Công nghệ thực phẩm vừa học vừa làm

Ngành Công nghệ thực phẩm là gì? Ra trường làm gì?

1. Thị trường lao động tiềm năng của ngành Công nghệ thực phẩm

Với thị trường quy mô hơn 98 triệu dân, trong bối cảnh thu nhập đầu người tăng lên, người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn các thực phẩm sạch, có nguồn gốc hữu cơ và thân thiện với môi trường, và sẵn sàng chi trả khoản tiền cao hơn để đảm bảo cho sức khỏe.
Theo Vietnam Report, Việt Nam là một trong những thị trường có sức tiêu thụ thực phẩm – đồ uống rất tiềm năng, chiếm tỷ lệ cao nhất [35%] trong cơ cấu chi tiêu hàng tháng của người tiêu dùng, đạt 15% GDP và có xu hướng tăng lên trong thời gian tới.
Trong khi đó, với thế mạnh về nguồn nguyên liệu phong phú đặc sắc về các nhóm hàng nông sản chủ lực như gạo, cà phê, rau quả cùng nhiều chính sách ưu đãi và môi trường kinh doanh thuận lợi,  Việt Nam đang trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn đối với hoạt động đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực công nghiệp chế biến thực phẩm.

Bên cạnh đó, việc Hiệp định Thương mại tự do EU- Việt Nam [EVFTA] được thông qua vào đầu tháng 2/2020 tiếp tục mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm thâm nhập vào các thị trường tiềm năng tại nước ngoài.
Công nghệ chế biến thực phẩm được Chính phủ lựa chọn là một trong những nhóm ngành công nghiệp chính ưu tiên phát triển trong giai đoạn 2025, tầm nhìn 2035.
Do đó, công nghệ thực phẩm đang là một ngành học hấp dẫn với triển vọng việc làm rộng mở tại các doanh nghiệp nội địa lẫn các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

2. Ngành Công nghệ thực phẩm học gì và được đào tạo ra sao? 

Công nghệ thực phẩm trang bị cho người học những kiến thức về bảo quản, chế biến, đánh giá, kiểm định chất lượng sản phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới; vận hành dây chuyền sản xuất.
Ngành học này đào tạo ra đội ngũ kỹ thuật viên, chuyên gia và các nhà nghiên cứu, đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao giá trị sản phẩm, đồng thời là nguồn nhân lực cốt lõi trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm.
Trong bối cảnh hội  nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, những đòi hỏi về chất lượng nguồn nhân lực cho ngành này ngày càng nâng cao, trong đó có nhu cầu gia tăng về nhân lực chất lượng cao.
Các môn học tập trung vào 3 mảng chính: công nghệ chế biến thực phẩm, an toàn chất lượng thực phẩm và  quản lý đổi mới công nghệ thực phẩm.

Sinh viên được học lý thuyết gắn liền với thực hành trong phòng thí nghiệm hiện đại, cũng như tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng chuyên môn thông qua các chuyến đi trải nghiệm thực tế tại các nhà máy, khu công nghiệp và các dự án nghiên cứu

3. Cơ hội nghề nghiệp ngành Công nghệ thực phẩm?

Tốt nghiệp ngành Công nghệ thực phẩm, sinh viên có thể làm ở các vị trí:

  • Nhân viên phụ trách kỹ thuật dây chuyền chế biến, bảo quản, kiểm định thực phẩm
  • Nhân viên nghiên cứu nâng cao chất lượng, cải thiện kỹ thuật chế biến thực phẩm trong các phòng Nghiên cứu – Phát triển sản phẩm
  • Nhân viên phụ trách kỹ thuật trong hệ thống phân phối và tiếp thị sản phẩm thực phẩm
  • Nhân viên tư vấn về quy định và luật thực phẩm
  • Chuyên viên kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ quan kiểm nghiệm, trung tâm dinh dưỡng
  • Nghiên cứu viên tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về công nghệ thực phẩm của Việt Nam và nước ngoài
  • Tiếp tục theo học Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên sâu về Khoa học và Công nghệ thực phẩm

 Ngành Công nghệ thực phẩm phù hợp với các bạn học sinh yêu thích thực phẩm và có kiến thức tốt các môn Hóa, Sinh.

4. Tại sao nên chọn Trường Đại học Phan Thiết?

  • Trường đạt chứng nhận kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
  • Trường Đại học Phan Thiết nằm trong 30 trường đại học đầu tiên được xếp hạng 3 sao UPM [University Performance Metrics];
  • Học phí thấp so với các Trường Đại học ngoài tỉnh; Học bổng dành cho học sinh khá, giỏi lớp 12 hấp dẫn [giảm 50-100% học phí học kỳ 1 năm nhất];
  • Thời gian đào tạo được rút ngắn trong 3,5 năm;
  • Đội ngũ giảng viên là các chuyên gia đầu ngành thuộc lĩnh vực Công nghệ Thực phẩm [CNTP];
  • Chương trình đào tạo sát thực tế, chú trọng thực hành; Cơ sở vật chất phục vụ học tập, nghiên cứu được đầu tư tốt. Môi trường học tập năng động, hiện đại;
  • Sinh viên ra trường có tỷ lệ việc làm cao;
  • Trường tọa lạc tại vị trí gần bãi biển đẹp, nằm trên tuyến đường dẫn đến các khu nghỉ dưỡng, resort, địa điểm du lịch,…;
  • Ký túc xá tại trường gồm 1.000 chỗ, sân bóng đá cỏ nhân tạo, bóng rổ, bóng chuyền,… đảm bảo phục vụ nhu cầu rèn luyện thể dục thể thao cho sinh viên.

CÁC PHƯƠNG THỨC XÉT TUYỂN

1. Dựa trên kết quả kỳ thi THPT năm 2022.

2. Dựa trên kết quả học bạ THPT với điều kiện học sinh đã tốt nghiệp THPT và đạt được 1 trong 4 tiêu chí sau:

– ĐTB của cả năm lớp 12 ≥ 6.0

– ĐTB của 3 môn thuộc khối xét tuyển của cả năm lớp 12 ≥ 6.0

– ĐTB của HK1, HK2 của năm lớp 11, HK1 của năm lớp 12 ≥ 6.0

– ĐTB của 3 môn khối xét tuyển của HK1, HK2 của năm lớp 11, HK1 của năm lớp 12 ≥ 6.0

– ĐTB của cả năm lớp 10, lớp 11 và HK 1 lớp 12 ≥ 6.0

– ĐTB của 3 môn thuộc khối xét tuyển của cả năm lớp 10, lớp 11 và HK 1 lớp 12 ≥ 6.0

3. Dựa trên kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh

Toán, Vật lý, Hóa học A00
Toán, Hóa học, Sinh học B00
Ngữ văn, Hóa học, Sinh học C08
Toán, Hóa học,  Anh D07

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thông báo tuyển sinh đại học dành cho người đã có bằng tốt nghiệp cao đẳng, đại học năm 2020 như sau:

CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO

TT

Mã ngành

Ngành đào tạo

Định hướng chuyên sâu

Bằng được cấp

      1           

7520201

Kỹ thuật điện

Hệ thống điện

Cử nhân

    2           

7520207

Kỹ thuật điện tử - viễn thông

Phát thanh – truyền hình

Y sinh

Điện tử - viễn thông

     3           

7480201

Công nghệ thông tin

Khoa học máy tính

     4           

7520216

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

 

     5           

7520130

Kỹ thuật ô tô

 

     6           

7520103

Kỹ thuật cơ khí

Công nghệ Chế tạo máy

      7           

7520137

Kỹ thuật in

 

      8           

7520310

Kỹ thuật vật liệu kim loại

 

      9           

7520115

Kỹ thuật nhiệt

Máy và thiết bị nhiệt - lạnh

   10         

7540102

Kỹ thuật thực phẩm

 

   11         

7220201

Ngôn ngữ Anh [chỉ tuyển sinh VB2]

Tiếng Anh Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ

TỔ CHỨC ĐÀO TẠO

  • Thời gian đào tạo: 02 năm [không tính thời gian học bổ sung kiến thức nếu có].
  • Thời gian học: Các buổi tối trong tuần hoặc các ngày thứ Bảy và Chủ nhật cuối tuần.

TỔ CHỨC TUYỂN SINH

  • Đối tượng tuyến sinh
  • Thí sinh dự tuyển hệ đại học chính quy [sau đây gọi chung là văn bằng hai chính quy – VB2CQ]: Đã có bằng tốt nghiệp đại học chính quy.
  • Thí sinh dự tuyển hệ đại học vừa làm vừa học [sau đây gọi chung là văn bằng hai vừa làm vừa học – VB2VLVH]: Đã có bằng tốt nghiệp đại học.
  • Thí sinh dự tuyển hệ liên thông từ cao đẳng lên đại học VLVH [sau đây gọi chung là liên thông – LT]: Đã có bằng tốt nghiệp cao đẳng.
  • Phương thức tuyển sinh: Xét tuyển và thi tuyển
  • Tổ chức xét tuyển dựa trên hồ sơ thí sinh dự tuyển đối với tất cả các ngành, trử ngành Ngôn ngữ Anh.
  • Thí sinh xét tuyển đạt yêu cầu sẽ được công nhận trúng tuyển có điều kiện nếu hoàn thành các học phần bổ sung [học bổ túc], nếu có.
  • Số học phần bổ sung [học bổ túc] được xem xét căn cứ vào bảng điểm tốt nghiệp của thí sinh dự tuyển và chương trình đào tạo mà thí sinh đăng ký dự tuyển.
    • Thi tuyển đầu vào đối với ngành Ngôn ngữ Anh:
  • Thí sinh dự tuyển ngành Ngôn ngữ Anh phải tham gia thi tuyển đầu vào gồm 02 bài thi Kỹ năng đọc và Kỹ năng viết, mỗi bài thi được thiết kế trong thời gian 60 phút.
  • Thí sinh được xem xét miễn thi tuyển đầu vào nếu có một trong các chứng chỉ tiếng Anh còn hạn đến thời điểm nộp hồ sơ, cụ thể:
    • Chứng chỉ quốc tế tối thiểu: IELTS 4.5, TOEFL Institutional 477, TOEFL Computer 153, iBT 53, TOEIC 500, Preliminary PET.
    • Chứng chỉ B1 do các cơ sở đào tạo được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận
  • Học dự thính [đăng ký học tích lũy tín chỉ trước]
    • Sinh viên đang theo học đại học chính quy [bằng thứ nhất] tích lũy ≥ 96 TC và có điểm trung bình tích lũy [CPA] ≥ 2.0 được xem xét học dự thính các ngành Kỹ thuật, Công nghệ, Kinh tế …
    • Đối với ngành Ngôn ngữ Anh, ngoài điều kiện ở Mục 3.3.a, sinh viên cần có các chứng chỉ quốc tế còn hạn đến thời điểm nộp hồ sơ: IELTS 4.5, TOEFL Institutional 477, TOEFL Computer 153, iBT 53, TOEIC 500, Preliminary PET trở lên; hoặc chứng chỉ B1 do các cơ sở đào tạo được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận.
    • Các sinh viên học dự thính cần có bằng tốt nghiệp thứ nhất để được xem xét công nhận là sinh viên chính thức.

HỒ SƠ, THỜI GIAN TUYỂN SINH VÀ ĐỊA ĐIỂM HỌC TẬP

Thí sinh đăng ký tuyển sinh nhận hồ sơ theo mẫu do Trường Đại học Bách khoa phát hành và nộp tại Viện Đào tạo liên tục hoặc tại đơn vị liên kết tuyến sinh.

  • Thời gian dự kiến tuyển sinh
  • Thời gian nhận hồ sơ: Trong giờ hành chính, hoặc liên hệ hẹn lịch trước.
  • Thời gian tuyển sinh dự kiến [có thể thay đổi phụ thuộc vào điều kiện thực tế]:
    • Đợt 20202: Tháng 06/2020
    • Đợt 20203: Tháng 08/2020
    • Đợt 20204: Tháng 10/2020
    • Đợt 20205: Tháng 12/2020
  • Địa điểm thi tuyển và học tập:
  • Đào tạo VB2CQ: Tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
  • Đào tạo VB2VLVH hoặc LT: Tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hoặc tại đơn vị liên kết tuyển sinh đủ điều kiện theo quy định.

PHÍ TUYỂN SINH VÀ ÔN TẬP:

  • Phí ôn tập: Căn cứ vào nhu cầu của thí sinh dự tuyển ngành Ngôn ngữ Anh, Viện Đào tạo liên tục sẽ tổ chức ôn tập kiến thức trước khi thi tuyển. Phí ôn tập căn cứ nguyên tắc lấy thu bù chi theo số lượng thí sinh dự tuyển đăng ký ôn tập thực tế.
  • Phí tuyển sinh: 350.000 đ/thí sinh dự tuyển nộp tại thời điểm nhận hồ sơ.
  • Học phí: Áp dụng theo quyết định học phí hiện hành của Trường ĐHBK Hà Nộ

LIÊN HỆ:

KT. HIỆU TRƯỞNG

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

[đã ký]

PGS. Huỳnh Quyết Thắng     

Đăng ký trực tuyến

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thông báo tuyển sinh đại học dành cho người đã có bằng tốt nghiệp cao đẳng, đại học năm 2020 như sau:

CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO

TT

Mã ngành

Ngành đào tạo

Định hướng chuyên sâu

Bằng được cấp

      1           

7520201

Kỹ thuật điện

Hệ thống điện

Cử nhân

    2           

7520207

Kỹ thuật điện tử - viễn thông

Phát thanh – truyền hình

Y sinh

Điện tử - viễn thông

     3           

7480201

Công nghệ thông tin

Khoa học máy tính

     4           

7520216

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

 

     5           

7520130

Kỹ thuật ô tô

 

     6           

7520103

Kỹ thuật cơ khí

Công nghệ Chế tạo máy

      7           

7520137

Kỹ thuật in

 

      8           

7520310

Kỹ thuật vật liệu kim loại

 

      9           

7520115

Kỹ thuật nhiệt

Máy và thiết bị nhiệt - lạnh

   10         

7540102

Kỹ thuật thực phẩm

 

   11         

7220201

Ngôn ngữ Anh [chỉ tuyển sinh VB2]

Tiếng Anh Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ

TỔ CHỨC ĐÀO TẠO

  • Thời gian đào tạo: 02 năm [không tính thời gian học bổ sung kiến thức nếu có].
  • Thời gian học: Các buổi tối trong tuần hoặc các ngày thứ Bảy và Chủ nhật cuối tuần.

TỔ CHỨC TUYỂN SINH

  • Đối tượng tuyến sinh
  • Thí sinh dự tuyển hệ đại học chính quy [sau đây gọi chung là văn bằng hai chính quy – VB2CQ]: Đã có bằng tốt nghiệp đại học chính quy.
  • Thí sinh dự tuyển hệ đại học vừa làm vừa học [sau đây gọi chung là văn bằng hai vừa làm vừa học – VB2VLVH]: Đã có bằng tốt nghiệp đại học.
  • Thí sinh dự tuyển hệ liên thông từ cao đẳng lên đại học VLVH [sau đây gọi chung là liên thông – LT]: Đã có bằng tốt nghiệp cao đẳng.
  • Phương thức tuyển sinh: Xét tuyển và thi tuyển
  • Tổ chức xét tuyển dựa trên hồ sơ thí sinh dự tuyển đối với tất cả các ngành, trử ngành Ngôn ngữ Anh.
  • Thí sinh xét tuyển đạt yêu cầu sẽ được công nhận trúng tuyển có điều kiện nếu hoàn thành các học phần bổ sung [học bổ túc], nếu có.
  • Số học phần bổ sung [học bổ túc] được xem xét căn cứ vào bảng điểm tốt nghiệp của thí sinh dự tuyển và chương trình đào tạo mà thí sinh đăng ký dự tuyển.
    • Thi tuyển đầu vào đối với ngành Ngôn ngữ Anh:
  • Thí sinh dự tuyển ngành Ngôn ngữ Anh phải tham gia thi tuyển đầu vào gồm 02 bài thi Kỹ năng đọc và Kỹ năng viết, mỗi bài thi được thiết kế trong thời gian 60 phút.
  • Thí sinh được xem xét miễn thi tuyển đầu vào nếu có một trong các chứng chỉ tiếng Anh còn hạn đến thời điểm nộp hồ sơ, cụ thể:
    • Chứng chỉ quốc tế tối thiểu: IELTS 4.5, TOEFL Institutional 477, TOEFL Computer 153, iBT 53, TOEIC 500, Preliminary PET.
    • Chứng chỉ B1 do các cơ sở đào tạo được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận
  • Học dự thính [đăng ký học tích lũy tín chỉ trước]
    • Sinh viên đang theo học đại học chính quy [bằng thứ nhất] tích lũy ≥ 96 TC và có điểm trung bình tích lũy [CPA] ≥ 2.0 được xem xét học dự thính các ngành Kỹ thuật, Công nghệ, Kinh tế …
    • Đối với ngành Ngôn ngữ Anh, ngoài điều kiện ở Mục 3.3.a, sinh viên cần có các chứng chỉ quốc tế còn hạn đến thời điểm nộp hồ sơ: IELTS 4.5, TOEFL Institutional 477, TOEFL Computer 153, iBT 53, TOEIC 500, Preliminary PET trở lên; hoặc chứng chỉ B1 do các cơ sở đào tạo được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận.
    • Các sinh viên học dự thính cần có bằng tốt nghiệp thứ nhất để được xem xét công nhận là sinh viên chính thức.

HỒ SƠ, THỜI GIAN TUYỂN SINH VÀ ĐỊA ĐIỂM HỌC TẬP

Thí sinh đăng ký tuyển sinh nhận hồ sơ theo mẫu do Trường Đại học Bách khoa phát hành và nộp tại Viện Đào tạo liên tục hoặc tại đơn vị liên kết tuyến sinh.

  • Thời gian dự kiến tuyển sinh
  • Thời gian nhận hồ sơ: Trong giờ hành chính, hoặc liên hệ hẹn lịch trước.
  • Thời gian tuyển sinh dự kiến [có thể thay đổi phụ thuộc vào điều kiện thực tế]:
    • Đợt 20202: Tháng 06/2020
    • Đợt 20203: Tháng 08/2020
    • Đợt 20204: Tháng 10/2020
    • Đợt 20205: Tháng 12/2020
  • Địa điểm thi tuyển và học tập:
  • Đào tạo VB2CQ: Tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
  • Đào tạo VB2VLVH hoặc LT: Tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hoặc tại đơn vị liên kết tuyển sinh đủ điều kiện theo quy định.

PHÍ TUYỂN SINH VÀ ÔN TẬP:

  • Phí ôn tập: Căn cứ vào nhu cầu của thí sinh dự tuyển ngành Ngôn ngữ Anh, Viện Đào tạo liên tục sẽ tổ chức ôn tập kiến thức trước khi thi tuyển. Phí ôn tập căn cứ nguyên tắc lấy thu bù chi theo số lượng thí sinh dự tuyển đăng ký ôn tập thực tế.
  • Phí tuyển sinh: 350.000 đ/thí sinh dự tuyển nộp tại thời điểm nhận hồ sơ.
  • Học phí: Áp dụng theo quyết định học phí hiện hành của Trường ĐHBK Hà Nộ

LIÊN HỆ:

KT. HIỆU TRƯỞNG

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

[đã ký]

PGS. Huỳnh Quyết Thắng

Mục tiêu của chương trình Kỹ sư ôtô là trang bị cho người tốt nghiệp: [1] Kiến thức cơ sở chuyên môn phù hợp để thích ứng tốt với những công việc khác nhau trong lĩnh vực rộng đồng thời có kiến thức chuyên sâu của một chuyên ngành hẹp của ngành kỹ thuật ôtô và động cơ. [2] Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp. [3] Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế. [4] Năng lực lập dự án, thiết kế, thực hiện và vận hành các thiết bị, hệ thống thuộc lĩnh vực kỹ thuật ô tô và động cơ phù hợp bối cảnh kinh tế, xã hội và môi trường. [5] Phẩm chất chính trị, ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Người tốt nghiệp chương trình Kỹ sư ô tô có thể đảm nhiệm công việc với vai trò là Kỹ sư quản lý dự án Kỹ sư thiết kế, phát triển Kỹ sư vận hành, bảo dưỡng Kỹ sư kiểm định, đánh giá Tư vấn thiết kế, giám sát Kỹ sư bán hàng, tiếp thị tại các công ty cung cấp giải pháp hoặc tại các cơ sở ứng dụng giải pháp công nghệ kỹ thuật ôtô trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế và quốc phòng.

Chương trình kỹ sư hệ vừa làm vừa học hệ dài hạn 5 năm

I Giáo dục đại cương 48 TC 16 17 12 3 Lý luận chính trị 10 TC SSH1110 Những NLCB của CN Mác-Lênin I 2[2-1-0-4] 2 SSH1120 Những NLCB của CN Mác-Lênin II 3[3-0-0-6] 3 SSH1050 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2[2-0-0-4] 2 SSH1130 Đường lối CM của Đảng CSVN 3[3-0-0-6] 3 Ngoại ngữ 6 TC FL1100C Tiếng Anh I 3[2-2-0-6] 3 FL1101C Tiếng Anh II 3[2-2-0-6] 3 Toán và khoa học cơ bản 26 TC MI1110C Giải tích I 4[3-2-0-8] 4 MI1140C Đại số 4[3-2-0-8] 4 PH1110C Vật lý I 3[2-1-0-6] 3 MI1120C Giải tích II 3[2-2-0-6] 3 MI1130C Giải tích III 3[2-2-0-6] 3 PH1120C Vật lý II 3[2-1-0-6] 3 EM1010 Quản trị học đại cương 2[2-0-0-4] 2 IT1110C Tin học đại cương 4[3-2-0-8] 4 Bổ sung 6 TC ME2011 Đồ họa kỹ thuật I 3[3-1-0-6] 3 ME2012 Đồ họa kỹ thuật II 3[3-1-0-6] 3 8 II Cơ sở và cốt lõi ngành 40 TC 3 14 15 8 ME2040 Cơ học kỹ thuật 3[3-1-0-6] 3 ME3191 Sức bền vật liệu 3[3-1-0-6] 3 ME3060 Nguyên lý máy 3[3-1-0-6] 3 EE2012 Kỹ thuật điện 2[2-1-0-4] 2 ET2010 Kỹ thuật điện tử 3[3-1-0-6] 3 ME3090 Chi tiết máy 3[3-1-0-6] 3 MSE3210 Vật liệu kim loại 2[2-1-0-4] 2 ME3230 Dung sai và kỹ thuật đo 2[2-1-0-4] 2 ME3130 Đồ án chi tiết máy 2[0-0-4-4] 2 TE3602TC Kỹ thuật thủy khí 2[2-1-0-4] 2 TE3010TC Động cơ đốt trong 3[3-1-0-6] 3 TE3200TC Kết cấu ô tô 4[4-0-0-8] 4 ME3110 Vật liệu chất dẻo và Composite 2[2-1-0-4] 2 ME3171 Công nghệ chế tạo máy 3[3-0-0-6] 3 TE3400TC Máy thủy khí 3[3-1-0-6] 3 III Thực tập kỹ thuật [thực hiện 4 tuần từ trình độ năm thứ 3] 2TC 2 TE4000TC Thực tập kỹ thuật 2[0-0-6-4] 2 IV Định hướng ngành 30 TC 9 11 6 4 TE3040TC HT nhiên liệu và TĐĐC tốc độ ĐCĐT 3[3-1-0-6] 3 TE3021TC Lý thuyết động cơ ô tô 3[3-1-0-6] 3 TE3210TC Lý thuyết ô tô [BTL] 3[3-1-0-6] 3 TE3030TC Nhiên liệu, dầu mỡ và khí thải 3[3-1-0-6] 3 TE4200TC Hệ thống điện và điện tử ô tô 4[4-0-0-8] 4 TE4210TC Thiết kế tính toán ô tô 4[4-0-0-8] 4 TE4020TC Kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa ô tô 4[4-1-0-8] 4 TE4220TC Công nghệ khung vỏ ô tô 2[2-0-0-4] 2 TE5200TC ƯD máy tính trong thiết kế ô tô 2[2-0-0-4] 2 TE5211TC Cơ điện tử ô tô cơ bản 2[2-1-0-4] 2 V Chuyên ngành kỹ sư 24 TC 3 10 11 TE5020TC ĐLH và dao động ĐCĐT 3[3-1-0-6] 3 TE5030TC Thiết kế, tính toán ĐCĐT 4[4-1-0-8] 4 TE5051TC Trang bị động lực 2[2-1-0-4] 2 TE4240TC Động lực học ô tô 2[2-0-0-4] 2 TE4250TC Cơ sở thiết kế ô tô 2[2-0-0-4] 2 TE5040TC Tăng áp động cơ 2[2-1-0-4] 2 TE5220TC Thí nghiệm ô tô 4[4-0-0-8] 4 TE5230TC Xe chuyên dụng 3[3-0-0-6] 3 TE5240TC Đồ án chuyên ngành 2[0-3-1-4] 2 VI TTTN và Đồ án tốt nghiệp 12 TC 12 TE5001TC Thực tập tốt nghiệp 3[0-0-9-6] 3 TE5992TC Đồ án tốt nghiệp 9[0-0-18- 18] 9

Chương trình liên thông, bằng hai hệ vừa làm vừa học 

I Giáo dục đại cương 0 TC II Cơ sở và cốt lõi ngành 22 TC 17 5 ME3191 Sức bền vật liệu 3[3-1-0-6] 3 ME3090 Chi tiết máy 3[3-1-0-6] 3 ME3130 Đồ án chi tiết máy 2[0-0-4-8] 2 TE3200TC Kết cấu ô tô 4[4-0-0-8] 4 TE3010TC Động cơ đốt trong 3[3-1-0-6] 3 TE3602TC Kỹ thuật thủy khí 2[2-1-0-4] 2 ME3230 Dung sai và kỹ thuật đo 2[2-1-0-4] 2 TE3210TC Lý thuyết ô tô 3[3-1-0-6] 3 III Thực tập kỹ thuật 0 TC IV Định hướng ngành 20 TC 3 14 3 TE3400TC Máy thủy khí 3[3-1-0-6] 3 TE4210TC Thiết kế tính toán ô tô 4[4-0-0-8] 4 TE3021TC Lý thuyết động cơ ô tô 3[3-1-0-6] 3 TE5030TC Thiết kế tính toán ĐCĐT 4[4-1-0-8] 4 TE5020TC ĐLH và dao động ĐCĐT 3[3-1-0-6] 3 TE3040TC HT nhiên liệu và TĐĐC tốc độ ĐCĐT 3[3-1-0-6] 3 V Chuyên ngành kỹ sư 18 TC 18 TE5240TC Đồ án chuyên ngành 2[0-3-1-4] 2 TE4020TC Kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa ô tô 4[4-1-0-8] 4 TE5220TC Thí nghiệm ô tô 4[4-0-0-8] 4 TE4200TC Hệ thống điện và điện tử ô tô 4[4-0-0-8] 4 TE5231TC Xe chuyên dụng 4[4-0-0-8] 4 VI TTTN và Đồ án tốt nghiệp 12 TC 12 TE5001TC Thực tập tốt nghiệp 3[0-0-9-6] 3

TE5992TC Đồ án tốt nghiệp 9[0-0-18- 18] 9

Các đơn vị liên kết đào tạo với Viện Đào tạo liên tục - ĐHBK HÀ Nội: 1. CĐ than khoáng sản Việt Nam - PH Cẩm Phả 2. CĐ than khoáng sản Việt Nam - PH Hạ Long 3. TT Giáo dục thường xuyên Hà Nam 4. TT Giáo dục thường xuyên Phú Thọ 5. TT Giáo dục thường xuyên Phú Thọ 6. Trường CĐ nghề dầu khí - Vũng Tàu 7. Trường CĐ truyền hình - Thường Tín 8. Trường CĐ nghề KT-mỹ nghệ VN 9. Trường CĐ nghề Phú Châu 10. Trường CĐ Bách nghệ HN 11. Trường Cao đẳng Công thương Hà Nội 12. Trường ĐH CN Vinh 13. Trường CĐ nghề thiết bị kỹ thuật y tế Bình Dương

14. Trường Trung cấp Công nghệ và Kinh tế Đối ngoại - Hà Nội

Video liên quan

Chủ Đề