Câu hỏi trắc nghiệm các nhân tố tiến hóa

1. Cơ quan tương đồng là những cơ quan: A. Bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm B. Bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau. C. Bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. 2. Cơ quan tương tự là những cơ quan: A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương tự. B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. 3. Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng? A. Cánh sâu bọ và cánh dơi. B. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác. C. Mang cá và mang tôm. D. Chân chuột chũi và chân dế dũi. 4. Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của các loài sâu bọ khác là các cơ quan A. thoái hoá. B. tương ứng. C. tương đồng. D. tương tự. 5. Cơ quan tương đồng giữa các loài phản ánh A. nguồn gốc chung của chúng. B. sự tiến hoá phân li. C. sự tiến hoá đồng quy. D. A và B đúng. 6. Những cặp cơ quan nào dưới đây không phải là các cơ quan tương tự A. gai cây hoàng liên sơn và gai hoa hồng. B. cánh sâu bọ và cánh dơi. C. gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan. D. chân chuột chũi và chân dế dũi. 7. Cơ quan tương tự giữa các loài phản ánh A. sự tiến hoá phân li. B. nguồn gốc chung của chúng. C. sự tiến hoá đồng quy. D. A và B đều đúng. 8. Cơ quan tương đồng giữa các loài là các cơ quan A. nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau. B. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có hình thái tương tự. C. có sự phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. D. có nguồn gốc khác nhau nhưng nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể nên có cấu tạo giống nhau. 9. Cơ quan thóai hóa là cơ quan Aát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. Bến mất hòan tòan. C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng. D. thay đổi cấu tạo. 10. Học thuyết tế bào cho rằng A. tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào. B. tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. C. tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật, nấm đều được cấu tạo từ tế bào. D. tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến nấm, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào. 11. Ví dụ nào dưới đây là cơ quan tương đồng? A. Ngà voi và sừng tê giác. B. Cánh chim và cánh côn trùng. C. Cánh dơi và tay người. D. Vòi voi và vòi bạch tuộc. 12ằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử? A. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. B. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.

  1. Mã di truyền của các loài sinh vật đều có đặc điểm giống nhau. D. Các cơ thể sống đều được cấu tạo bởi tế bào. 13ện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ A. vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hóa. B. sự tiến hóa không ngừng của sinh giới. C. nguồn gốc thống nhất của các loài. D. quá trình tiền hóa đồng quy của sinh giới [tiến hóa hội tụ]. 14ằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ [đồng quy]? A. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân B. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá. C. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. D. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhuỵ. 15.Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào A. bằng chứng phôi sinh học. B. cơ quan tương đồng. C. bằng chứng sinh học phân tử. D. cơ quan tương tự. -> nguồn gốc khác nhau

BÀI 25. TRẮC NGHIỆM PHẦN CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA

1. Được xếp vào nhóm các thuyết tiến hóa cổ điển là : Aết của Lamac và thuyết của Đacuyn Bết của Lamac và thuyết tiến hóa tổng hợp Cết tiến hóa tổng hợp và thuyết của Đacuyn Dết tiến hóa bằng các đột biến trung tính 2. Người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hóa của sinh giới là: A.Đacuyn B C Dđi 3. Theo Lamac những biến đổi trên cơ thể sinh vật được phân chia thành : Aến đổi cá thể và biến đổi xác định Bến đổi cá thể và biến đổi do ngoại cảnh Cến đổi do ngoại cảnh và biến đổi xác định Dến đổi do ngoại cảnh và biến đổi do tập quán hoạt động của động vật 4. Nguyên nhân chính làm cho các loài biến đổi dần dần và liên tục, theo Lamac là : Aác động của tập quán sống Bếu tố bên trong cơ thể Cại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi D. Tác động của đột biến 5. Nội dung không phải quan niệm của Lamac là : Aến dị ở sinh vật bao gồm loại xác định và loại không xác định Bại cảnh thay đổi chậm nên mọi sinh vật luôn thích nghi kịp thời C lịch sử sinh giới không có loài nào bị đào thải do kèm thích nghi Dững biến đổi do ngoại cảnh hay tập quán hoạt động ở sinh vật đều di truyền 6. Điểm chưa đúng trong quan niệm của Lamac là : Aững biến đổi do ngoại cảnh đều di truyền Bọi sinh vật đều nhất loạt phản ứng giống nhau trước cùng một điều kiện môi trường Cọi sinh vật đều thích nghi kịp thời và không bị đào thải do kém thích nghi Dất cả đều đúng 7. Các loại biến dị theo quan niệm của Đacuyn là : Aến dị do tập quán hoạt động và biến dị do ngoại cảnh Bến dị không di truyền và biến dị do ngoại cảnh

Aông xác định B.đồng loạt C.Định hướng Dông di truyền 22. Theo Đacuyn biến dị ít có ý nghĩa đối với tiến hóa và chọn giống là : Aến dị xác định Bến dị cá thể Cến dị tổ hợp D.Đột biến 23. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là : Aải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình Bần đầu tiên giải thích sự tiến hóa của sinh giới một cách hợp lí thông qua vai trò của CLTN, di truyền và biến dị Cứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp Dác bỏ vai trò của thượng đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật 24. Thuyết tiến hóa tổng hợp được hình thành vào : Aửa sau thế kỉ XIX B các thập niên 30 đến 50 của thế kĩ XX C.Đầu thế kĩ XX D. Trong thập niên 70 của thế kĩ XX 25. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là : Aát hiện vai trò của CLTN và CLNT trong sự tiến hóa của vật nuôi và cây trồng và các loài hoang dại Bứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có nguồn gốc chung C.Đề xuất biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này Dải thích thành công sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi 26. Theo Lamac sự hình thành đặc điểm thích nghi là do : Aên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải chỉ còn lại dạng thích nghi nhất Bại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời do đó không có dạng nào bị đào thải Cết quả của một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu : ĐB, GP và CLTN Dích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN 27. Theo Đacuyn cơ chế chính của sự tiến hóa là : Aự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN Bự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động Cự thay đổi của ngoại cảnh thường xuyên không đồng nhất dẫn đến sự biến đổi dần dà và liên tục của loài Dự tích lũy các biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng không xác định 28. Theo Đacuyn nguyên nhân của sự tiến hóa là do : Aác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động ở động vật Bự củng cố ngẫu nhiên các biến dị trung tính không liên quan với tác dụng của CLTN C tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật Dự nâng cao dần trình độ của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp 29. Thuyết tiến hóa hiện đại bao gồm : Aến hóa tổng hợp và tiến hóa vi mô Bến hóa tổng hợp và tiến hóa vĩ mô Cến hóa vi mô và tiến hóa vĩ mô Dến hóa tổng hợp và tiến hóa bằng các đột biến trung tính 30. Tiến hóa nhỏ dẫn đến kết quả hình thành : Aòi mới Bứ mới Cài mới Dất cả đều đúng 31. Kimura đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên các nghiên cứu : Aề những biến đổi của các phân tử ADN Bề những biến đổi của các phân tử ARN Cề những biến đổi của các phân tử prôtêin Dề mhững biến đổi của ADN và ARN 32. Đóng góp chủ yếu của thuyết tiến hóa của Kimura là : Aêu lên vai trò của sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính trong tiến hóa độc lập với tác dụng của CLTN

Bủ nhận vai trò của CLTN đào thải các biến dị có hại Cải thích hiện tượng đa hình cân bằng trong quần thể giao phối Dủng cố học thuyết Đacuyn về vai trò của chọn lọc trong sự hình thành các đặc điểm thích nghi và hình thành loài mới

BÀI 26. TRẮC NGHIỆM PHẦN CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ

1. Loại đột biến được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của CLTN là : A.Đột biến gen B.Đột biến cấu trúc NST C.Đột biến số lượng NST D.Đột biến đa bội thể 2. [I] là nguồn nguyên liệu sơ cấp và [II] là nguồn nguyên liệu thứ cấp của CLTN, [I] và [II] là Aến dị và giao phối B.Đột biến và biến dị tổ hợp Cến dị tổ hợp và sự cách li D.Đột biến và sự cách li 3. Tác động chủ yếu của CLTN là : Aạo ra sự biến đổi kiểu hình của các cá thể Bạo sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau C. Tạo sự phân hóa khả năng sống sót của những kiểu gen khác nhau Dạo ra số cá thể ngày càng đông 4. Theo quan niệm của tiến hóa hiện đại thì các mức độ tác dụng của CLTN là : tác động đến mọi cấp độ của TB sống Quan trọng là cá thể và quần thể A tử, NST, cá thể B, cá thể, quần thể Cưới cá thể, cá thể, trên cá thể Dá thể, quần thể, quần xã 5. Vai trò chủ yếu của CLTN trong tiến hóa nhỏ là : Aân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể B định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa C.Đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi hơn Dàm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định 6. Mỗi quần thể là một kho biến dị vô cùng phong phú vì : A diễn ra theo nhiều hướng khác nhau Bố cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là rất lớn số loại giao tử 2n Cồn nguyên liệu sơ cấp trong quần thể rất lớn Dự giao phối góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi 7. Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN bằng cách : Aàm cho đột biến phát tán trong quần thể B hòa tính có hại của đột biến Cóp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi Dạo ra vô số biến dị tổ hợp 8. Đối với từng gen riêng rẽ tần số đột biến tự nhiên trung bình là : A-6 B-6 đến 10-4 C-2 đến 10-4 D. 10- 9. Nhân tố gây biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể là : A.Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên Bọn lọc tự nhiên C nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên Dất cả các yếu tố trên 10ề mặt di truyền học quần thể được phân chia thành : Aần thể giao phối và quần thể tự phối Bần thể cùng loài và quần thể khác loài Cần thể ổn định và quần thể không ổn định Dần thể địa lý và quần thể sinh thái 11. Ở những gen dể đột biến, tần số đột biến có thể lên đến : A. 10-2 B. 10-3 C. 10-4 D. 10- 12. Câu có nội dung sai trong các câu sau đây là : A. CLTN là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. B. CLTN là nhân tố định hướng quá trình tiến hoá C. CLTN đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi

Dự phát triển ưu thế của những kiểu hình thích nghi hơn 26 quan điểm DT học hiện đại, vai trò chủ yếu của CL cá thể là Aình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể Bàm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong quần thể Càm tăng tỉ lệ các kiêu gen thích nghi nhất trong nội bộ loài Dàm tăng số lượng loài giữa các quần xã 27. Theo quan điểm DT học hiện đại, vai trò chủ yếu của CL quần thể là Aình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể Bàm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong quần thể Càm tăng tỉ lệ các kiêu gen thích nghi nhất trong nội bộ loài Dàm tăng số lượng loài giữa các quần xã 28. Trong tiến hoá, chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì Aăng cường sự phân hoá các kiểu gen trong quần thể gốc Bễn ra với nhiều hình thức khác nhau C.đảm bảo sự sống sốt của những cá thể thích nghi nhất D.định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể. 29. Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản? A. tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp B. làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể C. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi D. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể 30.Điều nào không thuộc cách li sau hợp tử? A. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai chết non. B. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển. C. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản. D. Giao tử đực và cái không kết hợp với nhau được khi thụ tinh. 31. Sự cách li có vai trò A. Ngăn cản sự giao phối tự do,do đó củng cố, tăng cường sự đồng nhất thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt Băn cản sự giao phối tự do,do đó củng cố, tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt Căng cường sự giao phối tự do, do đó củng cố, tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt. D. Ngăn cản sự giao phối tự do,do đó hạn chế sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt. 32. Đa số đột biến có hại vì A. thưòng làm mất đi khả năng sinh sản của của cơ thể B. phá vỡ các mối quan hệ hài hòa trong kiểu gen, giữa kiểu gen với môi trường C. làm mất di nhiều gen D. biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng 33. Nhân tố tiến hoá không làm thay đổi tần số tương đối của các alen thuộc một gen là : A. đột biến B. giao phối không ngẫu nhiên [Tp KG] C. di nhập gen D. chọn lọc tự nhiên

BÀI 28. LOÀI 82át biểu nào dưới đây không đúng về loài sinh học? A. Loài sinh học được hình thành từ kết quả của CLTN B. Loài sinh học là một đơn vị tổ chức cơ bản của sinh giới Cài sinh học là một đơn vị tổ chức sinh sản, là một đơn vị tổ chức tự nhiên Dài sinh học là một thể thống nhất về sinh thái và di truyền 83ạng cách li không thuộc cách li trước hợp tử là: A. Cách li địa lí. B. Cách li sinh thái. C. Cách li tập tính. D. Cách li cơ học. 84ên nhân chủ yếu của cách li sau hợp tử là do A. sự không tương hợp giữa hai bộ NST của bố - mẹ về số lượng B. sự không tương hợp giữa hai bộ NST của bố - mẹ về hình thái

Cự không tương hợp giữa hai bộ NST của bố - mẹ về cấu trúc Dự không tương hợp giữa hai bộ NST của bố - mẹ về kích thước 85ông giao phối được do không tương hợp về cơ quan sinh dục thuộc dạng cách A. Cách li sinh thái. B. Cách li cơ học. C. Cách li thời gian. D. Cách li tập tính. 86ông giao phối được do sự chênh lệch về mùa sinh sản như thời kỳ ra hoa, đẻ trứng thuộc dạng cách li nào? A. Cách li sinh thái. B. Cách li cơ học. C. Cách li thời gian. D. Cách li tập tính. 87ự cách li có vai trò A. Ngăn cản sự giao phối tự do,do đó củng cố, tăng cường sự đồng nhất thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt Băn cản sự giao phối tự do,do đó củng cố, tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt Căng cường sự giao phối tự do, do đó củng cố, tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt. D. Ngăn cản sự giao phối tự do,do đó hạn chế sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt. 88êu chuẩn hay nhóm tiêu chuẩn nào thường dùng để phân biệt hai loài giao phối có quan hệ thân thuộc? A. Tiêu chuẩn cách li sinh sản. B. Tiêu chuẩn hoá sinh. C. Tiêu chuẩn hình thái và hoá sinh. D. Tiêu chuẩn hình thái 89êu chuẩn hay nhóm tiêu chuẩn nào thường dùng để phân biệt hai loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc? A. Tiêu chuẩn cách li sinh sản. B. Tiêu chuẩn hoá sinh. C. Tiêu chuẩn hình thái và hoá sinh. D. Tiêu chuẩn hình thá 90.Điều nào không thuộc cách li sau hợp tử? A. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai chết non. B. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển. C. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản. D. Giao tử đực và cái không kết hợp với nhau được khi thụ tinh. 91ự xuất hiện loài mới được đánh dấu bằng: A. Cách li sinh sản. B. Cách li sinh thái. C. Cách li tập tính. D. Cách li cơ học. 92ác gen tương ứng ở các loài thân thuộc được phân biệt A. chỉ bởi thành phần nuclêôtít B. chỉ bởi số lượng nuclêôtít C. ở số lượng , thành phần và trình tự nuclêôtít D. chỉ bởi trình tự nuclêôtít 93 Mayơ loài là A. một hay một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với các nhóm quần thể thuộc loài khác B. một hay một nhóm quần thể gồm các cá thể có những tính trạng chung, có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với các nhóm quần thể thuộc loài khác C. một hay một nhóm quần thể gồm các cá thể có kiểu gen riêng biệt, có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác D. một hay một nhóm quần thể gồm các cá thể sống trong một khoảng không gian xác định, có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác. 94ự xuất hiện loài mới được đánh dấu bằng Aách li sinh sản [cách li di truyền] Bách li sinh thái Cách li tập tính Dách li cơ học

BÀI 29- 30. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI 95ương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào? A. Con đường địa lí, con đường lai xa và đa bội hoá. B. Con đường sinh thái; con đường lai xa và đa bội á. C. Con đường địa lí và cách li tập tính. D. Con đường địa lí và sinh thái. 96ạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới? A. Cách li đia lí. B. Cách li sinh thái. C. Cách li di truyền. D. Cách li sinh sản. 97. Thể song nhị bội là cơ thể có: A. tế bào mang bộ NST tứ bội. B. tế bào mang bộ NST lưỡng bội. C. tế bào chứa 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau. D. tế bào chứa bộ NST lưỡng bội với một nửa nhận từ loài bố và nửa kia nhận từ loài mẹ. 98ương thức hình thành loài nhanh diễn ra ở con đường hình thành loài nào? A. Con đường địa lí. B. Con đường cách li tập tính. C. Con đường sinh thái D. Con đường lai xa và đa bội hoá. 99ương thức hình thành loài chậm diễn ra ở những con đường hình thành loài nào? A. Con đường địa lí và sinh thái. B. Con đường cách li tập tính, lai xa và đa bội. C. Con đường địa lí, lai xa và đa bội hoá. D. Con đường sinh thái, lai xa và đa bội hoá. 100ình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường thấy ở:

118. Nhân tố chủ yếu chi phối nhịp độ tiến hoá: A. Tốc độ sinh sản B. Sự cách li. C. áp lực của chọn loc tự nhiên. D. áp lực của quá trình đột biến.

Chủ Đề