Dương wifi là ai

Kéo mạng dùng chung là việc 2 hay nhiều nhà dùng chung một đườn internet. Kéo mạng dùng chung giúp tiết kiệm chi phí sử dụng. Tuy nhiên cần hiểu rõ xem cách kéo mạng dùng chung. Biết được chi phí cần bỏ ra để lắp chung. Những lưu ý trong quá trình sử dụng. Gói cước đủ để kéo chung mạng.

modem viettel 8045

Cách kéo mạng dùng chung

Kéo mạng dùng chung có thể áp dụng cho hai hoặc nhiều nhà. Ở đây có thể hiểu là đăng ký 1 đường truyền internet để 2 hay nhiều nhà dùng. Như vậy sẽ giảm được chi phí sử dụng do tiền mạng sẽ được chia đôi cho 2 nhà. Kéo mạng dùng chung có thể áp dụng cho 2 nhà hoặc nhiều hơn, tuy nhiên khuyến cáo không nên dùng quá 3 nhà. Mô hình kéo mạng dùng chung là lắp đặt ở một nhà sau đó dùng dây LAN câu sang nhà còn lại, như vậy cả 2 nhà đều có thể sử dụng internet bình thường. Nếu khoảng cách giữa 2 nhà là gần thì có thể dùng dây LAN để kết nối trực tiếp. Nếu khoảng cách hai nhà ở xa hơn có thể tham khảo giải pháp kéo dây LAN đi xa .

Chi phí cần bỏ ra khi kéo mạng dùng chung

Khi kéo mạng dùng chung thì cần đăng ký một đường internet. Với thuê bao đăng ký mới sẽ được miễn phí đường dây, modem wifi và công lắp đặt thậm trí tặng thêm 1 đến 2 tháng tùy vào thời điểm và khu vực đăng ký. Chỉ cần đóng trước từ 6 tháng đến 12 tháng ngoài ra không phải mất thêm gì khác. Chi tiết về khuyến mãi và gói cước tham khảo thêm tại lắp mạng Viettel.

Như vậy là đã giải quyết được một nhà vì đã có modem wifi miễn phí từ nhà mạng. Còn nhà thứ 2 sẽ cần thêm dây LAN và bộ phát wifi. Bộ phát wifi và modem wifi có điểm chung là để phát sóng wifi tuy nhiên không thể tận dụng modem cũ làm bộ phát được sẽ gây tinh trạng mất mạng hoặc mạng chập trờn. Nên tham khảo một số mẫu bộ phát từ TP-link như TP-Link 841. Các sản phẩm chính hãng luôn được bảo hành tốt hơn đống thời tránh được nguy cơ hàng cũ hàng giả, hàng nhái. Nếu nhiều người dùng hơn có thể mua sản phẩm Tp-link WR 940.

TP-link 841

Còn rất nhiều sản phẩm mạnh mẽ hơn tuy nhiên với quy mô gia đình thì 2 sản phẩm trên là hợp lý. Ngoài bộ phát ra thì sẽ cần thêm dây LAN để kết nối giữa modem chính và bộ phát thêm. Giá dây LAN giao động từ 1500đ đến 10.000đ/1m có thể lựa chọn túy theo khả năng. Nếu kéo ngoài trời nên chọn loại từ 5000đ trở nên.

Những lưu ý khi lắp mạng dùng chung

Khi lắp mạng dùng chung cần lưu ý nhà mạng sẽ không bao giờ đồng ý cho phép dùng chung. Trong pháp luật có quy định không được phép sử dụng sản phẩm dịch vụ của người khác để kinh doanh sinh lời mà chưa được sự cho phép. Tuy nhiên đây cũng chỉ là dùng chung nên chưa đến nỗi vi phạm pháp luật.

Nhà mạng sẽ không tiếp nhận yêu cầu sửa chữa đến từ bộ phát lắp thêm. Điều này cũng là điều đương nhiên tuy nhiên. Cho nên khách hàng cần tự trang bị cho mình một số kiến thức cơ bản. Hoặc đơn giản hơn là thuê người khác lắp đặt và hưởng dịch vụ bảo hành của họ. Có thể nhờ luôn nhân viên nhà mạng lắp đặt để họ sửa chữa luôn.

Do là dùng chung nên cũng cần chọn gói mạng sao cho hợp lý. Không cần quá cao nhưng cũng phải chọn các gói cước sao cho phù hợp với số lượng người nhất định.

Tuyệt đối không dùng kích sóng không dây để lắp mạng dùng chung. Một số kích sóng có thể gây mất mạng modem chinh đồng thời việc sử dụng sóng không dây cũng không đạt tín hiệu tốt cho internet.

Nên chọn gói mạng nào phù hợp khi lắp mạng dùng chung

Gói mạng thì có rất nhiều tuy nhiên chọn gói nào hợp lý cũng là điều không phải ai cũng rõ. Viettel có tới 6 gói cước cho hộ gia đình mỗi gói cước đều có ưu nhược điểm riêng. Có thể tham khảo cả 6 gói cước tại lắp mạng Viettel. Nên chọn gói cước từ NET 2 Plus 180.000đ/tháng hoặc gói Supper Net 1 225.000đ/tháng là vừa phải. Chi phí không quá cao nhưng tốc độ lại khá ổn. Đã có rất nhiều khách hàng sử dụng và hài lòng với sản phẩm này của Viettel.

KẾT

Hãy lựa chọn gói mạng hợp lý. Đăng ký trả trước để nhận được khuyến mãi tốt nhất. Trang bị cho mình những kiến thức cơ bản để thuận tiện trong quá trình sử dụng. Nên sử dụng dịch vụ của chuyên gia để nhận được sự bảo hành thay vì tự lắp đặt và sử dụng.

Wifi là mạng không dây có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của con người hiện nay, nó giúp mỗi người biết cách phát triển hoàn thiện bản thân mình cũng như thúc đẩy nền kinh tế đi lên. Tuy nhiên không phải ai cũng có hiểu biết toàn diện về khái niệm Wifi là gì? Cũng như nguyên tắc hoạt động của Wifi. Để đi tìm câu trả lời chi tiết và chính xác, mời bạn tham khảo bài viết sau của chúng tôi nhé.

Tìm hiểu khái niệm Wifi là gì

Wifi được đánh giá là một chuẩn kết nối phổ biến, do đó việc tìm hiểu rõ ràng hơn các thông tin về Wifi sẽ giúp người dùng tiếp cận gần hơn đến những ứng dụng mà sử dụng chuẩn kết nối này. Bên cạnh đó bạn cũng có thể tự mình đổi mật khẩu Wifi mà mình đang sử dụng với những nguyên tắc bảo mật phức tạp hơn, với mỗi một modem thì lại có cách đổi mật khẩu khác nhau, quan trọng là bạn cần phải biết rõ cách sử dụng để hạn chế tối đa việc thiết lập sai đường truyền.

1. Khái niệm Wifi là gì?

Wifi là chữ viết tắt của từ Wireless Fidelity, là mạng kết nối Internet không dây, có khả năng sử dụng sóng vô tuyến để truyền tín hiệu. Loại sóng này tương tự như sóng điện thoại, sóng truyền hình hay sóng radio và hầu hết các thiết bị điện tử thông minh hiện nay đều có thể kết nối được Wifi.
Wifi chủ yếu hoạt động trên băng tần 54 Mbps, dựa trên chuẩn kết nối IEEE 802.11 và có thể đạt tín hiệu mạnh nhất trong khoảng cách gần 31 mét theo lý thuyết. Còn trong thực tế thì do có nhiều vật cản trên đường truyền sóng Wifi nên khoảng cách đạt tín hiệu mạnh sẽ bị thu hẹp lại.

2. Wifi hoạt động thế nào?

Có thể bạn không biết là ban đầu Wifi đã được phát triển như là một phương án để thay thể cáp Ethernet và tính đến thời điểm hiện tại sóng Wifi đã được trải rộng khắp mọi nơi, từ thành thị cho đến nông thôn và trở thành công nghệ phổ biến nhất giúp cung cấp kết nối giữa các thiết bị với nhau. Theo số liệu thống kê thì Wifi hiện vận chuyển tới hơn 60% lưu lượng internet trên toàn thế giới, gần như thay thế hoàn toàn cho cáp âm thanh, cáp USB và cáp video.

Để có thể bắt được sóng Wifi thì chúng ta bắt buộc cần có bộ phát Wifi, đó là các thiết bị modem, router mà chúng ta vẫn thường nghe thấy hàng ngày. Đầu vào của sóng Wifi được cung cấp bởi các đơn vị ISP như FPT, VNPT, Viettel,… Sau đó thiết bị modem, router lấy tín hiệu qua kết nối hữu tuyến và chuyển thành tín hiệu vô tuyến cho các thiết bị như máy tính, điện thoại smartphone,… có thể truy cập được.

Tìm hiểu ngay Dịch vụ Wifi FPT

Quá trình này được gọi là quá trình nhận tín hiệu không dây hay còn gọi là adapter, nghĩa là card Wifi trên thiết bị như laptop, điện thoại,… chuyển hóa thành tín hiệu internet và nó cũng có thể được thực hiện ngược lại, lúc này thì các router, modem sẽ nhận tín hiệu vô tuyến từ adapter, sau đó giải mã chúng và gửi qua Internet.

Thiết bị Modem Wifi FPT 2 băng tần

Hiện nay Wifi có thể phát sóng trên cả hai tần số là 2,4 GHz và 5 GHz. Về cơ bản thì các tần số giống như các đài phát thanh khác nhau, tần số thấp hơn có khả năng truyền đi xa hơn nên Wifi, 2.4 GHz có tần số thấp hơn do đó nó có thể tiếp cận tới các máy tính ở khoảng cách xa hơn so với Wifi có tần số 5 GHz.

Tuy nhiên Wifi 5 GHz lại có thể truyền được nhiều hơn, độ bao phủ rộng hơn với tốc độ nhanh hơn. Trong suy nghĩ của nhiều người thì họ không coi trọng vấn đề khoảng cách bằng vấn đề tốc độ Wifi. Đa phần các router đều có thể tự động dò tìm kênh tốt nhất để sử dụng và tất nhiên là Wifi 5 GHz có nhiều kênh hơn là Wifi 2.4 GHz.

Wifi cũng có các tính năng bảo mật, do đó để có thể truy cập mạng thì người dùng bắt buộc phải có mật khẩu WPA2 [hay còn gọi là WPA]. Bên cạnh đó còn có một tính năng bảo mật khác là Advanced Encryption Standard [hay còn gọi là AES] để đảm bảo sự an toàn cho dữ liệu vì nó truyền từ một thiết bị khác.

===>> Tham khảo ngay cách mở port modem FPT

3. Một số chuẩn kết nối Wifi phổ biến

Sóng Wifi sử dụng chuẩn kết nối 802.11 trong thư viện IEEE, chuẩn này gồm có 4 chuẩn nhỏ hơn là a/b/g/n như ký hiệu các bạn thường thấy ở trên modem, router. Trong đó:

  • Chuẩn 802.11b là chuẩn yếu nhất hiện nay, hoạt động ở tần số 2.4GHz và có khả năng xử lý đến 11 megabit/giây.
  • Chuẩn 802.11g cao hơn so với chuẩn b, mặc dù chuẩn này cũng hoạt động ở tần số 2.4GHz nhưng lại có thể xử lý đến 54 megabit/giây.
  • Chuẩn 802.11a hoạt động ở tần số cao hơn là 5GHz và có tốc độ xử lý đạt 54 megabit/giây.
  • Chuẩn 802.11n hoạt động ở tần số 2.4GHz, tuy nhiên tốc độ xử lý lại lên đến 300 megabit/giây.

Trên đây chúng tôi đã giới thiệu đến bạn chi tiết khái niệm sóng Wifi là gì cũng như nguyên tắc hoạt động của Wifi. Hi vọng qua những thông tin này bạn sẽ có được cái nhìn cụ thể hơn về sóng Wifi, loại sóng phổ biến và quan trọng bậc nhất với con người hiện nay.

Video liên quan

Chủ Đề