Giá trị của tài liệu kế toán là gì

Tài liệu kế toán [tiếng Anh: Accounting documents] là hệ thống các chứng từ, sổ sách, các bảng biểu và báo cáo tài chính kế toán.

Hình minh hoạ [Nguồn: indiamart]

Khái niệm

Tài liệu kế toán trong tiếng Anh được gọi là accounting documents.

Tài liệu kế toán là hệ thống các chứng từ, sổ sách, các bảng biểu và báo cáo tài chính kế toán.

Theo Luật kế toán: Tài liệu kế toán là chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo kiểm toán, báo cáo kiểm tra kế toán và các tài liệu khác có liên quan đến kế toán.

Đặc điểm

Tài liệu kế toán trước hết là bảng khai tài chính được nhiều người quan tâm nên là đối tượng trực tiếp và thường xuyên của mọi cuộc kiểm toán. Vì:

- Tài liệu kế toán [đặc biệt là các bảng khai tài chính] không chỉ là cơ sở để tổng kết các chỉ tiêu ở phạm vi rộng, cũng không chỉ để kiểm tra, lưu trữ tài liệu và bảo vệ tài sản mà là cơ sở cho mọi người quan tâm ra các quyết định về quản lí, về đầu tư, về thanh toán, về phân phối...

- Mặt khác, trong cơ chế thị trường số lượng người quan tâm đến tài liệu kế toán cũng tăng lên song quan trọng là đòi hỏi của họ với chất lượng tài liệu kế toán cũng cao hơn...

- Ngoài ra cũng phải kể đến tính phức tạp của quá trình xử lí thông tin kế toán cũng như kết cấu của các bảng khai tài chính làm cho những người quan tâm và các kế toán viên cũng gặp những khó khăn trong việc phản ánh các quan hệ phức tạp, đặc biệt là những quan hệ mới phát sinh.

- Thêm vào đó phải kể đến sự cách biệt về chuẩn mực kế toán và các điều kiện thực hiện nó giữa các nước, giữa các thời kì... dẫn đến sự nhận thức khác nhau và tổ chức khác nhau, nhất là sự thay đổi của chế độ kế toán...

Tất cả những thực tế đó đòi hỏi kiểm toán phải được thực hiện trước tiên đối với tài liệu kế toán để tạo niềm tin cho người quan tâm và thường xuyên hướng dẫn nghiệp vụ, củng cố nền nếp và cải tiến tổ chức... để nâng cao chất lượng kế toán.

Đối tượng kiểm toán

Khi kiểm toán các tài liệu kế toán thì kiểm toán viên cần hướng vào việc kiểm tra các đối tượng cụ thể:

- Tính hiện thực của các con số [thông tin đã được lượng hóa]

- Tính hiện hữu các nghiệp vụ được ghi chép trên sổ sách thực sự xảy ra trên thực tế

-Tính trọn vẹn, đầy đủ: các nghiệp vụ đã xảy ra cần được ghi chép đầy đủ

- Tính hợp pháp của các biểu mẫu, của trình tự lập và luân chuyển các tài liệu kế toán

- Tính hợp lí của các đối tượng kế toán phù hợp với nội dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

- Tính pháp lí trong việc thực hiện các luật pháp, chuẩn mực và chế độ kế toán tài chính

[Tài liệu tham khảo: Đối tượng và phương pháp kiểm toán, ĐH Kinh tế Quốc dân]

Diệu Nhi

Tài liệu kế toán, Tài liệu kế toán doanh nghiệp, Số liệu kế toán là gì, Hình thức kế toán là gì, Kế toán cá nhân là gì, Thông tin kế toán là gì

Bạn đang tìm kiếm lời giải cho câu hỏi tai lieu ke toan, tai lieu ke toan doanh nghiep, so lieu ke toan la gi, ke toan ca nhan la gi, thuc trang tai san la gi, loai tai lieu ke toan nao phai luu tru vinh vien, hoa on chung tu la gi, tai lieu hoc ke toan cho nguoi moi bat dau. Bài viết này sẽ giúp bạn có được câu trả lời đúng và chuẩn xác nhất cho vấn đề mà bạn đang quan tâm.


Chào mừng các bạn đến với blog Thành cá đù chấm com. Tôi có đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì blog hoạt động, bạn có thể làm ơn tắt chương trình chặn quảng cáo - Adblock sau đó tải lại trang giúp tôi nhé. Cảm ơn !!!

Hiện có nhiều bạn đang quan tâm đến tài liệu kế toán nghĩa là gì, tôi cũng có cùng mối quan tâm đó và tôi đã dành nhiều thời gian để tìm ra một số lời giải, mời các bạn cùng tham khảo nhé.

Tài liệu kế toán là chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo kiểm toán, báo cáo kiểm tra kế toán và tài liệu khác có liên quan đến kế toán.

Theo Điều 10, Nghị định 174/2016/NĐ-CP:

  • Chứng từ kế toán và sổ kế toán của các đơn vị kế toán trước khi đưa vào lưu trữ phải được in ra giấy để lưu trữ theo quy định trừ trường hợp đơn vị lựa chọn lưu trữ trên phương tiện điện tử. Việc lưu trữ tài liệu kế toán trên phương tiện điện tử phải bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin dữ liệu và phải đảm bảo tra cứu được trong thời hạn lưu trữ.
  • Các đơn vị trong lĩnh vực kế toán nhà nước [trừ đơn vị thu, chi ngân sách nhà nước các cấp] nếu lựa chọn lưu trữ tài liệu kế toán trên phương tiện điện tử thì vẫn phải in sổ kế toán tổng hợp ra giấy và ký xác nhận, đóng dấu [nếu có] để lưu trữ theo quy định. Việc in ra giấy chứng từ kế toán, sổ kế toán chi tiết và các tài liệu kế toán khác do người đại diện theo pháp luật của đơn vị quyết định. Các đơn vị thu, chi ngân sách nhà nước các cấp thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
  • Khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền để phục vụ cho việc kiểm tra, thanh tra, giám sát và kiểm toán theo quy định, đơn vị kế toán phải có trách nhiệm in ra giấy các tài liệu kế toán lưu trữ trên phương tiện điện tử, ký xác nhận của người đại diện theo pháp luật hoặc kế toán trưởng [phụ trách kế toán] và đóng dấu [nếu có] để cung cấp theo thời hạn yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.

Trong kinh doanh, khả năng hiểu và nắm rõ thông tin tài chính sẽ giúp doanh nghiệp kiểm soát được nguồn tài chính cũng như lợi nhuận tạo ra. Khả năng đó sẽ làm cho công ty có giá trị nhiều hơn bằng cách hiểu rõ về kế toán. Theo đó, tài liệu kế toán doanh nghiệp cho thấy kế toán mang lại ý nghĩa quan trọng cho doanh nghiệp như:

  • Phản ánh hiệu quả kinh doanh của công ty/doanh nghiệp: thông tin kế toán được tóm tắt trên báo cáo tài chính, giúp cung cấp cái nhìn tổng quan về hoạt động của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định.
  • Ghi chép và lưu trữ các tài liệu chứng từ. Kế toán doanh nghiệp đặc biệt đảm bảo cho những nhà quản lý các hồ sơ tài chính bảo mật và đáng tin cậy
  • Lập kế hoạch và kiểm soát tài chính: Qua những thông tin từ các năm hoạt động kinh doanh, kế toán doanh nghiệp sẽ tổ chức lập các bảng ngân sách và dự báo. Nhờ vào đó, doanh nghiệp có thể dễ dàng kiểm soát được các chi phí và nguồn tài chính của mình.

Những công việc mà kế toán doanh nghiệp cần làm? Dưới đây gồm những công việc mà giáo trình kế toán doanh nghiệp sẽ chỉ ra cho bạn chi tiết về nội dung cũng như cách xử lý thực tế trong doanh nghiệp:

  • Thu thập xử lý thông tin, số liệu kế toán, kiểm toán theo chế độ kế toán.
  • Tiến hành kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, các khoản công nợ, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phân tích thông tin số liệu kế toán.
  • Phát hiện các sai sót trong quá trình xử lý số liệu.
  • Cung cấp thông tin tài chính nhằm đưa ra các đề xuất nâng cao hiệu quả hoạt động.
  • Tổng hợp thông tin, lập báo cáo tình chính cho doanh nghiệp.
  • Các hoạt động liên quan khác.

Số liệu kế toán là cơ sở để xây dựng và xét duyệt kế hoạch, dự toán, quyết toán, xem xét, xử lý vi phạm pháp luật.

Một số quy tắc kiểm tra sổ sách kế toán của doanh nghiệp theo từng tài khoản như sau:

  • Tài khoản 111: Tài khoản không có số dư bên có, không âm thời điểm.
  • Tài khoản 112: Số dư tài khoản cuối kỳ khớp với số dư trên sao kê tài khoản từng ngân hàng.
  • Tài khoản 131, 331: Kiểm tra số dư công nợ chi tiết theo từng khách hàng, nhà cung cấp có khớp với biên bản đối chiếu công nợ không; Các hóa đơn mua vào có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên được thanh toán dưới hình thức không dùng tiền mặt không; Các khoản tiền khách hàng ứng trước, nội dung hợp đồng có điều khoản tạm ứng không; Các khoản tiền chưa thanh toán cho nhà cung cấp, nội dung hợp đồng có điều khoản thanh toán được gia hạn khoản nợ không.
  • Tài khoản 1331, 3331: Số dư Nợ tài khoản 1331 khớp chỉ tiêu 43 trên tờ khai thuế GTGT [ trừ trường hợp trong kỳ có nộp tờ khai thuế bổ sung và phát sinh điều chỉnh tăng giảm thuế được khấu trừ]; Kiểm tra số thuế giá trị gia tăng phải nộp trong kỳ với số thuế giá trị gia tăng đã nộp.
  • Tài khoản 138: Kiểm tra chi tiết đối tượng phải thu.
  • Tài khoản 152, 156, 155, 153: Không có số dư bên Có; Số dư Nợ trên bảng cân đối phát sinh phải bằng số dư trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn; Kiểm tra nhập xuất tồn chi tiết theo từng mã hàng: Không âm thời điểm, âm cuối kỳ.
  • Tài khoàn 154: Nếu có chi phí dở dang phải cụ thể chi tiết được số dở dang thuộc sản phẩm dở dang nào.
  • Tài khoản 242,214: Số tiền phân bổ tháng trên bảng phân bổ công cụ dụng cụ có khớp với số phân bổ trên số cái tài khoản 242; Phát sinh Có TK 214 phải bằng khấu hao trong kỳ trên bảng tính khấu hao Tài Sản; Giá trị còn lại của TS [Nợ 211- Có TK 214] = Giá trị còn lại TS trên bảng tính khấu hao tài sản;
  • Tài khoản 334: Số phát sinh Nợ khớp với số tiền chi trả cho người lao động sau khi trừ các khoản; bảo hiểm xã hội, thuế thu nhập cá nhân [trừ trường hợp công ty chi trả toàn bộ]; Số liệu phát sinh trong kỳ khớp với số liệu bảng lương.
  • Tài khoản 511: Doanh thu phát sinh trên báo cáo tài chính phải khớp doanh thu trên tờ khai thuế giá trị gia tăng hàng tháng, quý.
  • Tài khoản 635: Tài khoản này cần chú ý đến các khoản lãi vay khi quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp

  • Các tài khoản loại 1 và 2 không có số dư Có [trừ các tài khoản lưỡng tính như: 131, 214, 129..] chỉ có số dư Nợ, cũng ko có số dư cuối kỳ âm;
  • Các tải khoản loại 3 và 4 ko có số dư Nợ [ trừ các tài khoản lưỡng tính 331, 333; 421…] chỉ có số dư Có, ko có số dư cuối kỳ âm;
  • Các tài khoản từ loại 5 đến loại 9: Cuối kỳ phải kết chuyển, số dư bằng 0.
  • Bảng cân đối phát sinh: Phát sinh Nợ, Có bằng nhau
  • Bảng cân đối tài khoản: Tổng Tài Sản = Tổng Nguồn vốn
  • Lưu chuyển tiền tê: Tổng tiền và các khoản tương đương tiền [ Bảng cân đối TK ] = Tiền và tương đương tiền cuối kỳ [ Lưu chuyển tiền tệ] = Tổng Số dư Nợ TK tiền [111 + TK 112 …]

Hình thức kế toán là một hệ thống các loại sổ kế toán, có chức năng ghi chép, kết cấu nội dung khác nhau, được liên kết với nhau trong một trình tự hạch toán trên cơ sở của chứng từ gốc.

Tùy theo loại hình, quy mô và điều kiện kế toán, mỗi doanh nghiệp có thể áp dụng một hình thức kế toán phù hợp. Trên thực tế có 4 hình thức kế toán sau:

  • Hình thức Nhật ký chung
  • Hình thức Nhật ký - Sổ Cái
  • Hình thức Chứng từ - Ghi sổ các khóa đào tạo kỹ năng mềm
  • Hình thức Nhật ký - Chứng từ

Các tiêu thức để phân biệt các hình thức kế toán này là:

  • số lượng sổ sách kế toán cần dùng,
  • loại sổ sử dụng,
  • nguyên tắc kết cấu các chỉ tiêu dòng,
  • cột sổ,
  • trình tự hạch toán trên sổ ở đơn vị

Kế toán cá nhân là việc làm kế toán dịch vụ hay việc cá nhân nhận xử lý kế toán cho nhiều doanh nghiệp. Làm kế toán cho càng nhiều doanh nghiệp thì nghiệp vụ của bạn phải càng vững, phải biết cách sắp xếp thời gian cũng như xử lý nhanh dữ liệu khi cần báo cáo. Ít nhất bạn phải có 2 - 3 năm kinh nghiệm làm kế toán thì mới đáp ứng được các yêu cầu này cũng như khách hàng mới tin tưởng giao số liệu cho bạn, phải không nào?

Tuy vậy, doanh nghiệp thuê ngoài kế toán dịch vụ thường là các doanh nghiệp còn nhỏ và ít nghiệp vụ, nhu cầu chính của họ chỉ là kế toán thuế định kỳ và quyết toán cuối năm.

Dịch vụ kế toán cá nhân có thể chia làm ba loại chủ yếu như sau:

  • Kế toán thuế trọn gói: bạn sẽ làm tất tần tật các công việc thuộc kế toán thuế như phát hành hóa đơn, giao dịch hành chính thuế, biên tập hóa đơn chứng từ, kê khai báo cáo thuế, ghi nhận sổ sách kế toán thuế, lập báo cáo tài chính, lập báo cáo quyết toán thuế [gồm cả thuế TNDN và thuế TNCN], hoàn thiện hồ sơ chứng từ liên quan đến số liệu về doanh thu, thu nhập và chi phí được trừ ghi nhận trong năm và cuối cùng là trách nhiệm giải trình số liệu kế toán thuế khi có quyết định thanh tra thuế. Đây là việc 'bận rộn' nhất và có thu nhập cao nhất, tuy nhiên bạn nên xem xét kỹ về thời gian và công việc chính của mình khi nhận 'trọn gói' thế này.
  • Kế toán thuế soát xét: bạn chỉ cần soát xét, đánh giá lại tính trung thực, hợp lý, hợp lệ của các báo cáo cũng như hồ sơ chứng từ theo định kỳ vì doanh nghiệp đã có nhân sự thực hiện các công việc khác.
  • Dịch vụ quyết toán thuế cuối năm: bạn sẽ nhận số liệu và chứng từ để thực hiện lập báo cáo quyết toán cuối năm, hoặc vất vả hơn là phải ghi nhận lại toàn bộ phát sinh trong năm rồi mới có thể thực hiện quyết toán. Trường hợp này xảy ra khi doanh nghiệp có thay đổi bất ngờ về nhân sự hoặc gặp vấn đề nào đó mà không thể tự quyết toán cuối năm, đây có khả năng là ca khó trong sự nghiệp kế toán dịch vụ của bạn vì nó đòi hỏi thời gian và sự tập trung cao để xử lý các 'chiến trường' dữ liệu này. Hãy chắc rằng phần mềm kế toán bạn đang sử dụng có hỗ trợ nhanh việc xử lý dữ liệu và lập báo cáo tự động nhé.

Thông tin kế toán là hệ thống được xây dựng với mục đích thu thập, lưu trữ, phân phối và xử lý thông tin trong lĩnh vực tài chính, kinh tế. Từ đó chúng bảo đảm cung cấp những thông tin quan trọng phục vụ cho công tác quản lý, điều hành và phát triển doanh nghiệp.

Hệ thống thông tin này được cập nhật thường xuyên theo đúng quy định. Hệ thống có thể được sử dụng bởi nhân viên kế toán, chuyên gia tư vấn, chuyên gia phân tích kinh doanh, ban lãnh đạo, giám đốc tài chính [CFOs], kiểm toán viên, hay các nhà quản lý và cơ quan thuế.

Cơ sở hình thành thông tin kế toán? Những thông tin kế toán được hình thành qua quá trình thu thập dữ liệu, xử lý thông tin và phân tích, cung cấp thông tin. Cụ thể như sau:

  • Thu thập thông tin kế toán: Ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thông qua phương pháp chứng từ kế toán. Cần đảm bảo ghi nhận vào các bản chứng từ một cách trung thực, hợp lý. Đây là yếu tố quan trọng, đảm bảo sự chính xác cho các khâu tiếp theo của quá trình hình thành thông tin kế toán.
  • Xử lý thông tin kế toán: Sau khi thu thập và tổng hợp thông tin ban đầu. Những những thông tin này sẽ tiếp tục được phân loại, sắp xếp, xử lý, hệ thống hóa. Điều này được thực hiện thông qua những phương pháp kế toán chuyên nghiệp như: Phương pháp Tài khoản kế toán; Phương pháp tính giá; Phương pháp tổng hợp - cân đối
  • Phân tích và cung cấp thông tin kế toán: Tiếp nhận thông tin đã qua xử lý, ở khâu này các thông tin kế toán sẽ được phân tích sâu hơn. Với những phương pháp phân tích theo chiều dọc, phân tích theo chiều ngang, số tuyệt đối, số tương đối… những số liệu sẽ được chia nhỏ, đáp ứng đúng yêu cầu của các đối tượng liên quan cụ thể.

Bài viết này tôi đã giải thích các câu hỏi Tài liệu kế toán, Tài liệu kế toán doanh nghiệp, Số liệu kế toán là gì, Hình thức kế toán là gì, Kế toán cá nhân là gì, Thông tin kế toán là gì. Hi vọng bạn sẽ hài lòng với đáp án này. Bạn có thể đóng góp thêm bằng cách bình luận bên dưới.

Cuộc sống này không phải cái gì, nghĩa là gì bạn cũng biết. Tôi đã dành nhiều thời gian lục lọi, bỏ hàng giờ lang thang trên các địa chỉ web, đọc kỹ từng chủ đề, từng bài post.. đế có được những bài viết cung cấp nhiều kiến thức thú vị, bổ ích cho các bạn.

Bạn có thể lựa cho mình một món hàng đang giảm giá theo địa chỉ tôi để bên dưới nhé, còn chờ gì nữa. Mua đồ dùng qua liên kết bên dưới là góp phần ủng hộ tôi có kinh phí tiếp tục duy trì blog này. Chân thành cảm ơn !!! Cam-xa-mi-ta.

Disclaimer: Bài viết được Thành cá đù tổng hợp từ nhiều nguồn nhằm mang lại cái nhìn tổng quan nhất, trong bài viết này tôi có đưa vào các quan điểm cá nhân. Nếu bạn có thắc mắc về vấn đề bản quyền hoặc nội dung, vui lòng để lại bình luân bên dưới bài viết này hoặc gửi mail cho chúng tôi.

Thành cá đù chấm com chúc các bạn luôn vui vẻ, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống và kiếm được thật nhiều tiền.

Video liên quan

Chủ Đề