Chất nhũ hóa thích hợp nhũ tương tiêm truyền năm 2024

Quy trình sản xuất mỹ phẩm là một quy trình nghiêm ngặt bao gồm các bước theo một trình tự rõ ràng bao gồm các bước. Hơn thế, chúng còn cần được kiểm tra một cách nghiêm ngặt, để đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng cao nhất đến tay người sử dụng. GMP Groups là đơn vị tư vấn quy trình sản xuất mỹ phẩm dạng nhũ tương uy tín.

Nhũ tương là gì?

Nhũ tương là một hệ phân tán vi dị thể gồm 2 pha lỏng không đồng tan vào nhau. Trong đó một pha lỏng gọi là pha phân tán được phân tán đồng nhất dưới dạng giọt mịn trong một pha lỏng khác gọi là môi trường phân tán. Nhũ tương gồm các dạng lỏng hoặc mềm để uống, tiêm, dùng ngoài. Được điều chế bằng cách dùng tác dụng của các chất nhũ hóa thích hợp để trộn đều hai chất lỏng không đồng tan được gọi một cách quy ước là dầu và nước.

Phân loại nhũ tương

Các nhũ tương có thể được phân loại theo sự phân bố của pha dầu và nước. Sau đây là ba loại thường gặp:

– Hệ nhũ tương dầu trong nước: các giọt dầu được phân tán trong pha nước.

– Hệ nhũ tương nước trong dầu: các giọt nước phân tán trong pha dầu.

– Hệ nhũ tương nước trong dầu trong nước [N – D – N]: gồm những giọt nước phân tán trong những pha dầu lớn và chính những giọt này lại phân tán trong pha liên tục là nước. Ngoài ra còn có hệ nhũ tương dầu trong nước trong dầu [D – N – D] khá phức tạp.

Quy trình sản xuất mỹ phẩm dạng nhũ tương

Quy trình sản xuất mỹ phẩm dạng nhũ tương

Giai đoạn chuẩn bị phối trộn pha dầu: hòa tan các thành phần trong pha dầu và đun nóng tới nhiệt độ nhất định [khoảng 60-65 độ C].

Giai đoạn chuẩn bị phối trộn pha nước: hòa tan các thành phần trong pha nước và đun nóng tới nhiệt độ nhất định [khoảng 65-70 độ C].

Giai đoạn nhũ hóa đồng nhất: Phối hợp 2 pha đồng nhất.

Các công đoạn chuẩn bị phối trộn, nhũ hóa có thể sử dụng máy nhũ hóa chân không để thực hiện.

Máy nhũ hóa chân không

Máy nhũ hóa chân không bao gồm 2 nồi trộn thô cho 2 pha dầu và nước, có gia nhiệt. 1 nồi trộn nhũ hóa để trộn 2 pha với nhau. Hệ thống chân không giúp áp suất trong các nồi loại bỏ bọt khí trong quá trình nhũ hóa.

Đầu nhũ hóa có cấu tạo đặc biệt, tốc độ quay lớn – có thể lên tới 3000 vòng/ phút giúp trộn đồng nhất 2 pha dầu – nước.

Giai đoạn đóng gói: Tùy thuộc vào sản phẩm mà nhũ tương có nhiều phương pháp đóng gói khác nhau. Nhũ tương tiêm truyền được đóng vào lọ; nhũ tương uống có thể đóng chai thủy tinh; nhũ tương bôi ngoài da có thể đóng hũ, đóng tuýp.

GMP Groups – Đơn vị tư vấn quy trình sản xuất mỹ phẩm uy tín

GMP Groups là đơn vị đi đầu cung cấp giải pháp ‘turnkey solution’- giải pháp chìa khóa trao tay cho khách hàng. Chúng tôi có các giải pháp tổng thể từ giai đoạn tư vấn quy hoạch; thiết kế thi công phòng sạch; tư vấn thiết bị. Điều đó giúp cung cấp cho khách hàng sản phẩm đồng bộ, chính xác trong thời gian ngắn.

Với đội ngũ chuyên môn nhiều kinh nghiệm, chúng tôi hỗ trợ khách hàng lựa chọn công nghệ và quy trình sản xuất khoa học và tối ưu, phù hợp tiêu chuẩn GMP; cùng khách hàng phân tích kỹ lưỡng các nhà sản xuất, nhà cung cấp và thông số kỹ thuật thiết bị để khách hàng mua được các thiết bị phù hợp.

Chúng tôi có năng lực tư vấn và thực hiện các hồ sơ của thiết bị bao gồm hồ sơ đánh giá IQ, DQ, OQ, PQ, tài liệu vận hành, bảo trì và các tài liệu hồ sơ khác.

Việc lựa chọn quy trình công nghệ, thiết bị sản xuất tối ưu và hợp lý; hồ sơ thiết bị đầy đủ và khoa học là yếu tố cốt lõi để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao; quy trình sản xuất rõ ràng, chính xác; tăng năng suất sản xuất cũng như giảm thiểu chi phí và rủi ro trong quá trình sản xuất.

NHŨ TƯƠNG THUỐC

  1. LÝ THUYẾT

1. Khái niệm

Nhũ tương là một hệ phân tán trong đó một chất [pha] lỏng không tan được phân tán đồng

nhất trong một chất [pha] lỏng thứ hai dưới dạng các giọt phân tán có kích thước từ 0,1 đến

hàng chục micromet.Trong đó pha lỏng thứ nhất là pha phân tán [ pha nội, pha không liên

tục], pha lỏng thứ hai là môi trường phân tán [ pha ngoại, pha liên tục].

2. Ưu, nhược điểm

  1. Ưu điểm

Sinh khả dụng cao do dược chất đã được phân tán sẵn trong môi trường và diện tích

hấp thu lớn.

Khi đưa các dược chất có mùi vị khó chịu như dầu cá, bromoform vào pha nội [pha

dầu] của nhũ tương D/N thì có thể che dấu mùi vị khó chịu đó.

Thích hợp bào chế các dạng thuốc chứa các chất lỏng không đồng tan và dược chất

hòa tan trong một trong các chất lỏng đó

Thuận tiện hơn trong trường hợp bệnh nhân khó nuốt các dạng thuốc rắn như viên

nang, viên nén.

Mỹ phẩm bào chế dạng nhũ tương có thể chất mềm, mịn, đặc biệt nhũ tương D/N dễ

rửa sạch với nước.

Các thuốc chứa các dược chất lỏng tan trong dầu như các vitamin A, D, E, dầu thực

vật, có thể bào chế dạng nhũ tương để tiêm tĩnh mạch.

  1. Nhược điểm

Nhũ tương dễ tách lớp do kém bền về mặt nhiệt động, dễ bị ảnh hưởng bởi điều kiện

nhiệt độ, pH, nên cần đặc biệt chú ý trong quá trình bảo quản.

Nhũ tương dễ bị oxy hóa, dễ nhiễm khuẩn, mất nước [đặc biệt với nhũ tương D/N] do

đó trong công thức cần thêm các chất chống oxy hóa, chất bảo quản phù hợp.

3. Thành phần của nhũ tương thuốc

Gồm:

Pha dầu: gồm các dung môi không phân cực, thân dầu hòa tan các dược chất, tá dược

tan trong dầu trong công thức nhũ tương.

Pha nước: gồm các dung môi phân cực, thân nước hòa tan các dược chất và tá dược

tan trong nước trong công thức nhũ tương.

Chất nhũ hoá

Các tá dược khác: Hệ đệm; Các chất điều chỉnh tỷ trọng; Chất giữ ẩm; Chất chống

oxy hóa; Chất sát khuẩn; Chất thơm, chất màu; Chất làm ngọt.

4. Một số chất nhũ hoá thông dụng

4.1 . Các chất diện hoạt

Khả năng nhũ hoá mạnh và vững bền, ít chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như pH,

nhiệt độ, vi khuẩn, nấm mốc

Diện hoạt anion Diện hoạt cation Không ion hoá Chất lưỡng tính: trong

phân tử chứa cả nhóm

cation và anion

Chủ Đề