Có nên phân vùng ổ ssd

Ổ cứng SSD đã và đang giúp ích rất nhiều cho người dùng máy tính. Không những có tốc độ truy cập cao hơn, độ bền tốt hơn ổ cứng quay thông thường, ổ cứng SSD còn có kích thước nhỏ hơn nên đang rất được ưa chuộng trên các dòng laptop, ultrabook.

Có nên phân vùng ổ ssd

Tuy nhiên, do kết cấu khác nhau mà rất nhiều thao tác quen thuộc ở ổ đĩa thường không nên áp dụng với ổ cứng SSD.

1. Không nên chống phân mảng ổ

Do ổ cứng SSD giới hạn số lần sao chép nên thói quen chống phân mảng (defragment) ở ổ cứng HDD để làm ổ gọn gàng hơn cũng như các thao tác truy xuất dữ liệu nhanh hơn là điều tối kị. Với những ổ SSD càng rẻ thì số lần sao chép càng thấp khi số lượng lần sao chép hết ổ cứng sẽ truy xuất rất chậm hoặc có khả năng hỏng hóc cao.

Có nên phân vùng ổ ssd

Ngoài ra, chống phân mảng cũng không giúp ổ cứng SSD hoạt động hiệu quả hoặc thông tin truy xuất nhanh hơn. Ở ổ cứng HHD, việc chống phân mảng sẽ làm cho những điện cực trong ổ di chuyển giúp cho dữ liệu được làm gọn lại. SSD không hề có điện cực giống như HHD, dữ liệu khi được chép vào ổ sẽ tự động được chia đều lên các vùng khác nhau của ổ cứng, việc này làm tăng thời lượng sử dụng của ổ SSD cũng như làm dữ liệu truy xuất nhanh hơn.

2. Không nên sử dụng Windows XP, Windows Vista hoặc tắt bỏ tính năng TRIM

Nếu như bạn đang sử dụng Windows XP hoặc Windows Vista, bạn nên gỡ bỏ tính năng TRIM nếu như không muốn làm hại ổ cứng của mình. Ổ cứng SSD được tích hợp tốt hơn ở những hệ điều hành mới, Windows XP và Windows Vista không hỗ trợ tính năng TRIM. Điều này đồng nghĩa với việc khi bạn xóa một dữ liệu trong ổ cứng, hệ điều hành không thể gửi lệnh TRIM tới ổ đĩa và dữ liệu này vẫn sẽ tồn tại trong một phần nào đó của ổ cứng mà không thể xóa bỏ.

Có nên phân vùng ổ ssd

Phần dữ liệu thừa sẽ làm chậm tốc độ đọc, ghi dữ liệu của ổ cứng đồng thời làm giảm tuổi thọ của ổ SSD. Nếu như bạn đang sử dụng Windows 7 và ổ cứng SSD, bạn không nên tùy chỉnh tính năng này để đảm bảo hiệu năng của ổ cứng.

3. Không nên để ổ cứng đầy

Khi dung lượng lưu trữ không còn nhiều thì ổ cứng SSD hoạt động rất chậm. Ở ổ SSD, khi dữ liệu lưu trữ còn thừa nhiều, sẽ còn rất nhiều "khay" chứa dữ liệu trống. Mỗi khi bạn sao chép hoặc lưu dữ liệu trong ổ nhớ, ổ cứng sẽ tự động chuyển file này vào một khay còn trống.

Có nên phân vùng ổ ssd

Khi mà ổ cứng SSD đã chứa đầy dữ liệu, đồng nghĩa với việc những khay này sẽ đầy hết. Mỗi khi bạn tạo file mới hoặc sao chép dữ liệu, ổ cứng sẽ phải tìm kiếm khay dữ liệu trống. Việc tìm kiếm này sẽ làm cho tốc độ xử lý của ổ cứng giảm rõ rệt.

Vậy nên, để ổ cứng hoạt động hiệu quả tốt nhất, bạn nên để lại 25% dữ liệu trống. Phần dữ liệu trống sẽ giúp máy tính hoạt động hiệu quả, ổ cứng truy xuất tốt hơn và có tuổi đời dài hơn.

4. Hạn chế sao chép, tạo dữ liệu mới

Mặc dù đây có thể nói là điều khó khăn với rất nhiều người do việc lấy thông tin trên Internet trở nên dễ dàng hơn và nhu cầu sử dụng thay đổi liên tục. Tuy nhiên dữ liệu mới được sao chép vào ổ cứng sẽ làm giảm tuổi thọ của ổ SSD. Bạn nên hạn chế sao chép những file có dung lượng lớn đồng thời cài đặt để phần mềm không lưu bộ nhớ đệm vào ổ cứng. Việc sử dụng hai ổ cứng HDD và SSD cùng lúc sẽ trở nên tiện lợi hơn, dữ liệu được lưu vào ổ HDD trong khi đó hệ điều hành cùng một số phần mềm quan trọng được lưu vào SSD để hiệu suất hoạt động cao nhất.

Có nên phân vùng ổ ssd

5. Không lưu trữ những file dung lượng quá lớn mà ít khi sử dụng

Ổ cứng SSD có giá thành đắt hơn rất nhiều nhưng làm giảm năng lượng tiêu thụ, không tạo tiếng ồn cũng như tăng tốc độ truy cập. Sử dụng ổ cứng SSD để lưu giữ hệ điều hành, phần mềm hay game là điều nên làm nhưng sử dụng ổ cứng này để lưu trữ hàng chục GB ảnh thì lại là điều đáng nói. Không những chúng làm giảm dung lượng còn trống ở ổ cứng SSD mà một vài ứng dụng còn tự động sản sinh dữ liệu để duy trì hoạt động. Chính vì thế không nên lưu trữ những ứng dụng ít khi dùng hoặc những file ảnh, video không sử dụng vào SSD. Hãy upload chúng lên các website hỗ trợ lưu trữ hoặc để chúng vào ổ HDD.

Khi bạn mới thiết lập ổ cứng mới hay mua máy tính thì có thể là ổ đĩa đó chỉ có một phân vùng. Nhưng bạn cũng có thể dễ dàng để tạo những phân vùng tách riêng các dữ liệu khác nhau với mục đích là tăng hiệu quả và hiệu suất của máy tính lên mức tối đa. Dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ cho người dùng những ưu nhược điểm của việc phân vùng cho ổ cứng máy tính bàn.

Ưu điểm của phân vùng ổ cứng máy tính

Việc bạn phần vùng có ổ cứng máy tính sẽ mang lại những lợi ích gì cho người dùng. Thì dưới đây là các lý do:

1. Dễ để cài lại Win


Có nên phân vùng ổ ssd

Dễ để cài lại Win

Việc giữ file hệ thống Windows để tách biệt với các thông tin cá nhân sẽ giúp cho người dùng có thể dễ dàng thực hiện những thao tác trên Windows.

Ví dụ như bạn sẽ rất dễ dàng để cài lại Windows nếu như nó nằm trên phân vùng riêng. Bạn cần định dạng phân vùng Windows và cài lại hệ điều hành. Những chương trình và file mà bạn đã cài đặt sẽ ở nguyên vị trí cũ.

>>> Xem thêm: Dịch vụ thu mua laptop cũ giá cao

2. Sao lưu đơn giản


Có nên phân vùng ổ ssd

Sao lưu đơn giản

Việc sao lưu file cũng rất quan trọng. Dù việc đặt file trên phân vùng riêng biệt cũng không phải là thao tác sao lưu, nhưng nó cũng sẽ giúp cho quá trình trở nên đơn giản hơn nhiều.

Giống như việc cài Windows thì người dùng đã có thể sao chép các phân vùng để có được một bản sao chính xác cho các dữ liệu. Để có thể tiếp cận một cách đơn giản hơn thì bạn nên tập trung vào ứng dụng sao lưu để bảo vệ cho ổ đĩa, thay vì chọn thư mục riêng lẻ.

3. Có thể cải thiện mức độ bảo mật

Phân vùng của ổ đĩa cũng sẽ giúp cho dữ liệu an toàn hơn, tránh khỏi những cuộc tấn công từ các phần mềm độc hại. Nếu như ransomware nằm trên một phân vùng của Windows thì nó cũng sẽ có rất ít khả năng khóa file cá nhân trên phân vùng khác.

4. Tổ chức một cách tốt hơn


Có nên phân vùng ổ ssd

Tổ chức một cách tốt hơn

Bạn là một người ngăn nắp và có tổ chức thế nên muốn phân chia dữ liệu một cách cẩn thận. Việc phân vùng cũng sẽ cho phép dữ liệu được phân chia riêng biệt. Ví dụ như tạo ra phân vùng riêng cho game, ứng dụng và phân vùng khác cho các tài liệu, file tương tự.

5. Sử dụng các hệ thống file

Công dụng khác của phân vùng cũng chính là khả năng làm việc với các hệ thống file. Dù có thể là không cần làm điều này trong các trường hợp cụ thể, nhưng nó cũng sẽ giúp cho ổ đĩa hữu ích hơn nếu như bạn sử dụng chúng với các hệ điều hành.

Nhược điểm của phân vùng ổ cứng máy tính

Ngoài những ưu điểm ra thì cũng sẽ có những lý do để bạn không nên phân vùng cho các ổ cứng máy tính văn phòng.

1. Sai lầm về vấn đề bảo mật dữ liệu


Có nên phân vùng ổ ssd

Sai lầm về vấn đề bảo mật dữ liệu

Nếu như bạn thực hiện không cẩn thận thì có thể sẽ dẫn đến các thảm họa về mất dữ liệu. Dù Windows sẽ hiển thị những mục riêng biệt cho mỗi phân vùng đã tạo, nhưng những phân vùng đó cũng vẫn sẽ nằm trên cùng ổ đĩa vật lý.

Vì thế nếu ổ cứng bị hỏng thì cũng sẽ bị phá hủy và bạn cũng sẽ mất mọi thứ trên đó. Vì thế nên việc sao lưu dữ liệu trong máy tính Windows, dù là phân vùng cũng rất quan trọng.

2. Nhiều rủi ro sẽ xảy ra

Nếu như bạn muốn phân vùng ổ cứng thì sẽ phải dành nhiều thời gian để theo dõi phân vùng và không để chúng xảy ra bất cứ lỗi gì.

Và dù là bạn chỉ có hai phân vùng thì bạn cũng vẫn sẽ thiết lập Windows để lưu file và phần mềm trên phân vùng khác. Điều này sẽ rất phức tạp.

3. Không cần thiết cho người dùng trung bình

Nhiều người dùng cao cấp thì sẽ muốn phân vùng vì các lý do đã liệt kê ở trên. Nhưng với những người dùng trung bình thì việc phân vùng ổ cứng sẽ không cần thiết lắm. Người dùng bình thường cũng sẽ không có nhiều file để cần phân vùng khác quản lý.

4. Ổ cứng SSD đã phủ nhận các lợi ích trong quá khứ


Có nên phân vùng ổ ssd

Ổ cứng SSD đã phủ nhận các lợi ích trong quá khứ

Có rất nhiều lý do để việc phân vùng sẽ không quan trọng như trước. Một trong đó chính là sự xuất hiện của ổ cứng SSD.

Trước đây thì việc phân vùng là giải pháp rất hữu ích cho việc này. Và việc chống phân mảnh cũng sẽ là phần quan trọng trong quá trình bảo trì ổ cứng và sẽ giúp nó chạy nhanh hơn.

Nhưng điều này cũng sẽ không được áp dụng cho những ổ cứng SSD. Ổ cứng SSD sẽ sử dụng bộ nhớ flash để giúp người dùng có thể nhanh chóng truy cập các thông tin, dù nó nằm ở đâu. Vì thế nên việc tối ưu hóa vị trí của file trên ổ đĩa cũng đã không còn là một mối quan tâm đặc biệt nữa. Và cũng không cần phải chống phân mảnh cho SSD nữa.

Nhưng bạn cũng không nên lo lắng về việc sẽ làm hỏng ổ cứng SSD khi phân vùng nó. SSD đã tự tổ chức file bất kể là nó nằm ở trên phân vùng nào, vì thế nên sẽ không xảy ra bất cứ vấn đề gì. Và ổ SSD đã được thiết kế số lượng chu kỳ đọc/ghi không giới hạn, vì thế nên khả năng ổ SSD bị hỏng trước khi bạn cần thay thế cũng rất thấp.

Trên đây là những thông tin mà An Phát chia sẻ cho các bạn về các ưu nhược điểm của việc phân vùng cho ổ cứng máy tính. Việc phân vùng tuy là sẽ rất có lợi nhưng áp dụng cho ổ cứng hiện đại thì cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Hy vọng là bạn đã hiểu thêm được nhiều các thông tin bổ ích.

>>> Bài viết liên quan: 7 phần mềm chia ổ cứng máy tính hiệu quả nhất trên Windows