Cây mỏ quạ mọc ở đâu

Bộ phận dùng làm thuốc là lá, rễ (xuyên phá thạch).

Về thành phần hóa học, vỏ và gỗ cây mỏ quạ có cudraniaxanthon, butyrospermol acetat, kaempferol, aromadendrin, populnin, quercetin, taxifolin; lá chứa flavonoid.

Theo Đông y, rễ mỏ quạ có vị đắng tê, tính hơi mát; vào kinh phế; tác dụng khứ phong, hoạt huyết phá ứ, làm mát phổi, giãn gân; chữa ho, ứ tích lâu năm, bế kinh, đòn đánh bị thương, phong thấp. Lá mỏ quạ chữa vết thương phần mềm. Liều dùng: 60 - 100g. Dùng tươi tăng liều lượng.

Cây mỏ quạ mọc ở đâu

Rễ cây mỏ quạ  trị đau lưng do phong thấp, tay chân nhức mỏi.

Một số bài thuốc có mỏ quạ:

Trừ phong, giảm đau:

Bài 1: rễ mỏ quạ 250g tẩm rượu sao. Sắc uống. Chữa đau lưng do phong thấp, chân tay nhức mỏi.

Bài 2: rễ mỏ quạ 20g, binh lang 20g, thảo quả 20g. Sắc uống. Chữa kinh giản, lên cơn hàng ngày hay cách 3 - 4 ngày.

Bài 3: vỏ rễ mỏ quạ lượng vừa đủ giã nát, đắp vào chỗ đau. Chữa mụn nhọt sưng đau.

Mát phổi, chữa ho. Dùng khi lao phổi, ho ra máu, sốt hâm hấp.

Bài 1: rễ mỏ quạ 63g, bách bộ 12g. Sắc uống ngày 1 thang chia 2 lần. Chữa lao phổi, ho, sốt, đờm vàng.

Bài 2: rễ mỏ quạ 63g cạo bỏ vỏ thô ở ngoài, thái lát, sao xém. Sắc lấy nước, thêm ít đường để uống. Ngày uống 3 lần. Chữa ho ra máu do nóng ở phổi (phế nhiệt).

Bài 3: rễ mỏ quạ 40g, dây rung rúc 30g, bách bộ 20g, hoàng liên ô rô 20g. Sắc uống. Chữa lao phổi, ho ra máu, khạc ra đờm lẫn máu.

Chữa vết thương phần mềm: Lá mỏ quạ tươi, lá bòng bong tươi liều lượng bằng nhau giã đắp, rửa thay băng hàng ngày. Sau 3 ngày, thêm cây hàn the, liều lượng bằng nhau, giã đắp và thay băng hàng ngày để nhanh lên da non. Sau 2 - 3 lần, dùng phấn cây cau (sao khô) 20g, phấn cây chè (sao khô) 16g, bồ hóng 8g, phèn phi 4g, nghiền bột, rắc lên vết thương cho đóng vảy và róc thì thôi.

Kiêng kỵ: Không dùng cho phụ nữ có thai.


Cây mỏ quạ mọc ở đâu

  • Tên khác: Ắc ó, thồ lồ, cây bớm, …
  • Tên khoa học: Cudrania cochinchinensis (Lour), thuộc họ dâu tằm (1)
  • Bộ phận dùng: Rễ, lá và cành non
  • Tính vị: Vị đắng, hơi tê, mùi nồng, tính ấm.
  • Công dụng chính: Điều trị viêm cổ tử cung, vết thương lở loét, giảm đau và chống nhiễm khuẩn, điều trị bỏng, lao phổi, ho ra máu, giảm phù nề…
  • Thân: Là dạng cây thân gỗ nhỏ, mọc dạng bụi leo cành nhỏ vươn dài, có thể cao tới 3m, trên thân cây có gai nhọn dài mọc ra từ cuống lá. Một đặc điểm nhận biết nữa là cây có nhựa (mủ) màu trắng.
  • : Lá  hình bầu dục, lá nhẵn, lá có hình dạng giống lá cây si.
  • Quả: Quả hình cầu, đường kính khoảng 1,5cm, bên ngoài quả sần sùi gồm nhiều múi ghép lại với nhau. Khi quả chín có màu vàng đỏ.

Dưới đây là hình ảnh thân, lá và quả mỏ quạ.

Cây mỏ quạ mọc ở đâu

Đây là loài cây dại mọc hoang, thường thấy ở miền núi và các vùng đất hoang hóa ở đồng bằng. Cây này mọc ở cả ba miền Bắc, Trung và miền Nam nước ta.

Dân gian dùng lá, cành non và rễ cây làm thuốc, rễ lá được thu há quanh năm về phơi hoặc khô.

Cây mỏ quạ mọc ở đâu

Quả và lá cây mỏ quạ

Công dụng của cây mỏ quạ

Theo kinh nghiệm dân gian, được ghi trong cuốn sách “Cây thuốc và động vật làm thuốc tập 2” cây mỏ quạ có rất nhiều công dụng hay, nổi bật nhất là hiệu quả chống nhiễm khuẩn, dùng trong điều trị vết thương rất hay, dưới đây là những công dụng chính của vị thuốc (1):

  • Điều trị vết thương, lở loét, mưng mủ (Dùng lá)
  • Điều trị bỏng, chóng lên da non (Dùng lá)
  • Viêm nhiễm tử cung (Dùng lá)
  • Giảm đau (Dùng lá)
  • Ho lao, ho ra máu (Dùng rễ)
  • Giảm phù nề (Dùng rễ)

Cách dùng lá mỏ quạ làm thuốc

1. Điều trị vết thương, nhiễm trùng ngoài da:

Bị nhẹ: Lấy một nắm lá mỏ quạ tươi giã nát, phần cuống lá thường không giã nát được, ta bỏ phần cuống và gân lá ra rồi đắp vào vùng da bị tổn thương. Nếu không có lá tươi có thể dùng cao lỏng lá mỏ quả bôi vẫn có tác dụng giảm viêm, chóng lên da non (1).

Vết thương nặng, khó liền: Kết hợp dùng chung với lá cây bòng bong (Bòng bong tươi, lá mỏ quạ tươi mỗi loại 1 nắm) giã nát, rồi đắp vào vết thương cho người bệnh 1 lần/ngày. Đến ngày thứ ba thì dùng thêm vị lá hàn the tươi, với tỷ lệ bằng nhau giã nát và đắp cho người bệnh, băng bó kín rồi định kỳ 3 ngày thì thay băng và vệ sinh, vết thương sẽ sớm lên da non và nhanh liền. Bệnh nhân lưu ý, thường xuyên kiểm tra sự tiến triển của vết băng, tránh để viêm nhiễm, vết thương nặng thêm khó điều trị.

Lưu ý: Bài thuốc trên là thang thuốc dân gian, được dân gian sử dụng phổ biến từ lâu, ngày nay khoa học phát triển nên việc điều trị vết thương trở nên đơn giản hơn nhiều. Do vậy đây chỉ là bài thuốc để chúng ta tham khảo, không nên tự ý áp dụng cách trên vì nó tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người bệnh.

2. Điều trị bỏng

Dùng lá mỏ quạ tươi một nắm, giã nát rồi đắp vào vết bỏng. Hoặc lấy lá, cành non mỏ quạ nấu thành dạng cao lỏng. Khi bị bỏng lấy cao lỏng bôi ngay lên vùng da bị bỏng có hiệu quả tốt, giúp vết bỏng sớm lên da non và hạn chế sẹo.

  • Tham khảo: Cây sang và bài thuốc điều trị bỏng nặng, trấn thương tụ máu

3. Ho lao, ho ra máu

Theo sách “Cây thuốc và động vật làm thuốc tập 2” để điều trị ho thổ huyết, lao phổi dùng rễ mỏ quạ khô 20g, củ bách bộ 20g, cây mật gấu 20g và rễ cây rung rúc khô khoảng 20g, các vị thuốc rửa sạch, sắc nước uống hàng ngày.

4. Điều trị phù nề

Rễ mỏ quạ khô 25g, sắc với khoảng 500ml nước, đun cạn lấy 200ml nước, chia 3 lần uống trong ngày.

Còn dùng rễ mỏ quạ sắc uống kết hợp với một số vị thuốc khác để điều trị bệnh động kinh, giảm co giật.

Một số nghiên cứu về cây mỏ quạ

  1. Hoạt tính kháng khuẩn từ chiết xuất rễ mỏ quạ Cudrania cochinchinensis: Các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã phát hiện hoạt động kháng khuẩn đáng kể từ chiết xuất rễ mỏ quạ (2).
  2. Xác định hoạt tính bảo vệ tế bào gan từ chiết xuất ethanol rễ cây mỏ quạ Cudrania cochinchinensis: Các nhà nghiên cứu Trung Quốc sau quá trình thử nghiệm chiết xuất ethanol trên chuột đã đi tới kết luận: hai hợp chất wighteone và naringenin từ chiết xuất ethanol rễ mỏ quả có tác dụng bảo vệ gan tích cực (3).

Lưu ý khi sử dụng

  • Do rễ mỏ quạ có tính hoạt huyết, nên những bệnh nhân phẫu thuật và sau phẫu thuật không nên dùng.
  • Phụ nữ mang thai không dùng được vị thuốc này.


Gọi: 0978.784411 ĐẶT GIỐNG DƯỢC LIỆU

Đăng nhập nhanh với Google

  •  TRUNG TÂM CÂY THUỐC QUÝ HÒA BÌNH
  •  Số 73, K2, Mãn Đức, Tân Lạc, Hòa Bình
  •  Gọi Viettel: 097878.4411 - 0353.972.191
  •  Gọi Mobi: 0899.803.835 - 0906.170.058
  •   GIẤY PHÉP KINH DOANH SỐ : 25.G.001961
  •   UBND huyện Tân Lạc cấp, ngày 17/6/2014

Cây mỏ quạ mọc ở đâu
Trong Y học cổ truyền, mỏ quạ là một loại dược liệu được sử dụng khá phổ biến với nhiều công dụng nổi bật

Chữa vết thương phần mềm (vết thương nhỏ, nông): Lá mỏ quạ gai tươi, lấy về rửa sạch, để ráo nước, bỏ cuống, giã nhỏ đắp vào vết thương. Hàng ngày lấy lá trầu không nấu nước rửa vết thương, rồi đắp thuốc mới, độ 3-5 ngày vết thương đóng vảy thì thôi.

Trị mụn nhọt sưng đau: Lấy vỏ rễ mỏ quạ, đem rửa sạch, giã nát và đắp vào chỗ đau nhức.

Chữa ho ra máu do nhiệt tích ở phổi: Dùng 63g rễ mỏ quạ. Cạo lớp vỏ ngoài, sau đó thái lát và sao xém. Cho nước vào sắc, sau đó thêm ít đường, hòa đều và dùng uống ngày 3 lần.

Hỗ trợ điều trị ung thư thực quản và ung thư dạ dày: Dùng mã tiên thảo, tam lăng và rễ mỏ quạ gia giảm liều lượng theo từng trường hợp. Sắc uống hằng ngày.

Trị sạn đường mật: Lấy uất kim 12g, kim tiền thảo 30g, xuyên quân 10g, trần bì 30g, mỏ quạ 15g. Sắc uống.

Chữa bệnh sỏi đường tiết niệu: Lấy 25g đậu vẩy rồng, xuyên phá thạch, râu mèo, hoạt thạch và đông quỳ tử mỗi vị 15g, ngưu tất 12g. Dùng các vị sắc lấy nước uống.

Trị chứng thận hư do thấp nhiệt có kèm sạn: Dùng vương bất lưu hành 15g, hoàng tinh 15g, xuyên phá thạch 15g, hoàng kỳ 30g, hoài ngưu tất 15g, hải kim sa (gói vải) 15g, kim tiền thảo 20g. Sắc uống hằng ngày.

Trị ho lâu ngày do nhiễm khí lạnh: Dùng 9g cam thảo, 30g rễ rung rúc và 10g xuyên phá thạch. Cho dược liệu vào ấm, thêm 700ml nước vào và sắc còn 300ml. Mỗi lần dùng 100ml, ngày dùng 3 lần. Cứ 10 ngày là xong 1 liệu trình, có thể lặp lại liệu trình nếu cần thiết.

Cây mỏ quạ mọc ở đâu

Chữa vết thương phần mềm: Lá mỏ quạ tươi, lá bòng bong tươi liều lượng bằng nhau giã đắp, rửa thay băng hàng ngày. Sau 3 ngày, thêm cây hàn the, liều lượng bằng nhau, giã đắp và thay băng hàng ngày để nhanh lên da non. Sau 2 - 3 lần, dùng phấn cây cau (sao khô) 20g, phấn cây chè (sao khô) 16g, bồ hóng 8g, phèn phi 4g, nghiền bột, rắc lên vết thương cho đóng vảy và róc thì thôi.

Phụ nữ bế kinh: Lấy 30g rễ mỏ quạ gai rửa sạch, đổ 500ml nước sắc còn 200ml, chia 2 lần uống trong ngày, dùng liền 10 ngày trước chu kỳ kinh.

Mát phổi, chữa ho (Dùng khi lao phổi, ho ra máu, sốt hâm hấp): Rễ mỏ quạ 63g, bách bộ 12g. Sắc uống ngày 1 thang chia 2 lần. Chữa lao phổi, ho, sốt, đờm vàng.

Chữa lao phổi, ho ra máu hoặc khạc ra đờm lẫn máu: Mỏ quạ 40g, dây rung rúc 30g. bách bộ và hoàng liên ô rô, mỗi vị 20g sắc uống.

Hoặc: Lấy 63g rễ mỏ quạ, cạo bỏ vỏ thô ở ngoài, thái lát, sao xém. Sắc lấy nước, thêm ít đường để uống. Ngày uống 3 lần. Chữa ho ra máu do nóng ở phổi (phế nhiệt).

Trừ phong, giảm đau: Rễ mỏ quạ 250g tẩm rượu sao. Sắc uống. Chữa đau lưng do phong thấp, chân tay nhức mỏi.

Hoặc: Dùng 20g rễ mỏ quạ, binh lang 20g, thảo quả 20g. Sắc uống. Chữa kinh giản, lên cơn hàng ngày hay cách 3 - 4 ngày.

Chữa co giật: Lên cơn hằng ngày hay 3 – 4 ngày phát 1 lần: Dùng Mỏ quạ, hạt cau, thảo quả, mỗi vị 20g sắc uống.

Lưu ý: Phụ nữ có thai không dùng được./.

Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của cây mạch môn