Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

Mục lục

  • 1 Lịch sử
    • 1.1 Tóm tắt
    • 1.2 Nguồn gốc (1947 - 1969)
    • 1.3 Thập niên 70
    • 1.4 Thập niên 80
    • 1.5 Thập niên 90
    • 1.6 Thập niên 20
    • 1.7 Thập niên 21
  • 2 Sự phát triển về công nghệ kĩ thuật số của máy tính thời kỳ 1980 - 2020[36][37]
    • 2.1 1990
    • 2.2 2000
    • 2.3 2010
    • 2.4 2020
  • 3 Cuộc cách mạng của ngành truyền thông - tiếp thị
    • 3.1 Internet - Mở đầu kỷ nguyên của những gã khổng lồ
    • 3.2 SMAC (Social, Mobile, Analytics, Cloud) - điện toán đám mây: Không gian lưu trữ vô tận
    • 3.3 Big Data – dữ liệu lớn: "Khoáng sản" của ngành tiếp thị, truyền thông
    • 3.4 Bức tranh toàn cảnh về sự chuyển biến của cách mạng kỹ thuật số đối với ngành truyền thông tiếp thị
      • 3.4.1 Giai đoạn của kênh Traditional (2008-2012): Quyền lực trong tay các kênh chính thống
      • 3.4.2 Digital Level 1 (2011-2013): Những khái niệm sơ khai
      • 3.4.3 Digital Level 2 (2012- 2014): Adnetwork hình thành
      • 3.4.4 Digital Level 3 (2014 - nay): Global Platform
  • 4 Chuyển đổi công nghệ[7][15][24]
  • 5 Cơ sở công nghệ
  • 6 Tác động kinh tế - xã hội
    • 6.1 Chia sẻ thông tin và quyền riêng tư[47]
    • 6.2 Các vấn đề về bản quyền và thương hiệu[48]
  • 7 Mối quan tâm
  • 8 Thành tựu
  • 9 Xem thêm
  • 10 Tham khảo

Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật

Mục 1

Show

1. Ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật:

- Là cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người.

- Mang lại những thành tựu kì diệu, những thay đổi to lớn trong cuộc sống con người.

Mục 2

2. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật:

- Tích cực:

+ Giúp con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống.

+ Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ tăng lên.

- Tiêu cực:

+ Tạo ra các loại vũ khí, phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt lớn.

+ Vấn đề nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, dịch bệnh, những đe dọa về đạo đức, an ninh xã hội đối với con người.

ND chính

Ý nghĩa và những tác động tích cực, tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duyÝ nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật

Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

Loigiaihay.com

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Lý thuyết Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật

    Lý thuyết Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trong thời gian gần đây có những thành tựu nào quan trọng đáng chú ý?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 51 SGK Lịch sử 9

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống của con người?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 52 SGK Lịch sử 9

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Hãy nêu những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và những hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất (như môi trường bị ô nhiễm, tai nạn lao động, dịch bệnh v.v...)

    Giải bài tập trang 52 SGK Lịch sử 9

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật

    Tóm tắt mục I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và "Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 142 SGK Lịch sử 9

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Căn cứ vào đâu để cho rằng Xô viết Nghệ - Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 75 SGK Lịch sử 9

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Những cuộc nổi dậy đầu tiên

    Tóm tắt mục II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 - 1940).

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Tân Việt cách mạng Đảng (7 - 1928)

    Tóm tắt mục II. Tân Việt cách mạng Đảng (7 - 1928). Trong phong trào yêu nước dân chủ mạnh mẽ đầu những năm 20

Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật

Mục 1

1. Nguồn gốc

- Yêu cầu của cuộc sống, của sản xuất

- Nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường.=> Đặt ra những yêu cầu mới: công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới) đối với khoa học, kĩ thuật.

Mục 2

2. Thành tựu chủ yếu

- Khoa học cơ bản:Thu được những thành tựu hết sức to lớn ở các ngành Toán học, Vật lí, Tin học, Hoá học, Sinh học.

-Công cụ sản xuất:Máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động, rôbốt.

-Năng lượng mới:Năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều, năng lượng gió,...

-Vật liệu sản xuất mới:Polime (chất dẻo)

-“Cách mạng xanh”:Tìm ra được phương hướng khắc phục nạn thiếu lương thực và thực phẩm.

-Giao thông vận tải và thông tin liên lạc:Máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao, tàu biển trọng tải triệu tấn, hệ thống vệ tinh nhân tạo phát sóng truyền hình hiện đại.

-Chinh phục vũ trụ:Tàu vũ trụ, tàu con thoi, con người đặt chân lên Mặt Trăng.

Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

Cừu Đô-li được ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính

ND chính

Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật: nguồn gốc và những thành tựu chủ yếu.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duynhững thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật

Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

Loigiaihay.com

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật

    Tóm tắt mục II. Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Lý thuyết Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật

    Lý thuyết Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trong thời gian gần đây có những thành tựu nào quan trọng đáng chú ý?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 51 SGK Lịch sử 9

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống của con người?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 52 SGK Lịch sử 9

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Hãy nêu những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và những hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất (như môi trường bị ô nhiễm, tai nạn lao động, dịch bệnh v.v...)

    Giải bài tập trang 52 SGK Lịch sử 9

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và "Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 142 SGK Lịch sử 9

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Căn cứ vào đâu để cho rằng Xô viết Nghệ - Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 75 SGK Lịch sử 9

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Những cuộc nổi dậy đầu tiên

    Tóm tắt mục II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 - 1940).

  • Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này

    Tân Việt cách mạng Đảng (7 - 1928)

    Tóm tắt mục II. Tân Việt cách mạng Đảng (7 - 1928). Trong phong trào yêu nước dân chủ mạnh mẽ đầu những năm 20

Làm thế nào để hạn chế những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?

Cách mạng khoa học – công nghệ và tác động của nó đến con người và xã hội Việt Nam*

10/04/2020

PGS.TSKH. LƯƠNG ĐÌNH HẢI,

Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Cách mạng khoa học - công nghệ (CMKHCN) hiện nay là một trong những đặc điểm căn bản của thế giới từ những năm 1950 đến nay. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (cách mạng công nghiệp lần thứ tư), được đề cập với tần suất khá cao trong hơn một năm gần đây[1], về thực chất, là sản phẩm của cuộc CMKHCN, diễn ra từ giữa thế kỉ XX cho đến nay. CMKHCN đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, sâu rộng trên toàn thế giới, thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau. Nền tảng khoa học của cuộc cách mạng này trước hết là những phát minh vĩ đại trong lĩnh vực vật lí và hóa học cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tạo ra cơ học lượng tử và các khoa học hiện đại sau này. CMKHCN hiện đại là sự hòa nhập, kết hợp thành một quá trình duy nhất các quá trình cách mạng trong khoa học, trong kĩ thuật, trong công nghệ và tác động mạnh mẽ đến công nghiệp, trong đó quá trình cách mạng trong khoa học đi trước, giữ vai trò dẫn đường và quyết định các quá trình kĩ thuật, công nghệ, công nghiệp và do đó cũng có vai trò dẫn đường và quyết định định hướng, quy mô, tốc độ phát triển sản xuất. Nghiên cứu khoa học được công nghiệp hóa, tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, sản xuất trở thành nơi thực hiện thực tiễn các tri thức khoa học. Tri thức khoa học trở thành cơ sở lí luận cho sản xuất, quản lí và phát triển xã hội ở các cấp độ vi mô lẫn vĩ mô và cả ở quy mô toàn cầu. Chính nhờ đó tốc độ phát triển của công nghiệp, của sản xuất và xã hội ngày càng phát triển với quy mô và nhịp độ nhanh hơn.

Trong CMKHCN hiện nay, các phát minh kĩ thuật, công nghệ và cả các ngành công nghiệp hiện đại đã được sinh ra từ các phòng nghiên cứu, thí nghiệm[2]. Việc rút ngắn khoảng cách về mặt thời gian giữa khoa học, kĩ thuật, công nghệ và việc thực hiện thực tiễn chúng trong sản xuất là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của cuộc CMKHCN hiện nay, và là một trong các tính quy luật của tiến bộ khoa học, kĩ thuật và công nghệ trong thời đại ngày nay[3]. CMKHCN tạo ra sự tích hợp không chỉ trong khoa học mà còn trong cả kĩ thuật, công nghệ và sản xuất. Nếu trước đây khoa học đứng bên ngoài, bên cạnh kĩ thuật và công nghệ, đứng cách xa sản xuất thì ngày nay chúng hòa lẫn, thâm nhập vào nhau trở thành một khối thống nhất. Nhiều công nghệ sản xuất mới gắn liền các phát minh trong các khoa học cơ bản, các phát kiến công nghệ trong các phòng nghiên cứu, thí nghiệm.

Cách mạng khoa học - công nghệ làm xuất hiện những ngành khoa học mới, tạo ra cách mạng công nghiệp 3.0 và 4.0 với nhiều ngành công nghiệp mới và làm chúng phát triển nhanh chóng, có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ nền công nghiệp và đời sống xã hội. Nó cũng làm biến mất nhiều ngành công nghiệp đã được tạo ra trước đây, đã từng thống trị, chi phối nền sản xuất. Cùng với việc sử dụng các công nghệ tổ hợp đa thành phần trong cùng một chu trình sản xuất thay cho phương thức công nghệ một thành phần, nó đang tạo ra bước ngoặt trong sự phát triển các lực lượng sản xuất, tạo ra hai cuộc cách mạng công nghiệp, và do vậy, nó đang cải biến toàn bộ nền sản xuất xã hội nói chung.

Cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra với quy mô ngày càng lớn hơn, sâu rộng hơn, tốc độ nhanh hơn, dường như đồng thời trên quy mô toàn cầu, đến mức không thể kịp nhận đoán “hình dạng” của ngày mai. Nó thể hiện đồng thời, đồng loạt, cộng hưởng, đột biến, bất ngờ, ảnh hưởng dữ dội, quy mô lớn và sâu rộng so với các giai đoạn lịch sử trước đây trong sự phát triển của khoa học, kĩ thuật và công nghệ.

Thông tin và tri thức khoa học trở thành yếu tố đặc biệt quan trọng của sản xuất và đời sống xã hội, ngày càng có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của các lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, trở thành động lực của sự phát triển của cả sản xuất, con người và xã hội. Cách mạng khoa học - công nghệ đã tạo ra môi trường xã hội đặc biệt. Đó là môi trường thông tin, trong đó lao động thể lực được thay thế bằng lao động trí tuệ với những phẩm chất và năng lực tinh thần, đòi hỏi tính chất sáng tạo, độc đáo, cá nhân hóa. Thông tin, tri thức khoa học trở thành điều kiện, môi trường, nhân tố cấu thành và nội dung thiết yếu của quá trình sản xuất, là nguồn tạo ra của cải vô tận, là nguồn lực đặc biệt của sự phát triển con người và xã hội.

Cách mạng mạng khoa học - công nghệ tạo tiền đề cho nền sản xuất xã hội ở giai đoạn cách mạng công nghiệp 3.0 vượt qua trình độ sản xuất đại trà, đặc trưng của nền sản xuất cũ trước đây, theo nghĩa là sản xuất đại trà không còn có thể thống trị, phổ quát. Nền sản xuất giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ hướng theo các nhu cầu cá nhân - cá thể, đơn nhất, đặc thù. Nó đang làm chuyển dịch dần nền sản xuất xã hội ở quy mô toàn cầu vận hành theo những nguyên tắc mới: phi tiêu chuẩn hóa, phi chuyên môn hóa, phi đồng thời hóa, phi tập trung hóa, phi tối đa hóa và phi trung tâm hóa (A. Toffler, 1992: Burlaxki F.M., 2009).

Xuất hiện từ giữa thế kỉ XX, cho đến nay cuộc CMKHCN trải qua hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất kéo dài từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất cho đến những năm 1970. Giai đoạn này vẫn thường được gọi là cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, giai đoạn từ những năm 1980 đến nay được gọi là cách mạng khoa học và công nghệ. Hiện nay ở một số nước, ở một số học giả[4], thuật ngữ cách mạng khoa học - kĩ thuật vẫn được dùng để hàm chứa cả giai đoạn hai của cuộc CMKHCN đã phân tích ở trên. Vì thế, họ không sử dụng thuật ngữ cách mạng khoa học và công nghệ hay cách mạng khoa học - công nghệ, mà sử dụng thuật ngữ cách mạng khoa học - kĩ thuật để chỉ những diễn biến cách mạng trong các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật và công nghệ từ giữa thế kỉ XX đến nay. Ở nước ta, thuật ngữ cách mạng khoa học và kĩ thuật được sử dụng từ năm 1960 đến năm 1976, từ năm 1976 đến năm 1991 thì sử dụng khái niệm cách mạng khoa học - kĩ thuật, từ năm 1991 đến nay sử dụng khái niệm cách mạng khoa học và công nghệ. Chúng tôi cho rằng nên thống nhất sử dụng khái niệm cách mạng khoa học - công nghệ bởi nó tạo ra cả hai cuộc cách mạng công nghiệp 3.0 và cách mạng công nghiệp 4.0, khi nó bao hàm các quá trình cách mạng trong cả khoa học, kĩ thuật, công nghệ và công nghiệp không tách rời nhau.

Cách mạng khoa học - công nghệ là một trong những đặc điểm nổi bật của thế giới đương đại. Các biến đổi của đời sống xã hội và con người đều gắn liền với CMKHCN. Tốc độ phát triển con người và phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia, cũng như của các khu vực và thế giới, phụ thuộc ngày càng nhiều vào sự phát triển của CMKHCN. Nó chi phối ngày càng nhiều, ngày càng mạnh các biến đổi của đời sống xã hội và của con người (tuổi thọ, bệnh tật, sức khỏe, làm đẹp,…) trong mỗi quốc gia cũng như trên phạm vi toàn cầu. Sức mạnh quân sự, quy mô và tốc độ của các cuộc chiến tranh, sức mạnh tấn công và phòng thủ của các quốc gia phụ thuộc ngày càng lớn vào CMKHCN. Cuộc cách mạng đó quyết định các chiều hướng phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học, quan hệ quốc tế, giáo dục đào tạo, y tế và việc làm,… ở quy mô toàn cầu cũng như trong từng quốc gia riêng lẻ.

Cách mạng khoa học - công nghệ cũng tác động ngày càng mạnh mẽ đến những vấn đề toàn cầu. Một mặt, nó là công cụ, phương tiện hữu hiệu để có thể giải quyết những vấn đề toàn cầu đã và đang xuất hiện ngày một thêm căng thẳng đối với nhân loại. Mặt khác, nó cũng lại làm tăng thêm mức độ căng thẳng của một số vấn đề toàn cầu, thậm chí theo một số học giả, có thể làm xuất hiện những vấn đề toàn cầu mới. Những hậu quả tiêu cực do việc sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại (cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng sinh thái, vũ khí hủy diệt hàng loạt,…) đe dọa sự tồn vong và tương lai của mỗi con người và nhân loại nói chung.

Cách mạng khoa học - công nghệ đóng vai trò đặc biệt trong việc rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các quốc gia trên thế giới, nhưng đồng thời nó lại trở thành một trong những thách thức khó vượt qua được đối với các nước đang phát triển bởi những nước phát triển có tiềm lực khoa học và công nghệ mạnh, có thể đi vào tương lai với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các nước có tiềm lực khoa học và công nghệ yếu kém hơn. Bằng cách đó nó gây ảnh hưởng khác nhau đến sự phát triển con người trong các quốc gia đang phát triển và các quốc gia phát triển.

Cách mạng khoa học - công nghệ, một mặt tác động trực tiếp vào đời sống xã hội và con người. Bằng cách gián tiếp hơn, nhưng lại mạnh mẽ hơn, nhanh chóng và sâu rộng hơn, nó tác động đến con người và xã hội thông qua cách mạng công nghiệp. Thông qua công nghệ, thông qua các sản phẩm trực tiếp của cách mạng công nghiệp thì những phát minh khoa học, kĩ thuật và công nghệ mới đi vào sản xuất và đời sống con người. Khoa học thực sự trở thành động lực của sự phát triển sản xuất và xã hội, nó tạo nên các sản phẩm và công nghệ mới, thúc đẩy sản xuất, con người, xã hội phát triển nhanh chóng.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và cách mạng công nghiệp lần thứ tư là sản phẩm trực tiếp của cách mạng khoa học - công nghệ hiện nay. Cách mạng công nghiệp là kết quả của sự phát triển rất nhanh chóng của khoa học, kĩ thuật và công nghệ. Trong cách mạng công nghiệp hiện nay những sản phẩm mới, công nghệ mới được tạo ra với tốc độ nhanh, mang tính cách mạng và được áp dụng ngay vào sản xuất, đời sống con người và xã hội, nhanh chóng tạo nên những thay đổi to tớn, những biến đổi cách mạng trong các lĩnh vực đó. Nền tảng kiến thức của cách mạng công nghiệp hiện đại chính là cách mạng trong khoa học và công nghệ.

Lịch sử nhân loại đã trải qua bốn cuộc cách mạng công nghiệp. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu từ khi có đầu máy hơi nước của Jame Watt vào giữa thế kỉ XVIII, kéo dài cho đến giữa thế kỉ XIX với nền tảng công nghệ là các phát minh cơ bản như máy hơi nước và công nghệ cơ khí như: máy kéo sợi, máy dệt, các lò luyện thép, tàu thủy, tàu hỏa chạy bằng hơi nước, sử dụng than đá. Nó diễn ra chỉ ở một số nước Tây Âu như Anh, Pháp, Ý, Hà Lan. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX dựa trên nền tảng của các phát minh về động cơ đốt trong, sử dụng dầu mỏ, động cơ diezen, ô tô, máy bay, máy phát điện và động cơ điện, sóng điện từ. Nền tảng công nghệ là các công nghệ điện từ. Nó diễn ra chủ yếu ở các nước Châu Âu và Bắc Mĩ, cụ thể là Tây Âu, Hoa Kì, Liên Xô và Nhật Bản.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra mạnh mẽ từ cuối những năm 1950 với các phát minh cơ bản trong nhiều lĩnh vực như máy vi tính, robot, các vật liệu siêu bền, siêu dẫn, siêu cứng, polime, năng lượng nguyên tử, vệ tinh nhân tạo, tàu du hành vũ trụ, máy bay siêu thanh và hàng loạt các công nghệ mới như công nghệ vi sinh, công nghệ gen, công nghệ thông tin, công nghệ số. Nền tảng công nghệ rộng lớn hơn cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai, nhưng căn bản và chủ yếu là công nghệ điện từ, công nghệ sinh học, công nghệ số. Nó tạo ra được những bước nhảy vọt về năng suất lao động, về quy mô và tốc độ phát triển sản xuất, làm biến đổi mạnh mẽ nhất đời sống con người và xã hội.

Đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, các lực lượng sản xuất của xã hội có những bước phát triển nhảy vọt, khoảng cách thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào thực tiễn ngày càng được rút ngắn, vòng đời các công nghệ và do đó, vòng đời các sản phẩm cũng được rút ngắn. Khối lượng thông tin và kiến thức tăng theo cấp số nhân. Nhiều ngành công nghiệp truyền thống bị xóa bỏ dần dần nhưng các ngành công nghiệp mới lại xuất hiện nhanh chóng hơn, và được ra đời không phải trực tiếp từ sản xuất mà là từ các phòng thí nghiệm, các lí thuyết khoa học. Công nghệ laze, công nghệ nano, công nghệ số,... là những ví dụ điển hình. Với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba con người tiếp tục được giải phóng khỏi các chức năng thực hiện, gồm vận chuyển, năng lượng, công nghệ. Việc giải phóng con người khỏi chức năng quản lí có những bước tiến đột phá thực sự, do nó tạo ra các loại rô bốt, các dây chuyền sản xuất tự động hóa

Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này
In bài viết
Em có đánh giá gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ba này
Gửi Email
Các tin đã đưa ngày: