Cách tạo chương trình con trong PLC S7-200

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCMKHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬBỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG--------------------ĐỒ ÁN MÔN HỌC MỘTBIẾN CỤC BỘ TRONG PLC S7-200 VÀ ỨNG DỤNG VIẾTCHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNGGVHD: Ths.Tạ Văn PhươngTP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/20102NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày ……tháng 12 năm 2010Giáo viên hướng dẫnThs.Tạ Văn PhươngLỜI MỞ ĐẦU3Từ khi công nghiệp ra đời, máy móc được đưa vào phục vụ sản xuất, vìvậy con người đã được giải phóng khỏi lao động chân tay rất nhiều. Bêncạnh đó, sản phẩm làm ra được tăng lên đáng kể về số lượng và chấtlượng được ổn định. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển như vũ bão củakhoa học kỹ thuật, tự động hóa trong công nghiệp ra đời, từng bước hìnhthành và tiến bộ theo sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại. Đâychính là một bước ngoặt lớn thứ hai trong nền sản xuất hàng hóa của conngười. Con người giờ đây thật sự được giải phóng khỏi lao động chân tayhay những lao động trong các môi trường độc hại, thay vào đó là những cỗmáy thông minh, làm việc hiệu quả cao.Sự ra đời Plc [Programable Logic Controller] giúp cho việc lập trình vớisự hỗ trợ của máy tính để quản lý hoạt động các hệ thống trong côngnghiệp trở nên đơn giản hơn. Trong thực tế những chương trình ứng dụngđược viết khá dài, làm khó khăn trong việc lập trình ,quản lý ,kiểm tra và xửlý lỗi. Vì thế các chương trình con đặc biệt là các biến cục bộ được sửdụng để việc quản lý và kiểm tra nhanh chóng và hiệu quả. Và đề tài“Biến cục bộ trong plc s7-200 và ứng dụng viết chương trìnhđiều khiển đèn giao thông” để giúp ta hiểu rõ hơn và ứng dụng thựctế của biến cục bộ.Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng cũng không thể tránh khỏi nhữnghạn chế, thiếu sót. Em cũng rất mong nhận được sự phê bình và đóng gópý kiến từ quý thầy cô và bạn bè, để đề tài hoàn thiện hơn.4MỤC LỤCI.TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI.............................................5II.GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON SUB........................61.Tại sao phải sử dụng chương trình con SUB?............................62.Các bước thực hiện chương trình con.........................................63.Biến cục bộ.....................................................................................64.Biến toàn cục..................................................................................8III.CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG...................91. Yêu cầu.........................................................................................92. Chương trình trên STEP7........................................................10IV.TẠO ITEMS TRONG PC ACCESS...............................................151.Giới thiệu PCACCESS.......................................................................................152.Các bước tiến hành trong PC ACCESS............................................................15V.TẠO GIAO DIỆN TRONG WINCC.......................................171. Khởi động wincc........................................................................172.Thiết kế giao diện trong wincc.................................................17a. Các bước tạo tab trong wincc...................................................17b. Thiết kế giao diện trong wincc.................................................21c. Chạy mô phỏng trong wincc.....................................................235I.TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀITrong đồ án môn học 1 này, nội dung chính đó là trình bày về biến cụcbộ trong S7-200 và ứng dụng biến cục bộ trong chương trình đèn giaothông trên phần mềm STEP 7 MICROWIN. Tuy nhiên, vì mục đích muốntìm hiểu rõ thêm về biến toàn cục và ứng dụng hiển thị chương trình đèngiao thông trên WINCC thông qua PC ACCESS, nên em đã trình bày thêmvề biến toàn cục trong STEP 7 MICROWIN, WINCC, PC ACCESS.CÁC PHẦN TỬ TRONG STEP7-MICRO/WIN6Chương trình chính OB1 [main program]Chương trình con SUB [subroutine]Chương trình ngắt INT [interrupt routine]Khối hệ thống [System Block]Khối dữ liệu [ Data Block]1.2.3.4.5.Trong giới hạn đề tài, đó là trình bày về biến cục bộ mà nên tôi chỉ trình bày vềchương trình con SUB [ subroutine], chương trình chứa các biến cục bộ, cũng nhưgiới thiệu về bảng biến cục bộ. Để giúp người đọc rõ hơn, tôi xin trình bày thêmphần biến toàn cục.II.GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON SUB [SUBROUTINE]1. TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON?Trong những chương trình nhỏ, bạn có thể sử dụng chương trình chính OB1 đểlập trình mà không cần chương trình con. Tuy nhiên đối với các chương trình lớn,chẳng hạn hơn 100 network thì việc kiểm tra và quản lý hết sức khó khăn. chươngtrình con đã được tạo ra để giải quyết khó khăn trên. ƯU ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON Chương trình con được sử dụng những khối nhỏ nên việc quản lý và sử lỗi rấtđơn giản. Có thể gọi lại chương trình con này trong chương trình chính, chương trình ngắthoặc trong chương trình con khác.2. CÁC BƯỚC ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CONSau đây là các bước chính: Tạo một chương trình con. Định nghĩa các thông số của nó trong bảng biến cục bộ [ local variabletable] của chương trình con. Gọi chương trình con từ một chương trình nào đó [ chương trình chính,chương trình ngắt, hoặc chương trình con khác].3. BIẾN CỤC BỘ [LOCAL VARIABLE]- Biến cục bộ là các biến chỉ có ảnh hưởng trong chương trình con khi có lệnh-gọi từ chương trình chính OB1 mà không ảnh hưởng đến toàn bộ chương trình.Các biến cục bộ được sử dụng trong chương trình con để tăng tính di động chochương trình con.Khai báo trong biến cục bộDạng khai báoMô tả- INBiến được truyền vào chương trình con7-OUTTEMPORARYIN_OUTBiến được lấy ra từ chương trình conBiến tạm được lưu tạm trong ngăn xếp dữ liệu cục bộBiến vừa truyền vào sau đó lấy ra từ chương trình con Bảng biến cục bộ trong chương trình conVùng nhớtương ứngGhi ký hiệuKiểu biếnKiểu dữ liệuGhi chú Các kiểu dữ liệu [data type]• BOOL : kiểu dữ liệu dùng cho bít đơn.• BYTE, WORD, DWORD: kiểu dữ liệu xác định một ngõ vào hay ngõ rakhông dấu lần lượt có độ lớn byte, 2 bytes, 4 bytes.• INT, DINT: kiểu dữ liệu xác định một ngõ vào hay ngõ ra có dấu lần lượt cóđộ lớn byte, 2 bytes, 4 bytes.• REAL : Kiểu dữ liệu là số thực 4 Bytes.Một số lưu ý khi thiết lập trong bảng biến cục bộ: Các thông số input/output tối đa trong mõi chương trình con tối đa là 16.Nếu ta thử download một chương trình quá 16 thông số thì chương trìnhsẽ báo lỗi. Độ dài tên của biến cục bộ tối đa là 23 kí tự, bắt đầu phải là một kí tựalphanumeric. Tên biến của bảng biến cục bộ được download, lưu trữ trong bộ nhớCPU. Việc dùng tên biến quá dài làm giảm bộ nhớ của CPU. Khi đặt tên biến, chương trình sẽ tự động gán biến vào vùng nhớ cục bộ[ local memory] L. Trong CPU 224, vùng nhớ cục bộ từ LB0 – LB63. Tạo chương trình con trong STEP7-MICRO/WIN8Tab chươngtrình con4. BIẾN TOÀN CỤC [GLOBAL VARIABLE]- Biến toàn cục là biến của chương trình chính [OB1] có ảnh hưởng đến toánbộ chương trình.- Biến cục bộ có ưu điểm: sử dụng định nghĩa bằng từ gợi nhớ thay cho các kýhiệu để giảm sai sót khi lập trình. BẢNG BIẾN TOÀN CỤC•III.Click vào biểu tượng, đó sẽ xuất hiện bảng biến toàn cụcCHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG SỬ DỤNG BIẾNCỤC BỘ TRONG STEP7 MICROWIN91. YÊU CẦU: Viết chương trình điều khiển đèn giao thông sử dụng biếncục bộ, dùng PC ACCESS để hiển thị trên WINCC.Chương trình gồm 2 chế độ: Mode1 : Đèn hoạt động bình thường Mode2: Đèn vàng nhấp nháy liên tụcHoạt động của một bộ đèn giao thông ở một làn đườngHoạt động của đèn giao thông ở 2 làn đường khác nhau tại 1 ngã tưNguyên tắc hoạt động: time đỏ = time xanh + time vàng Thời gian của đèn xanh 12s. Thời gian đèn vàng 3s.10Thời gian đèn đỏ 15s.Bảng biến cục bộ trong SBR0Bảng biến cục bộ trong SBR11. Chương trình trên STEP 7 MICROWINCHƯƠNG TRÌNH OB111CHƯƠNG TRÌNH CON SBR1 [ MODE 1]121314CHƯƠNG TRÌNH CON SBR2 [MODE 2]Sau khi viết xong chương trình ta xuất file chương trình15Sau đó ta đặt tên và lưu lạiTẠO ITEMS TRONG PC ACCESSIV.1. GIỚI THIỆU VỀ PC ACCESS- PC ACCESS là một phần mềm chuyên dụng để kết nối giữa PLC S7-200 với-WINCC.PC ACCESS có thể báo trạng thái kết liên kết giữa PLC S7-200 và WINCC• Nếu là Good thì việc liên kết thành công.• Nếu là Bad thì việc liên kết chưa thành công.Kiểm tra trạngBáo liên kết không tốtthái2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH VỚI PC ACCESSBước 1: Khởi động PC ACCESSBước 2: Cấu hình cho PC ACCESS,tạo new project.16Sau đó sẽ xuất hiện bảng set PG/PC InterfaceVì cáp sử dụng là PPI nên ta chọn như hình trên Bước 3: tạo các Item [File/Import Symbol]17Vào thư mục đã lưu file Export trong chương trình STEP 7Sau đó ta tạo được các Item, rồi SAVE lạiV.TẠO GIAO DIỆN TRONG WINCC1. KHỞI ĐỘNG WINCC••Cách 1: Click double vào icon:trên destopCách 2: Vào Start/All program/Simatic/Wincc2. THIẾT KẾ GIAO DIỆN CHO WINCCa. Tạo các tab trong wincc- Trước tiên ta tạo một project mới:18Sau đó ta điền tên project và lưu lại:Sau đó xuất hiện giao diện của wincc19• Right Click vào Tab Management/Add New Driver/OPCVì muốn liên kết với S7-200 qua PC ACCESS [kiểu OPC] nên ta phải chọndriver OPC.•Bước tiếp theo, right click vào OPC Groups/system parameter20Sau đó ta quét chọn tất cả các Items và chọn Add Items21-Tiếp theo ta đặt tên trong hộp thoại-Sau đó ta kiểm tra lại xem các tab đã được add vào chưaCác tab đã đượctạo trong winccb. Thiết kế giao diện trong Graphics Designer- Right click vào Graphics Designer/New picture- Ta Rename lại rồi click double.Vùng đối tượngcần thao tácVùng làmviệc22-Ta lấy các Objects trong vùng đối tượng cần làm thao tác tạo giao diện đèngiao thông:Bước tiếp theo là rất quan trọng, đó là thiết lập các thuộc tính cho tab Đối với đèn:Vào Property/Flashing /Flashing Background--Màu cầnhiển thịCập nhậtliên tụcLiên kếttab Đối với các buttonVào Property/Event/Mouse/Mouse Action/C-AcctionCó 2 cách để Set Tab Bit• Cách 1: Lập trình trục tiếp bằng lệnh trên cửa sổ lệnh23•Cách 2 : Vào Set/Set Tab BitCửa sổ lệnhCửa sổ lệnhSau khi ta thiết kế giao diện và cài đặt thuộc tính cho chương trình, ta lưu chươngtrình lại.c. CHẠY MÔ PHỎNG TRÊN WINCCBước cuối cùng là chạy run time trên wincc để kiển tra.Click vào iconđể chạy mô phỏngKết quả sau khi mô phỏng2425

Video liên quan

Chủ Đề