Biểu hiện của cách mạng đá mới trong chế tác công cụ

Những biểu hiện của “cách mạng đá mới” ở nước ta là gì?

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 13: Việt Nam thời kì nguyên thủy

Những biểu hiện của “Cách mạng đá mới” ở nước ta là:

- Sử dụng kỹ thuật khoan đá, làm gốm bằng bàn xoay.

- Biết trồng lúa, dùng cuốc đá. Biết trao đổi sản phẩm giữa các thị tộc, bộ lạc.

- Đời sống cư dân ổn định được cải thiện hơn, địa bàn cư trú ngày càng mở rộng.

[Nguồn: trang 72 sgk Lịch Sử 10:]

Những biểu hiện của “ cách mạng đá mới” ở nước ta là gì?

Những biểu hiện của “cách mạng đá mới” ở nước ta là gì?

Xem lời giải

Mục lục

  • 1 Bối cảnh
  • 2 Chuyển đổi sang nông nghiệp
  • 3 Phát triển và lan tỏa
    • 3.1 Vùng Levant
    • 3.2 Châu Âu
      • 3.2.1 Bằng chứng đồng vị C14
      • 3.2.2 Phân tích DNA ty thể
    • 3.3 Nam Á
    • 3.4 Đông Á
    • 3.5 Châu Phi
    • 3.6 Châu Mỹ
    • 3.7 New Guinea
  • 4 Hệ quả
    • 4.1 Thay đổi xã hội
    • 4.2 Các cuộc cách mạng tiếp theo
    • 4.3 Chế độ ăn và sức khỏe
  • 5 Xem thêm
  • 6 Tham khảo
  • 7 Thư mục

Bối cảnhSửa đổi

Các cộng đồng săn bắn và hái lượm có mức đủ sống và lối sống khác với các cộng đồng làm nông. Họ du mục và cơ động, di chuyển theo nhóm nhỏ và tiếp xúc hạn chế với các nhóm ngoài. Chế độ ăn của họ rất cân bằng và phụ thuộc vào môi trường mỗi mùa. Nhờ sự ra đời của nông nghiệp, con người giờ có thể hỗ trợ các nhóm lớn hơn, những nhóm làm nông định cư ở những khu có mật độ dân số cao hơn những nhóm săn bắn hái lượm. Sự phát triển của mạng lưới giao thương và các xã hội phức tạp đã khiến họ tiếp xúc với các nhóm bên ngoài.[8]

Tuy nhiên, sự gia tăng dân số không nhất thiết tương quan với sức khỏe cộng đồng được cải thiện. Phụ thuộc vào một loại cây trồng duy nhất có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tuy vẫn có thể hỗ trợ dân số lớn. Ngô thiếu một số amino acid thiết yếu [lysine và tryptophan] và nghèo sắt. Axit phytic trong ngô có thể ức chế sự hấp thụ chất dinh dưỡng. Một yếu tố khác ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và gia súc được thuần hóa trong các khu định cư nông nghiệp buổi đầu là sự gia tăng số lượng ký sinh trùng. Ký sinh trùng phát triển mạnh do chất thải của con người và các nguồn thực phẩm và nước bị ô nhiễm. Phân bón và công nghệ tưới tiêu làm tăng năng suất cây trồng nhưng cung cấp nơi sinh sản cho ký sinh trùng và vi khuẩn, đồng thời việc lưu trữ các loại hạt thu hút các loài gặm nhấm mang mầm bệnh.[8]

Video liên quan

Chủ Đề