Cách trị vặn mình ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh hay vặn mình và mẹo chữa vặn mình mẹ nào cũng làm được

09/12/17 |
Cách trị vặn mình ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh hay vặn mìnhlà hiện tượng sinh lý hoàn toàn bình thường nếu như bé chỉ vặn người, gồng mình, kèm theo đỏ mặt trong vài phút rồi tự biến mất. Thường thìhiện tượng này sẽ xuất hiện khi trẻ được khoảng 2-3 tháng tuổi nhưng cũng có khi sớm hơn khoảng 10-15 ngày sau sinh. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu hơn về chứng vặn mình và một số mẹo chữa vặn mình ở trẻ sơ sinh mà mẹ nào cũng có thể làm được.

Cách trị vặn mình ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh hay vặn mình do đâu?

Tình trạng vặn mình ở trẻsơ sinh sẽ thật sự có vấn đề nếu như nó kèm theo các dấu hiệu sau:

  • Trẻ khó ngủhoặc ngủ ít cả ngày lẫn đêm (ngủ ít hơn 15 tiếng/ngày)
  • Rất hay quấy khóc vào ban đêm
  • Đổ nhiều mồ hôi, hay nấc, trớ, rụng tóc hình vành khăn, chậm lên cân trong 3 tháng đầu

Đây chính là dấu hiệu trẻ đã bị thiếu vitamin D hoặc còi xương và ba mẹ cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ ngay.

Ngoài ra,trẻ vặn mình khi ngủcũng có thể là do trẻ không được bú đủ, tã ướt, trời quá nóng, quá lạnh,

3 mẹo chữa vặn mình ở trẻ sơ sinh dưới đây sẽ giúp cho mẹ khắc phục được tình trạng trẻ hay vặn mình khi ngủ. Tuy nhiên, bố mẹ chỉ nên áp dụng những cách này trong trường hợp sức khỏe của bé hoàn toàn bình thường, còn nếu như bé vặn mình do bệnh lý, thì nhất định mẹ phải đưa trẻ đến gặp bác sĩ đấy nhé.

Mẹo chữa vặn mình ở trẻ sơ sinh

1. Làm dịu em bé

Nếu trẻ ngủ không ngon giấc, sâu giấc, hay giật, trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ thì hãy nhẹ nhàng chuyển bé vào phòng ngủ yên tĩnh hơn. Mẹ có thể vuốt ve, mát xa, ôm bé vào lòng, hát ru sẽ giúp bé thấy dễ chịu hơn.

Nếu trẻ hay nôn trớ, ọc sữa thì mẹ cần thay đổi cách cho bé bú, không đặt bé nằm ngủ ngay sau khi bú.

Chuyển hướng sự chú ý của bé sang thứ khác, như cho bé cầm đồ chơi nào đó hoặc nhìn con vật, hiện tượng thú vị nào đó.

Đây là những mẹo chữa vặn mình ở trẻ sơ sinh khá đơn giản, mang tính chất tức thời.

Cách trị vặn mình ở trẻ sơ sinh

2. Thay đổi thói quen chăm sóc

Kiểm tra lại xem bé mặc quần áo có nóng không, vải có gây ngứa ngáy hay bé mặc quần áo có rộng rãi, thoải mái không.

Mẹ cũng cần xem ga hoặc nệm có nóng không, có sạch sẽ, bề mặt có bằng phẳng không. Và mẹ cũng cần đảm bảo giấc ngủ cho bé được khô thoáng bằng cách kiểm tra tã của bé thường xuyên.

Nếu trẻ đã biết ăn dặm thì mẹ nên xem lại chế độ dinh dưỡng đã đầy đủ chưa, có vấn đề gì không. Do hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh còn khá non nớt nên rất dễ bị đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy Đối với trẻ bú mẹ, mẹ nên ăn uống những thực phẩm giàu canxi như sữa, hải sản

Nhiệt độ phòng của bé cần được duy trì ở mức 27-28 độ C. Đối với trẻ nằm trong phòng có điều hòa, mẹ nên đặt 1 chậu nước trong phòng để tránh làm khô da và mũi của bé.

3. Tắm nắng

Trẻ sơ sinh hay vặn mình có thể do thiếu vitamin D vì thế mẹ hãy cho bé tắm nắng mỗi ngày để bổ sung vitamin D cho bé. Thời gian tắm nắng cho bé thích hợp nhất là khoảng từ trước 9h sáng sau 5h chiều (vào những ngày trời lạnh, mẹ có thể tắm nắng cho trẻ từ 3-4 giờ chiều)

Với những mẹo chữa vặn mình ở trẻ sơ sinh trên đây, bé sẽ hết vặn mình và có giấc ngủ ngon hơn. Ngoài ra, mẹ có thể tham khảo các chương trình ưu đãi khác đang có tại snbshop.vn

Từ khóa: trẻ sơ sinh vặn mình, Mẹo chữa vặn mình ở trẻ sơ sinh, Kinh nghiệm

bình luận

Được tìm kiếm nhiều nhất

#trẻ sơ sinh #tiêm phòng #lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh #An toàn #trị ho cho trẻ sơ sinh #cách chữa ho #trị ho cho trẻ #đồ chơi cho bé #đồ chơi an toàn #đồ chơi thông minh

Sản phẩm liên quan

Trẻ sơ sinh hay vặn mình và mẹo chữa vặn mình mẹ nào cũng làm được

09/12/17 |
Cách trị vặn mình ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh hay vặn mìnhlà hiện tượng sinh lý hoàn toàn bình thường nếu như bé chỉ vặn người, gồng mình, kèm theo đỏ mặt trong vài phút rồi tự biến mất. Thường thìhiện tượng này sẽ xuất hiện khi trẻ được khoảng 2-3 tháng tuổi nhưng cũng có khi sớm hơn khoảng 10-15 ngày sau sinh. Bài viết này sẽ giúp các mẹ hiểu hơn về chứng vặn mình và một số mẹo chữa vặn mình ở trẻ sơ sinh mà mẹ nào cũng có thể làm được.

Cách trị vặn mình ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh hay vặn mình do đâu?

Tình trạng vặn mình ở trẻsơ sinh sẽ thật sự có vấn đề nếu như nó kèm theo các dấu hiệu sau:

  • Trẻ khó ngủhoặc ngủ ít cả ngày lẫn đêm (ngủ ít hơn 15 tiếng/ngày)
  • Rất hay quấy khóc vào ban đêm
  • Đổ nhiều mồ hôi, hay nấc, trớ, rụng tóc hình vành khăn, chậm lên cân trong 3 tháng đầu

Đây chính là dấu hiệu trẻ đã bị thiếu vitamin D hoặc còi xương và ba mẹ cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ ngay.

Ngoài ra,trẻ vặn mình khi ngủcũng có thể là do trẻ không được bú đủ, tã ướt, trời quá nóng, quá lạnh,

3 mẹo chữa vặn mình ở trẻ sơ sinh dưới đây sẽ giúp cho mẹ khắc phục được tình trạng trẻ hay vặn mình khi ngủ. Tuy nhiên, bố mẹ chỉ nên áp dụng những cách này trong trường hợp sức khỏe của bé hoàn toàn bình thường, còn nếu như bé vặn mình do bệnh lý, thì nhất định mẹ phải đưa trẻ đến gặp bác sĩ đấy nhé.

Mẹo chữa vặn mình ở trẻ sơ sinh

1. Làm dịu em bé

Nếu trẻ ngủ không ngon giấc, sâu giấc, hay giật, trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ thì hãy nhẹ nhàng chuyển bé vào phòng ngủ yên tĩnh hơn. Mẹ có thể vuốt ve, mát xa, ôm bé vào lòng, hát ru sẽ giúp bé thấy dễ chịu hơn.

Nếu trẻ hay nôn trớ, ọc sữa thì mẹ cần thay đổi cách cho bé bú, không đặt bé nằm ngủ ngay sau khi bú.

Chuyển hướng sự chú ý của bé sang thứ khác, như cho bé cầm đồ chơi nào đó hoặc nhìn con vật, hiện tượng thú vị nào đó.

Đây là những mẹo chữa vặn mình ở trẻ sơ sinh khá đơn giản, mang tính chất tức thời.

Cách trị vặn mình ở trẻ sơ sinh

2. Thay đổi thói quen chăm sóc

Kiểm tra lại xem bé mặc quần áo có nóng không, vải có gây ngứa ngáy hay bé mặc quần áo có rộng rãi, thoải mái không.

Mẹ cũng cần xem ga hoặc nệm có nóng không, có sạch sẽ, bề mặt có bằng phẳng không. Và mẹ cũng cần đảm bảo giấc ngủ cho bé được khô thoáng bằng cách kiểm tra tã của bé thường xuyên.

Nếu trẻ đã biết ăn dặm thì mẹ nên xem lại chế độ dinh dưỡng đã đầy đủ chưa, có vấn đề gì không. Do hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh còn khá non nớt nên rất dễ bị đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy Đối với trẻ bú mẹ, mẹ nên ăn uống những thực phẩm giàu canxi như sữa, hải sản

Nhiệt độ phòng của bé cần được duy trì ở mức 27-28 độ C. Đối với trẻ nằm trong phòng có điều hòa, mẹ nên đặt 1 chậu nước trong phòng để tránh làm khô da và mũi của bé.

3. Tắm nắng

Trẻ sơ sinh hay vặn mình có thể do thiếu vitamin D vì thế mẹ hãy cho bé tắm nắng mỗi ngày để bổ sung vitamin D cho bé. Thời gian tắm nắng cho bé thích hợp nhất là khoảng từ trước 9h sáng sau 5h chiều (vào những ngày trời lạnh, mẹ có thể tắm nắng cho trẻ từ 3-4 giờ chiều)

Với những mẹo chữa vặn mình ở trẻ sơ sinh trên đây, bé sẽ hết vặn mình và có giấc ngủ ngon hơn. Ngoài ra, mẹ có thể tham khảo các chương trình ưu đãi khác đang có tại snbshop.vn

Từ khóa: trẻ sơ sinh vặn mình, Mẹo chữa vặn mình ở trẻ sơ sinh, Kinh nghiệm

bình luận

Bé an toàn

Cách trị vặn mình ở trẻ sơ sinh
Vệ sinh bình sữa đúng cách với cọ rửa bình sữa - Top 4 cọ rửa bình sữa chất lượng
22/11/21 |
Cách trị vặn mình ở trẻ sơ sinh
Để mẹ thuận tiện hơn trong việc vệ sinh bình sữa cho con, rất nhiều cọ rửa bình sữa đã...
Cách trị vặn mình ở trẻ sơ sinh
Túi hâm nóng bình sữa Babymoov - chiếc túi đa di năng mà nhà mình cần có
22/11/21 |
Cách trị vặn mình ở trẻ sơ sinh
Sử dụng túi hâm nóng bình sữa Babymoov như một dạng túi sưởi đa năng, không chỉ để ủ ấm...
Cách trị vặn mình ở trẻ sơ sinh
Kinh nghiệm lựa chọn quần lót mẹ bầu? Mẫu quần lót cho mẹ bầu chất lượng
11/11/21 |
Cách trị vặn mình ở trẻ sơ sinh
Quần lót mẹ bầu giúp mang lại cảm giác thoải mái khi mặc và hỗ trợ toàn bộ vùng eo,...