Công nghệ lớp 6 trang 67 vận dụng

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 2

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 3

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 4

C1 trang 71 sgk Vật lí lớp 9

Tại sao khi đóng công thức K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 làm việc?

Hướng dẫn giải:

Khi đóng công tắc K để dòng điện trong mạch 1 thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2, do đó động cơ M ở mạch 2 làm việc.

C2 trang 71 sgk Vật lí lớp 9

Nghiên cứu sơ đồ hình 26.4 để nhận biết các bộ phận chính của hệ thống chuông báo động và cho biết:

- Khi đóng cửa, chuông có kêu không, tại sao?

- Tại sao chuông lại kêu khi cửa bị hé mở?

Hướng dẫn giải:

Khi đóng cửa, chuông không kêu, vì mạch điện hở.

Khi cửa hé mở, chuông kêu vì cửa mở đã làm hở mạch điện 1, nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2

C3 trang 72 sgk Vật lí lớp 9

Trong bệnh viện,làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không sử dụng panh hoặc kim? Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được không? Vì sao?

Hướng dẫn giải:

Trong bệnh viện, bác sĩ dùng nam châm để lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không sử dụng panh hoặc kim. Khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ hút mạt sắt ra khỏi mắt.

C6 trang 72 sgk Vật lí lớp 9

Hình 26.5 mô tả cấu tạo của một role dòng, là loại role mắc nối tiếp vói thiết bị cần bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động cơ điện ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng các tiếp điểm 1,2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc?

Hướng dẫn giải:

Khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt. Mặt khác, khi thanh sắt bị hút mạnh về phía nam châm điện thì nó tự động mở công tắc K. Do vậy, khi lò xo kéo thanh sắt trở lại đóng các tiếp điểm 1,2 thì mạch điện vẫn bị ngắt. Muốn động cơ làm việc trở lại,ta phải đóng công tắc K.

Giaibaitap.me

Page 5

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 6

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 7

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 8

Bài C1 - Trang 85 - SGK Vật lí 9

C1. Cho hai đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu của một cuộn dây dẫn và một thanh nam châm vĩnh cửu. Hãy bố trí thí nghiệm như hình 31.2 để tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp nào sau đây :

+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.

+ Đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây.

+ Đặt nam châm nằm yên trong cuộn dây.

+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.

Hướng dẫn :

Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây trong hai trường hợp :

+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.

+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.

Bài C2 - Trang 85 - SGK Vật lí 9

C2. Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm thì cuộn dây có xuất hiện dòng điện không ?

Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

Hướng dẫn.

Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Bài C3 - Trang 86 - SGK Vật lí 9

C3. Đặt một nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn có mắc hai đèn LED song song ngược chiều [Hình 31.3]. Hãy làm thí nghiệm để xác định trong những trường hợp nào sau đây xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED.

+ Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.

+ Khi dòng điện đã ổn định.

+ Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.

+ Sau khi ngắt mạch điện.

Hướng dẫn.

Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây có mắc đèn LED trong những trường hợp sau:

       + Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.

       + Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.

Bài C4 - Trang 86 - SGK Vật lí 9

C4. Nếu làm lại thí nghiệm ở hình 31.2 nhưng lần này cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng [Hình 31.4] thì có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây ?

Hướng dẫn.

Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Bài C5 - Trang 86 - SGK Vật lí 9

C5. Hãy trả lời câu hỏi ở phần I :Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo ra được dòng điện không ?

Trả lời.

Xem hình 31.1 SGK mô tả đinamô xe đạp. Khi quay núm của đinamô, nam châm sẽ quay, vì thế sẽ tạo ra dòng điện trong cuộn dây làm sáng bóng đèn của xe đạp.

Giaibaitap.me

Page 9

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 10

Bài C4 - Trang 88- SGK Vật lí 9

C4. Vận dụng nhận xét trên để giải thích vì sao trong thí nghiệm ở hình 31.3, khi đóng hay ngắt mạch của nam châm điện thì trong cuộn dây dẫn cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Hướng dẫn.

+ Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện tăng từ không đến có, từ trường của nam châm điện mạnh lên, số đường sức từ biểu diễn từ trường tăng lên, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây cũng tăng lên, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.

+ Khi ngắt mạch điện, cường độ điện trường trong nam châm điện giảm về 0, từ trường của nam châm điện yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Bài C5 - Trang 89 - SGK Vật lí 9

C5. Vận dụng kết luận vừa thu được để giải thích vì sao khi quay núm của đinamô thì đèn xe đạp lại sáng.

Trả lời.

Khi quay núm đinamô của xe đạp, nam châm trong đinamô quay theo. Khi một cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng. Dòng điện cảm ứng này làm cho đèn xe đạp sáng.

Bài C6 - Trang 89 - SGK Vật lí 9

C6. Hãy giải thích vì sao khi cho nam châm quay như hình ở 31.4 thì trong cuộn dây kín lại xuất hiện dòng điện cảm ứng.

                                 

Bài làm.

Khi cho nam châm quay thì số đường sức từ đi qua cuộn dây dẫn kín cũng biến thiên, do vậy trong cuộn dây dẫn kín cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng làm cho đèn LED sáng lên.

Giaibaitap.me

Page 11

Bài C1 - Trang 90 - SGK Vật lí 9

C1. Làm thí nghiệm và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp :

+ Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.

+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây.

Từ đó cho biết chiều của dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp trên có gì khác nhau.

                       

Trả lời.

Mắc hai đèn LED đỏ và vàng song song ngược chiều nhau vào hai đầu của cuộn dây kín như hình 33.1 SGK :

+ Khi đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên, một đèn LED sáng lên.

+ Khi kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, đèn thứ hai sáng lên.

Vậy dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm.

Bài C2 - Trang 91 - SGK Vật lí 9

C2. Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi thế nào khi cho thanh nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trước cuộn dây dẫn. Từ đó suy ra dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có chiều biến đổi như thế nào khi nam châm quay.

Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.

Trả lời.

Khi cực N của nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cực N ra xa cuộn dây, thì số đường sức từ qua S giảm. Khi nam châm quay liên tục quanh một trục thẳng đứng như trong hình thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S liên tục tăng giảm. Khi đó dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều.

Bài C3 - Trang 91 - SGK Vật lí 9

C3. Trên hình 33.3 vẽ một cuộn dây kín có thể quay quanh trục thẳng đứng trong từ trường của một nam châm. Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào khi cuộn dây quay, từ đó suy ra nhận xét về chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn.

Trả lời.

Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 đến vị trí 2 thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cuộn dây quay tiếp từ vị trí 2 thì số đường sức từ giảm. Nếu cuộn dây quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng giảm. Vậy dòng điện xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều.

Bài C4 - Trang 92 - SGK Vật lí 9

C4. Trên hình 33.4 vẽ một cuộn dây dẫn kín có thể quay trong từ trường của một nam châm. Hai đèn LED khác nhau, mắc song song ngược chiều vào hai đầu cuộn dây tại cùng một vị trí. Khi cho cuộn dây quay, hai bóng đèn bật sáng, vạch ra hai nửa vòng sáng đối diện nhau. Giải thích tại sao mỗi bóng đèn chỉ sáng trên nửa vòng tròn.

                              

Trả lời.

Khi khung quay nửa vòng tròn thì số đường sức từ qua khung tăng, một trong hai đèn LED sáng. Trên nửa vòng tròn sau, số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ hai sáng. Khi khung quay nhanh, hai bóng đèn vạch ra hai nửa vầng sáng đối diện nhau.

Giaibaitap.me

Page 12

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 13

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 14

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 15

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 16

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 17

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 18

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 19

Bài C1 trang 111 -sgk vật lí 9

C1. Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia sang từ đỉnh ghim A đến mắt

Hướng dẫn:

Đặt mắt ở phía cạnh cong của miêng thủy tinh [hoặc nhựa trong suốt], ta  thấy chỉ có một vị trí quan sát được hình ảnh của ghim A qua miếng thủy tinh. Điều đó chứng tỏ rằng ánh sáng từ A phát ra, truyền đến khe hở I vào miếng thủy tinh rồi đến mắt. Khi chỉ nhìn thấy ghim A' có nghĩa là A' đã che khuất I và A, do đó ánh sáng từ A phát ra không đến được mắt. Vậy đường nối các vị trí A, i, A' là đường truyền của tia sáng từ đỉnh ghim A tới mắt

Bài C2 trang 111 -sgk vật lí 9

C2. Nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng từ không khí vào thủy tinh. Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. Đo độ lớn góc khúc xạ .

Hướng dẫn:

Tia sáng truyền từ không khí vào thủy tinh [hoặc nhữa trong suốt], bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh.

Khi tia sáng truyền từ không khí vào các môi trường  trong suốt khác thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

Bài C3 trang 112 - sgk vật lí 9

C3. Trên hình 41.2 cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy hình ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước, A là vị trí thực hiện của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi tới mắt

Hướng dẫn:

Nối B với M cắt PQ tại I

Nối I với A ta có đường truyền của tia sáng tới mắt: AIM 

Bài C4 trang 112 - sgk vật lí 9

C4. Ở hình 41.3, SI là tia tới. Tia khúc xạ của tia này trùng với một trong số các đường IH, IE, IG, IK. Hãy điền dấu mũi tên vào tia khúc xạ đó.

Hướng dẫn:

IG là đường biểu diễn tia khúc xạ của tia tới SI

Giaibaitap.me

Page 20

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 21

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 22

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 23

Bài C4 trang 117 sgk vật lí 9

C4. Hãy dựng ảnh S' của điểm sáng S trên hình 43.3

Hướng dẫn:

Để tìm ảnh S' của điểm sáng S qua thấu kính hội tụ ta vẽ đường truyền của hai trong ba tia đặc biệt từ vật đến thấu kính

Bài C5 trang 117 sgk vật lí 9

C5. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A'B' của AB và nhận xét đặc điểm của hai ảnh A'B' trong hai trường hợp:

+ Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 36cm [hình 43.4a]

+ Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm [hình 43.4b]

Hướng dẫn:

Nhận xét:

+ Vật AB cách thấu kính 36cm, ngoài khoảng tiêu cự, ảnh thật, ngược chiều vật

+ Khi vật AB cách thấu kính 8cm, trong khoảng tiêu cự, ảnh là ảo, cùng chiều vật và lớn hơn vật

Bài C6 trang 118 sgk vật lí 9

C6. Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5. Cho biết vật AB có chiều cao h = 1cm

Hướng dẫn:

+ Vật AB cạch thấu kính 36cm: 

Tam giác ABF đồng dạng với tam giác OHF, cho ta:

\[\frac{OF}{AF} =\frac{OH}{AB}\]  => OH = \[\frac{OF. AB}{AF}\] = \[\frac{12.1}{[36 - 12]}\] = 0,5cm

Ta nhận thấy OH = h', chính là chiều cao của ảnh.

Tam giác A'B'F' đồng dạng với tam giác OIF', cho ta:

\[\frac{OF'}{A'F}= \frac{OI}{A'B'}\] => A'F' = \[\frac{OF'. A'B'}{OI}= \frac{OF'.OH}{AB}\]   =  \[\frac{12.0,5}{1}\] = 6cm

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là

OA' = OF' + A'F' = 12 + 6 = 18cm

+ Vật AB cách thấu kính 8cm: 

Tam giác BB'I đồng dạng với tam giác OB'F' cho ta:

\[\frac{BI}{OF}= \frac{BB'}{OB'}\]  => \[\frac{8}{12}= \frac{BB'}{OB'}\]  => \[\frac{12}{8}= \frac{OB'}{BB'}\]    => \[\frac{BB' +OB}{BB'}\] = 1,5

1 + \[\frac{OB}{BB'}\] = 1,5  =>  \[\frac{OB}{BB'}\]   = 0,5 = \[\frac{1}{2}\]  => \[\frac{BB'}{OB}\] = 2

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA'B', cho ta:

\[\frac{OA'}{OA}=\frac{A'B'}{AB}=\frac{OB'}{OB}\]  [*]

Ta tính tỉ số: \[\frac{OB'}{OB}\] = \[\frac{OB + BB'}{OB}\]   = 1 + \[\frac{BB'}{OB}\] = 1 + 2 = 3

Thay vào [*], ta có:

\[\frac{OA'}{OA}\] = 3 => OA' = 3. OA = 3.8 = 24 cm

\[\frac{A'B'}{AB}\]  = 3 => A'B' = 3. AB = 3. 1 = 3 cm

Vậy ảnh có độ cao là 3cm, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 24 cm

Bài C7 trang 118 sgk vật lí 9

C7. Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài?

Hướng dẫn:

Đặt một thấu kính hội tụ sát vào một trang sách, khi ấy các dòng chữ [coi là vật] sẽ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính, cho hình ảnh các dòng chữ [là ảnh] sẽ cùng chiều và lớn hơn vật, do đó sẽ dễ đọc hơn. Từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa, ảnh càng to và càng dễ đọc.

Tuy nhiên, khi dịch chuyển đến một vị trí nào đó, ta lại nhìn thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật. Đó là ảnh thật của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ. Vị trí đó trùng với tiêu điểm của thấu kính hội tụ, nên khi tiếp tục dịch chuyển ra xa thì dòng chữ [vật] nằm ngoài khoảng tiêu cự, cho ta ảnh ngược chiều, khó đọc.

Giaibaitap.me

Page 24

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 25

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Page 26

  • Giải bài C1, C2, C3, C4 trang 160 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 158 SGK Vật lí 9
  • Giải bài C1, C2, C3, C4, C5 trang 154, 155, 156...
  • Giải bài C8, C9, C10 trang 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C5, C6, C7 trang 147, 148 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 146, 147 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C4, C5, C6 trang 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 144, 145 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C1, C2, C3 trang 143 SGK Vật lý 9
  • Giải bài C7, C8, C9 trang 141 SGK Vật lý 9

Video liên quan

Chủ Đề