Cách đánh giá chỉ số dấu chân sinh thái năm 2024

  • * Foreign Language Studies
    • Chinese
    • ESL
      • Science & Mathematics
    • Astronomy & Space Sciences
    • Biology
      • Study Aids & Test Prep
    • Book Notes
    • College Entrance Exams
      • Teaching Methods & Materials
    • Early Childhood Education
    • Education Philosophy & Theory All categories
  • * Business
    • Business Analytics
    • Human Resources & Personnel Management
      • Career & Growth
    • Careers
    • Job Hunting
      • Computers
    • Applications & Software
    • CAD-CAM
      • Finance & Money Management
    • Accounting & Bookkeeping
    • Auditing
      • Law
    • Business & Financial
    • Contracts & Agreements
      • Politics
    • American Government
    • International Relations
      • Technology & Engineering
    • Automotive
    • Aviation & Aeronautics All categories
  • * Art
    • Antiques & Collectibles
    • Architecture
      • Biography & Memoir
    • Artists and Musicians
    • Entertainers and the Rich & Famous
      • Comics & Graphic Novels
      • History
    • Ancient
    • Modern
      • Philosophy
      • Language Arts & Discipline
    • Composition & Creative Writing
    • Linguistics
      • Literary Criticism
      • Social Science
    • Anthropology
    • Archaeology
      • True Crime All categories
  • Hobbies & Crafts Documents
    • Cooking, Food & Wine
      • Beverages
      • Courses & Dishes
    • Games & Activities
      • Card Games
      • Fantasy Sports
    • Home & Garden
      • Crafts & Hobbies
      • Gardening
    • Sports & Recreation
      • Baseball
      • Basketball All categories
  • Personal Growth Documents
    • Lifestyle
      • Beauty & Grooming
      • Fashion
    • Religion & Spirituality
      • Buddhism
      • Christianity
    • Self-Improvement
      • Addiction
      • Mental Health
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Diet & Nutrition All categories

Dấu chân sinh thái trong phát triển bền vững và khả năng áp dụng ở Việt Nam

0% found this document useful (0 votes)

4 views

5 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

4 views5 pages

Dấu chân sinh thái trong phát triển bền vững và khả năng áp dụng ở Việt Nam

Dấu chân sinh thái trong phát triển bền vững và khả năng áp dụng ở Việt Nam

Trong khoảng 20 năm gần đây, thế giới bắt đầu biết đến khái niệm “dấu chân sinh thái”(Ecological footprint) và một số quốc gia đã áp dụng để xác định nhu cầu so với sức chịu tảisinh học, từ đó có các chính sách và giải pháp quản lý phù hợp.

Hiện nay, một số quốc gia đang nghiên cứu tiềm năng áp dụng dấu chân sinh thái trong quyhoạch, chiến lược hoặc phục vụ cho công tác quản lý. Liên minh Châu Âu cũng đã bắt đầunghiên cứu tiềm năng áp dụng công cụ dấu chân sinh thái trong việc theo dõi, giám sát ảnhhưởng môi trường từ quá trình sử dụng tài nguyên thiên nhiên, trong đó tập trung vào phân tíchtiềm năng áp dụng công cụ này và các công cụ đánh giá khác có liên quan khi sử dụng đánh giátrong chiến lược về sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.Ở Việt Nam, khái niệm và nội dung về dấu chân sinh thái chưa được nghiên cứu, tìm hiểu nênviệc áp dụng công cụ này trong quản lý tài nguyên và môi trường chưa được xem xét. Khái niệmnày vẫn còn khá mới và chưa được nhìn nhận, nghiên cứu cũng như làm rõ khả năng áp dụng tạiViệt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu và làm rõ nội hàm, phương pháp luận tính toán củadấu chân sinh thái sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phân tích, đánh giá tiềm năng áp dụng trong điềukiện Việt Nam.

1. Cơ sở ra đời dấu chân sinh thái và sức chịu tải sinh học

Để tồn tại và phát triển, con người tiêu thụ những gì mà tự nhiên cung cấp, mọi hoạt động tiêuthụ đều ảnh hưởng đến các hệ sinh thái. Sẽ không sao nếu việc sử dụng này không vượt quá khảnăng cung cấp và tự tái tạo của Trái đất. Tuy nhiên, bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ XX,mức tiêu thụ của loài người đã vượt quá so với khả năng cung cấp và theo số liệu năm 2003 thìđã vượt quá 25%, có nghĩa là phải mất 1 năm 4 tháng để Trái đất có thể tái tạo những gì mà conngười sử dụng trong 1 năm. Bên cạnh việc các nguồn tài nguyên không tái tạo như khoáng sản,dầu mỏ, khí đốt… đang dần cạn kiệt thì các nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo và các dịch vụsinh thái cũng đang ở trong tình trạng báo động. Điều chng ta cần là một chun mực để đánhgiá và định hướng hoạt động nhm vừa phục vụ lợi ích của con người mà vừa không làm ảnhhưởng tới các hệ sinh thái hành tinh. Khái niệm dấu ấn sinh thái đã ra đời trên cơ sở đó.Công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu và công bố về dấu chân sinh thái vào năm 1992 là củanhà khoa học GS.TS. William Rees thuộc trường Đại học British Columbia (Canađa) có tên là“Dấu chân sinh thái và sức chịu tải môi trường bị chiếm dụng: Những vấn đề phát sinh sau quátrình kinh tế hóa đô thị”.Sau đó, Mathis Wackernagel đã tiếp tục nghiên cứu và phát triển thêm về khái niệm dấu chânsinh thái và phương pháp luận tính toán. Thông qua các nghiên cứu, tác giả đã đề xuất công cụ,cách tính toán dấu chân sinh thái và coi đây là một công cụ, một phép so sánh nhu cầu (tiêu thụvà sinh hoạt) của con người; khả năng của sinh quyển để tái tạo nguồn lực và cung cấp dịch vụcho đời sống của con người (hay nói cách khác là “sức chịu tải sinh thái”). Việc tính toán, phântích dấu chân sinh thái được thực hiện thông qua đánh giá diện tích đất sản xuất sinh học (đất có

năng suất sinh học) và diện tích biển cần thiết để tạo ra các giá trị dịch vụ cho con người tiêudùng cũng như hấp thụ chất thải.

2. Nội hàm của dấu chân sinh thái và sức chịu tải sinh học

Dấu chân sinh thái được xem như là một chỉ số/chỉ thị dựa trên diện tích xác định mức độ hoạtđộng sử dụng nguồn tài nguyên và phát sinh chất thải ở một khu vực nhất định trong mối tươngquan với sức chịu tải sinh học của khu vực đó để tạo ra các hoạt động. Phân tích dấu chân sinhthái được xây dựng trên cơ sở 2 giả thiết/giả định: –

Thứ nhất,

chng ta có thể truy nguyên/hồi cứu tất cả các nguồn tài nguyên mà cộng đồng dâncư tiêu thụ và tất cả các loại chất thải mà cộng đồng dân cư đã thải ra môi trường. –

Thứ hai,

các nguồn tài nguyên và chất thải (được giả định) có khả năng chuyển đổi thành diệntích có năng suất sinh học cần thiết để cung cấp nguồn tài nguyên và đồng hóa chất thải. Diệntích năng suất sinh học thực hiện các chức năng này được gọi là dấu chân sinh thái của cộngđồng dân cư.Hai thành tố quan trọng nhất trong việc phân tích dấu chân sinh thái là sức chịu tải sinh học vàdấu chân sinh thái. Trong đó, sức chịu tải sinh học là khả năng của hệ sinh thái tạo ra vật chấtsinh học hữu dụng và hấp thụ chất thải do con người tạo ra. Nếu sức chịu tải sinh học thể hiệnkhả năng cung cấp các dạng tài nguyên cho con người thì dấu chân sinh thái lại thể hiện nhu cầucủa con người sử dụng các dạng tài nguyên. Do đó, ngoài việc tính toán dấu chân sinh thái ta cần phải tính sức chịu tải sinh học như một tiêu chun để đánh giá mức độ sử dụng tài nguyên củacon người. Một quốc gia sẽ có “dự trữ sinh thái” nếu dấu chân sinh thái nhỏ hơn sức chịu tải sinhhọc, ngược lại, nó sẽ ở trong tình trạng “thâm hụt sinh thái”.Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên cho các mục đích khác nhau và phục vụ cho cuộcsống sinh hoạt của con người. Tùy thuộc vào bản chất của các loại tài nguyên khác nhau mà conngười sử dụng mỗi nguồn tài nguyên đó theo các mục tiêu nhất định. Giả thiết ở đây là một loạitài nguyên chỉ được sử dụng cho một mục đích chính và không sử dụng cho mục đích nào khác.Với giả định như vậy, có sáu loại diện tích năng suất sinh thái được phân loại là: đất canh tác, đấtchăn thả, rừng, đại dương, đất xây dựng cơ sở hạ tầng và đất năng lượng. – Đất canh tác là loại đất được sử dụng để trồng các loại rau, hoa quả và ngũ cốc, cây lương thựcđể phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ của con người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Đây là loại đấtcó khả năng trồng trọt, canh tác một lượng lớn sinh khối cây trồng trên một đơn vị diện tích phụcvụ cho việc tiêu dùng của con người. Hiện nay, tính theo đầu người của toàn thế giới, mỗi ngườicó khoảng nhỏ hơn 0,25 ha loại đất có năng suất cao. – Đồng cỏ là đất chăn thả gia sc, sản xuất các sản phm sữa và thịt. Tổng số đất đồng cỏ trêntoàn Trái đất là khoảng 3,35 tỷ ha, hay nói cách khác là 0,6 ha tính theo đầu người. Hầu hết, cácdiện tích đồng cỏ này có năng suất sinh học thấp hơn so với năng suất sinh học của đất canh tác. – Rừng là các loại rừng trồng hoặc rừng tự nhiên có thể mang lại các sản phm gỗ. Tổng diệntích rừng trên toàn Trái đất vào khoảng 3,44 tỷ ha.

– Đại dương có diện tích khoảng 36,3 tỷ ha. Khoảng 8% diện tích này tập trung dọc theo bờ biểnlục địa, cung cấp hơn 95% sản xuất sinh thái biển. Tính theo bình quân đầu người, chỉ có 0,5 hakhông gian biển có năng suất sinh thái sản xuất trong tổng số 6 ha biển tính theo mỗi người. – Đất xây dựng là đất để con người định cư, sinh sống và đường giao thông và chng bao gồmkhoảng 0,03 ha cho mỗi đầu người tính trên toàn thế giới. – Đất năng lượng là loại đất cần thiết để hấp thụ khí CO

2

có liên quan đến quá trình đốt cháynhiên liệu hóa thạch. Ngoài ra, nó là diện tích đất cần thiết để tích lũy một lượng tương đươngnăng lượng có khả năng sử dụng thông qua sinh khối gỗ.Việc tính toán dấu chân sinh thái và sức chịu tải sinh học được tính bởi các thành phần chính đãnêu trên.Để thuận lợi cho việc so sánh khả năng cho năng suất sinh học giữa các quốc gia, vùng, khuvực… các nhà khoa học khởi xướng đã đưa ra khái niệm đơn vị hecta toàn cầu (global hectare – gha), là một dạng đơn vị diện tích chuyển đổi: 1 gha = 1 ha khoảng không gian cho năng suấtsinh học bng mức trung bình thế giới. Do mỗi dạng đất có năng suất khác nhau, nên 1 gha sẽtương đương với số ha khác nhau, ví dụ, 1 ha đất canh tác sẽ chiếm một diện tích chuyển đổi nhỏhơn so với 1 ha đất đồng cỏ (có năng suất sinh học thấp hơn), hay nói cách khác, cần nhiều diệntích đồng cỏ hơn để tạo ra được một trữ lượng sinh học bng trữ lượng sinh học của 1 ha đấttrồng trọt tạo ra.

3. Dấu chân sinh thái toàn cầu

Tổng dấu chân sinh thái của nhân loại trên toàn thế giới năm 2006 là 17,1 tỷ ha toàn cầu (bìnhquân đầu người là 2,6 gha), trong khi đó sức chịu tải sinh học của thế giới cũng là 11,9 tỷ ha toàncầu (tương đương với 1,8 gha đầu người). Hiện nay, con người đã sử dụng vượt quá sức chịu tảicủa Trái đất 1,4 lần (Trái đất cần khoảng một năm và bốn tháng để tái tạo, phục hồi các nguồn tàinguyên được sử dụng bởi con người).Ở cấp độ toàn cầu, một nửa dấu chân sinh thái toàn cầu (năm 2006) là do sự đóng góp của 10quốc gia hàng đầu, trong đó hai quốc gia đóng góp nhiều nhất là Mỹ và Trung Quốc, chiếm tỷ lệsử dụng tương ứng là 21% và 24% sức chịu tải sinh học của Trái đất. Trong số 10 quốc gia hàngđầu có sức chịu tải sinh học nhiều nhất phải kể đến là Braxin, theo thứ tự giảm dần là Mỹ, TrungQuốc, Liên bang Nga, Canada, Ấn Độ, Ôxtrâylia, Inđônêxia, Achentina và Bolivia. Ở cấp độ khuvực, khu vực Bắc Mỹ có mức thâm hụt sinh thái cao nhất (3,05 gha bình quân đầu người), tiếptheo là Châu Âu (1,48 gha bình quân đầu người) và châu Á (0,79 gha bình quân đầu người).Châu Đại Dương có dự trữ sinh thái cao hơn (7,02 gha bình quân đầu người).Dấu chân sinh thái đã được ứng dụng cho nhiều mục đích khác nhau tại các quốc gia cũng như tổchức quốc tế. Kết quả ứng dụng dấu chân sinh thái cho biết những mối quan hệ tương hỗ giữa sửdụng tài nguyên, tăng trưởng kinh tế, dân số. Việc ứng dụng công cụ dấu chân sinh thái cho thấykhả năng ứng dụng hiệu quả dấu chân sinh thái là cơ sở để hoạch định chính sách, quy hoạch vềquản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường cũng như là một công cụ truyền thống, giáo dục vànâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên và môi trường.