007. Hơn nữa, vốn hóa thị trường, hiện ở mức 40 tỷ USD, chỉ bằng 1/8 của Thái Lan và 1/10 của Singapore.

Bởi vì, ngoài lý do đây là các công ty đầu ngành, kinh doanh luôn tăng trưởng, còn một lý do khác là lượng cổ phiếu trôi nổi ở bên ngoài chẳng có bao nhiêu. Nếu hàng trôi nổi ít thì nhà đầu tư lớn nào có thể nắm giữ lượng cổ phiếu chi phối để xả hàng và gây xáo trộn giá cả.

Như trường hợp của GAS, hiện đang được PetroVietnam sở hữu gần 97% cổ phần, hơn 3% cổ phần còn lại tương đương khoảng 57 triệu cổ phiếu. Do GAS là cổ phiếu vốn hóa lớn, liên quan mật thiết đến sự tăng giảm của VN - Index nên quỹ đầu tư lớn nào cũng muốn nắm giữ, nên 57 triệu cổ phiếu tạm cho là "trôi nổi" có vẻ hơi lớn nhưng thực ra lại là nhỏ so với nhu cầu của thị trường.

Vì vậy, nhiều nhà đầu tư đã chỉ trích thanh khoản của thị trường nhiều khi không cao cũng là do nhà đầu tư giữ cổ phiếu lớn mà không chịu giao dịch. Trong một chừng mực nào đó thì quan điểm này đúng.

Trong khoảng 10 phiên gần nhất, có phiên VNM chỉ khớp gần 31.000 cổ phiếu [ngày 3/1], phiên tích cực hơn thì con số lên đến hơn 240.000 cổ phiếu. Nhưng 240.000 cổ phiếu chỉ tương đương 0,03% tổng số cổ phần lưu hành của VNM.

Chỉ cần một phần nghìn số cổ phần lưu hành của VNM [tương đương hơn 800.000 cổ phiếu] được giao dịch đều đặn trong mỗi phiên là có thể thấy giá trị giao dịch của cổ phiếu này đã tăng đáng kể.

Trong thực tế, hiếm khi có một phiên VNM có thanh khoản như thế. Như trường hợp của GAS, chỉ cần lượng cổ phiếu trôi nổi [floating] vào khoảng 10%, xấp xỉ 190 triệu cổ phiếu, là giao dịch của cổ phiếu này sẽ còn nhộn nhịp hơn nữa. Nhưng để giả thiết này xảy ra cũng không hề đơn giản.

Trong khi đó, một cổ phiếu nóng điển hình như FLC [Tập đoàn FLC] vốn 772 tỷ đồng, tương đương 77,2 triệu cổ phiếu lưu hành nhưng có những phiên khớp đến 3 triệu cổ phiếu, tương đương 17% cổ phần.

Tất nhiên là không thể so sánh giữa FLC với GAS và VNM, nhưng qua chỉ số cổ phiếu trôi nổi, cổ phiếu lưu hành của các mã này cũng có thể thấy được một phần nào đó về việc những cổ phiếu tốt được "giữ chặt" đến mức nào.

Nếu không có nhiều "hàng mới", dòng tiền vẫn sẽ xoay vòng tại các mã cũ, điều này có thể đẩy giá cổ phiếu tiếp tục gia tăng. Đối với các tổ chức mới tham gia thị trường, đây có thể là một thách thức vì phải mua cổ phiếu với giá cao, chưa nói đến việc khó mà mua được với số lượng lớn.

Thị trường sẽ nhộn nhịp hơn nhiều, cơ hội cũng sẽ chia đều cho nhiều bên nếu có nhiều công ty lớn lên sàn. Dòng tiền nhờ vậy cũng luân chuyển đều đặn hơn giữa những cổ phiếu tốt, qua đó thanh khoản gia tăng, thị trường có lợi. Như vậy, một trong những vấn đề mang tính bước ngoặt của thị trường năm 2014 là "nguồn hàng" phải được gia tăng.

Theo Hà Linh

Video liên quan

Chủ Đề