Cách đánh giá yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp năm 2024

Quan trắc môi trường lao động là hoạt động vô cùng cần thiết tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, theo khoản 3 điều 18, Luật an toàn vệ sinh lao động, đối với yếu tố nguy hiểm thì người sử dụng lao động phải thường xuyên kiểm soát, quản lý đúng yêu cầu kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc và ít nhất một lần trong một năm phải tổ chức kiểm tra, đánh giá yếu tố này theo quy định của pháp luật.

Mục đích của quan trắc môi trường lao động

Quan trắc môi trường lao động nhằm quản lý môi trường của người lao động, phát hiện những yếu tố nguy cơ gây hại để cải thiện điều kiện làm việc, trang bị phương tiện phòng hộ cá nhân phù hợp nhằm đảm bảo được an toàn sức khỏe cho người lao động.

Cách đánh giá yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp năm 2024

Báo cáo kết quả quan trắc môi trường lao động

Báo cáo kết quả quan trắc môi trường lao động được thực hiện bởi đơn vị tiến hành quan trắc theo mẫu số 4, phụ lục III, nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2016 như sau:

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN

QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

(Được lưu giữ cùng với Hồ sơ vệ sinh lao động)

Tại: …………………………………………………………………………….

Năm……………

TỈNH, THÀNH PHỐ… CƠ SỞ QTMTLĐ: ……….. ——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————

Số: …/MTLĐ

…, ngày … tháng … năm …

Thực hiện Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ.

(Tên cơ sở tiến hành quan trắc môi trường lao động): ……………………………………………

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………….

Điện thoại: ………………………………………………………………………………………………

Do ông/bà: ………………………………. làm đại diện.

đã tiến hành quan trắc môi trường lao động tại: …………………………………………………….

Ngày … tháng…năm 20…

Phương pháp:

Đo các chỉ số vi khí hậu, bụi, ánh sáng, hơi độc, phóng xạ, điện từ trường tại các vị trí kỹ thuật theo phương pháp …………………………………………………………………………………….

Thiết bị đo:

+ Đo vi khí hậu bằng máy: …………………………………………………………………………..

+ Đo ánh sáng bằng máy: …………………………………………………………………………..

+ Đo tiếng ồn bằng máy: ……………………………………………………………………………

+ Đo bụi bằng máy: ………………………………………………………………………………….

+ Đo phóng xạ bằng máy: …………………………………………………………………………..

+ Đo điện từ trường bằng …………………………………………………………………………..

+ Đo hơi khí độc bằng: ………………………………………………………………………………

Thực hiện quan trắc các yếu tố có hại đã được người sử dụng lao động ghi trong Hồ sơ vệ sinh lao động bao gồm:

……………………………………………………………………………………………………………

Qua rà soát quy trình công nghệ, nguyên vật liệu và các chất được sử dụng trong quá trình sản xuất, cung cung cấp dịch vụ, đề nghị bổ sung việc quan trắc các yếu tố có hại sau (các yếu tố có hại này đề nghị bổ sung vào Hồ sơ vệ sinh lao động):

……………………………………………………………………………………………………………

Lý do đề xuất:

……………………………………………………………………………………………………………

Tiêu chuẩn tham chiếu theo các quy định hiện hành và có kết quả đo như sau:

  1. CÁC YẾU TỐ VI KHÍ HẬU(ghi giá trị thực của mẫu quan trắc được)

Mùa tại thời điểm quan trắc:

Giới hạn cho phép Nhiệt độ (°C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) Bức xạ nhiệt SốTT Vị trí quan trắc Số mẫuđạt Số mẫu không đạt Số mẫuđạt Số mẫu không đạt Số mẫuđạt Số mẫu không đạt Số mẫuđạt Số mẫu không đạt Tổng số

  1. CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ(ghi giá trị thực của mẫu quan trắc được)
  2. Ánh sáng (Lux) Giới hạn cho phép (theo phân loại lao động theo độ chính xác) Số TT Vị trí quan trắc Số mẫu đạt Số mẫu không đạt Tổng số
  3. Tiếng ồn (dBA)(ghi giá trị thực của mẫu quan trắc được) Giới hạn cho phép Vị trí lao động Mức âm hoặc mức âm tương đương không quá dBA Mức âm dB ở các dải ôc-ta với tần số trung bình nhân (Hz) không vượt quá dB 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000

Tổng hợp kết quả quan trắc: Tổng số mẫu ồn: _______________________________

Tổng số mẫu vượt giới hạn cho phép: ______________

  1. Rung chuyển (ghi giá trị thực của mẫu quan trắc được) Giới hạn cho phép TT Vị trí lao động Dải tần rung Vận tốc rung Rung đứng Rung ngang

Tổng hợp kết quả quan trắc: Tổng số mẫu rung:__________________________

Tổng số mẫu vượt giới hạn cho phép: __________

III. BỤI CÁC LOẠI (ghi giá trị thực của mẫu quan trắc được)

  1. Bụi có chứa silic Giới hạn cho phép TT Vị trí lao động Hàm lượng silic tự do Nồng độ bụi toàn phần Nồng độ bụi hô hấp Lấy theo ca Lấy theo thời điểm Lấy theo ca Lấy theo thời điểm

Tổng hợp kết quả quan trắc: Tổng số mẫu bụi: ______________________________

Tổng số mẫu vượt giới hạn cho phép: _____________

  1. Bụi khác(ghi giá trị thực của mẫu đo được) Giới hạn cho phép TT Vị trí lao động Hàm lượng bụi Nồng độ bụi toàn phần Nồng độ bụi hô hấp Lấy theo ca Lấy theo thời điểm Lấy theo ca Lấy theo thời điểm

Tổng hợp kết quả quan trắc: Tổng số mẫu bụi: ______________________________

Tổng số mẫu vượt giới hạn cho phép: _____________

  1. HƠI KHÍ ĐỘC(ghi giá trị thực của mẫu quan trắc được) Tên hóa chất Giới hạn cho phép SốTT Vị trí quan trắc Số mẫuđạt Số mẫu không đạt Số mẫuđạt Số mẫu không đạt Số mẫuđạt Số mẫu không đạt Tổng số
  2. YẾU TỐ PHÓNG XẠ, ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Giới hạn cho phép TT Vị trí lao động Yếu tố phóng xạ Yếu tố từ trường Số mẫu đạt Số mẫu không đạt Số mẫu đạt Số mẫu không đạt Tổng số
  3. ĐÁNH GIÁ YẾU TỐ TIẾP XÚC NGHỀ NGHIỆP TT Vị trí làm việc Mô tả nội dung công việc Số lượng người tiếp xúc Yếu tố tiếpxúc Bệnh nghề nghiệp có thể phát sinh

VII. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ YẾU TỐ TÂM SINH LÝ VÀ ÉC-GÔ-NÔ-MY

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

VIII. CÁC YẾU TỐ KHÁC (ghi giá trị thực của mẫu quan trắc được)

Tên yếu tố Giới hạn cho phép Số TT Vị trí quantrắc Số mẫu đạt Số mẫu không đạt Số mẫu đạt Số mẫu không đạt Số mẫu đạt TC Số mẫu không đạt Tổng số

TỔNG HỢP KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

TT Yếu tố quan trắc Tổng số mẫu Số mẫu đạt Số mẫu không đạt 1 Nhiệt độ 2 Độ ẩm 3 Tốc độ gió 4 Bức xạ nhiệt 5 Ánh sáng 6 Bụi Silic Khác Silic Khác Silic Khác – Bụi toàn phần – Bụi hô hấp – Các loại bụi khác 7 Ồn 8 Rung 9 Hơi khí độc – ___________ 10 Phóng xạ 11 Điện từ trường 12 Yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp … 13 Đánh giá yếu tố tâm sinh lý và ec-gô-nô-my … 14 Các yếu tố khác – ___________ – ___________ Tổng cộng

KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

  1. Giải pháp về biện pháp kỹ thuật

– _________________________________________________________________________

  1. Giải pháp về biện pháp tổ chức lao động

– _________________________________________________________________________

  1. Giải pháp về giám sát y tế và sức khỏe

– _________________________________________________________________________

  1. Các giải pháp về phương tiện bảo hộ lao động cá nhân

– _________________________________________________________________________

  1. Các giải pháp khác

– _________________________________________________________________________

Tại các vị trí quan trắc các yếu tố có hại không đạt giới hạn cho phép (đã được nêu ở trên) đề nghị đơn vị có trách nhiệm xem xét các khuyến nghị để cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động và giải quyết các chế độ theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động.

Quan trắc môi trường lao động để làm gì?

Quan trắc môi trường lao động là hoạt động thu thập, đánh giá số liệu đo lường các yếu tố quan trọng môi trường lao động tại nơi làm việc để có các giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại đối với sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp.

Môi trường lao động gồm những gì?

Môi trường lao động gồm nhiều yếu tố như: vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió), ánh sáng, bức xạ nhiệt, tiếng ồn, rung chuyển, bụi, khói, hơi khí độc, hóa chất … luôn tồn tại trong môi trường làm việc.

Người bị tai nạn lao động suy giảm khả năng lao động bao nhiêu thì được hưởng trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng?

Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hằng tháng.

Các yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp là gì?

- Đánh giá yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp, bao gồm: yếu tố vi sinh vật, gây dị ứng, mẫn cảm, dung môi; - Đánh giá gánh nặng lao động và một số chỉ tiêu tâm sinh lý lao động Ec-gô-nô-my: Đánh giá gánh nặng lao động thể lực; đánh giá căng thẳng thần kinh tâm lý; đánh giá Ec-gô-nô-my vị trí lao động.