Bé 3 tuổi cao bao nhiêu?

Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của trẻ em từ 0-5 tuổi theo WHO thể hiện mức độ tương đối của chiều cao, cân nặng của bé trong 100 bé cùng độ tuổi và giới tính của dân số đó. Chỉ cần chiều cao, cân nặng của bé nằm trong vùng M [trung bình] là được. Nếu thuộc khu vực 2SD thì cân nặng, chiều cao của bé cao hơn [thấp hơn] so với tuổi.

Với trẻ sơ sinh từ 0-12 tháng tuổi, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:

Với trẻ sơ sinh đủ tháng, cân nặng sẽ dao động trong khoảng 3,2 đến 3,8 kg, chiều cao khoảng 50 đến 53.

Trong giai đoạn từ 1-12 tháng đầu, bé trai có xu hướng nặng cân và cao hơn so với các bé gái.

Tốc độ tăng trưởng của bé tăng rất nhanh trong năm đầu tiên. Chiều cao của trẻ có thể tăng trung bình 2,5cm/ tháng trong 6 tháng đầu, và 1,5cm/ tháng trong 6 tháng tiếp theo. Tuy nhiên, trong năm thứ 2 và thứ 3, tốc độ này sẽ có xu hướng chậm lại.

 

 

Năm thứ 2, tốc độ tăng trưởng chiều dài của em bé bắt đầu chậm lại, tốc độ tăng trưởng mỗi năm chỉ được 10-12 cm. Từ 2 tuổi cho đến trước tuổi dậy thì, chiều cao của bé tăng bình quân 6-7 cm mỗi năm.

Dưới đây là bảng chiều cao cân nặng của trẻ em từ 0 tới 5 tuổi theo chuẩn WHO đang được áp dụng cho trẻ em Việt Nam hiện nay:

Sức khỏe của mẹ bầu trong thời kỳ mang thai và cho con bú

Sức khỏe của mẹ bầu trong thời kỳ mang thai đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ sau này, trong đó có chiều cao cân nặng của trẻ. Nghiên cứu cho thấy mẹ bầu thường xuyên gặp căng thẳng có khả năng tác động đến sức khỏe tinh thần, phát triển trí tuệ và đặc biệt làm chậm quá trình phát triển kỹ năng vận động [khả năng điều khiển chân tay] ở trẻ nhỏ.

Ngoài ra, chế độ ăn của mẹ đủ chất dinh dưỡng cần thiết như sắt, axit folic, canxi, các axit béo cần thiết như DHA trong thời kỳ cho con bú góp phần giúp bé phát triển tốt hệ cơ xương và sức đề kháng. Điều đó giúp trẻ khỏe mạnh và ít bệnh tật.

6. Vận động tích cực và quá trình tập luyện thể thao

Tập luyện có thể cải thiện chiều cao cân nặng của trẻ

Một thực tế dễ nhận thấy ở trẻ em ngày nay là tình trạng lười vận động và hay thức khuya. Với sự phát triển bùng nổ của công nghệ, hình ảnh trẻ em chơi đùa, chạy nhảy, đá cầu, đá bóng ngày càng ít đi, thay vào đó là hình ảnh của những cô cậu nhỏ dán mắt vào màn hình điện thoại, iPad hay tivi. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển hệ cơ xương khớp của trẻ lẫn hệ thần kinh. Do đó, bạn nên khuyến khích trẻ tham gia nhiều hơn nữa các môn thể thao giúp tăng cường chiều cao như bóng rổ, bơi lội, đạp xe, bóng chuyền, nhảy dây…

Đối với những trẻ thừa cân, việc tích cực vận động còn giúp con lấy có được cân nặng lý tưởng, hạn chế nhiều bệnh lý như tiểu đường, tim mạch ở trẻ. Bên cạnh đó, việc trẻ thức khuya còn khiến chất lượng giấc ngủ bị ảnh hưởng rất lớn. Một giấc ngủ sâu và đủ giúp hỗ trợ tăng cường mật độ xương và có thể phát triển chiều cao của bé.

Sự phát triển chiều cao cân nặng hay thể chất ở trẻ là điều kiện cần cho sức khỏe của con nhưng điều đó vẫn là chưa đủ. Bên cạnh phát triển thể chất chiều cao cân nặng của trẻ, bạn cũng đừng quên bồi dưỡng đời sống tinh thần và sức khỏe trí não của con yêu nhé!

Ba năm đầu đời là giai đoạn “vàng” để phát triển chiều cao và cân nặng của trẻ ở giai đoạn 3 tuổi. Vì vậy việc nắm bắt chính xác chỉ số phát triển của bé ở từng độ tuổi so với bảng chiều cao cân nặng của WHO sẽ giúp cha mẹ chăm sóc con tốt hơn mỗi ngày. Cùng tìm hiểu những thông số này và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của bé để biết cách chăm sóc con yêu hiệu quả nhé!

Giới thiệu bảng tiêu chuẩn đo chiều cao và cân nặng của WHO

Tóm tắt nội dung bài viết

Đo chiều cao và cân nặng của trẻ em là gì?

WHO đã thiết lập các tiêu chuẩn tăng trưởng chiều cao và cân nặng cho trẻ em từ 0 đến 5 tuổi dựa trên dữ liệu thu thập từ trẻ khỏe mạnh, bú sữa mẹ từ 6 quốc gia trên thế giới. Các tiêu chuẩn này cung cấp tài liệu tham khảo cho các bác sĩ lâm sàng và phụ huynh để theo dõi sự tăng trưởng và phát triển của trẻ.

Theo WHO, chỉ số chiều cao và cân nặng của trẻ nên được đo thường xuyên để đảm bảo trẻ đang phát triển với tốc độ khỏe mạnh. Chiều cao được đo bằng thước đo trong khi cân nặng được đo bằng thang đo đã hiệu chuẩn. Các phép đo này sau đó được vẽ trên biểu đồ tăng trưởng để theo dõi sự tiến bộ của trẻ theo thời gian.

Tại sao theo dõi chiều cao và cân nặng của trẻ lại quan trọng?

Theo dõi các chỉ số khối cơ thể của trẻ là rất quan trọng vì nhiều lý do:

  • Đầu tiên, nó có thể giúp cha mẹ xác định sớm các vấn đề tăng trưởng tiềm ẩn. Can thiệp sớm có thể ngăn ngừa hoặc điều trị các vấn đề về phát triển tăng trưởng của trẻ.
  • Thứ hai, theo dõi sự phát triển của trẻ theo thời gian có thể giúp cha mẹ đánh giá xem trẻ có nhận được đầy đủ dinh dưỡng hay không và sức khỏe của trẻ đang cải thiện hay xấu đi.
  • Thứ ba, theo dõi chiều cao và cân nặng của trẻ có thể giúp cha mẹ đảm bảo rằng trẻ đang phát triển khỏe mạnh và đạt được các mốc phát triển quan trọng.

Trong giai đoạn này có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển bền vững của trẻ. Vì vậy, để con yêu phát triển khỏe mạnh tối ưu, mẹ cần cho con yêu ăn uống đủ chất. Bên cạnh đó, mẹ nên kết hợp sở dụng với các sản phẩm bổ sung dinh dưỡng phát triển chiều cao tối ưu cho bé như sữa tăng chiều cao, sữa tăng cân để bé cao lớn tối ưu mẹ nhé! Giới thiệu sữa Hismart 1 sản phẩm đến từ Newzeland.

Bảng tiêu chuẩn đo chiều cao và cân nặng của WHO dành cho trẻ em từ 0 đến 5 tuổi

Chiều cao và cân nặng của bé là 2 yếu tố ảnh hưởng quyết định tới sự phát triển toàn diện của bé. Chính vì vậy câu hỏi “chiều cao cân nặng của bé gái 3 tuổi bao nhiêu là đạt chuẩn” luôn là câu hỏi được rất nhiều mẹ quan tâm.

Các tiêu chuẩn tăng trưởng của WHO dựa trên phần trăm, đại diện cho tỷ lệ phần trăm trẻ em cùng độ tuổi và giới tính có số đo thấp hơn hoặc cao hơn. Ví dụ, một đứa trẻ ở phân vị thứ 50 về chiều cao sẽ cao hơn 50% trẻ em cùng độ tuổi và giới tính và thấp hơn 50% còn lại. Sau đây là bảng chiều cao và cân nặng của các trẻ em đạt chuẩn.

Chiều cao cân nặng của bé trai đạt chuẩn WHO 

THÁNG TUỔI

CÂN NẶNG BÉ TRAI [kg]CHIỀU CAO BÉ TRAI [CM]-2SDTB+2SD-2SDTB+2SDSơ sinh2,53,34,446,149,953,71 tháng3,44,55,850,854,758,62 tháng4,35,67,154,458,462,43 tháng56,4857,361,465,54 tháng5,678,759,763,9685 tháng67,59,361,765,970,16 tháng6,47,99,863,367,671,97 tháng6,78,310,364,869,273,58 tháng6,98,610,766,270,6759 tháng7,18,91167,57276,510 tháng7,49,211,468,773,377,911 tháng7,69,411,769,974,579,212 tháng7,79,6127175,780,515 tháng8,310,312,874,179,184,218 tháng8,810,913,776,982,387,721 tháng9,211,514,579,485,190,924 tháng9,712,215,38187,193,2 2,5 tuổi10,513,316,985,191,998,73 tuổi11,314,318,388,796,1103,53,5 tuổi1215,319,791,999,9107,84 tuổi12,716,321,294,9103,3111,74,5 tuổi13,417,322,797,8106,7115,5

 

Chiều cao cân nặng của bé gái đạt chuẩn WHO 

THÁNG TUỔI

CÂN NẶNG BÉ GÁI [kg]CHIỀU CAO BÉ GÁI [CM]-2SDTB+2SD-2SDTB+2SDSơ sinh2,43,24,245,449,152,91 tháng3,24,25,549,853,757,62 tháng3,95,16,65357,161,13 tháng4,55,87,555,659,8644 tháng56,48,257,862,166,45 tháng5,46,98,859,66468,56 tháng5,77,39,361,265,770,37 tháng67,69,862,767,371,98 tháng6,37,910,26468,773,59 tháng6,58,210,565,370,17510 tháng6,78,510,966,571,576,411 tháng6,98,711,267,772,877,812 tháng78,911,568,97479,215 tháng7,69,612,47277,58318 tháng8,110,213,274,980,786,521 tháng8,610,91477,583,789,824 tháng911,514,88086,492,92,5 tuổi1012,716,583,690,797,73 tuổi10,813,918,187,495,1102,73,5 tuổi11,61519,890,999102,24 tuổi12,316,121,594,1102,7111,34,5 tuổi1317,223,297,1106,2115,2

Điều quan trọng cần lưu ý là đây chỉ là những hướng dẫn và từng trẻ có thể khác nhau trong quá trình tăng trưởng và phát triển. Điều quan trọng là phải tham khảo ý kiến từ bác sĩ nếu bạn lo lắng về sự tăng trưởng và phát triển của con mình.

Các thông tin chung về chỉ số tăng số tăng trưởng chiều cao của trẻ 

Chỉ số tăng trưởng chiều cao từng giai đoạn

Sự phát triển chiều cao và cân nặng của bé gái 3 tuổi

Chiều cao 

Về chiều cao của bé gái 3 tuổi, chúng ta cần căn cứ vào bảng chiều cao cân nặng tiêu chuẩn WHO. Theo tính toán, bé gái 3 tuổi sẽ đạt khoảng 95,1 cm. So với các bé trai, bé gái có chiều cao thấp hơn 1 cm do tính chất gen giới tính. Cũng theo bảng tiêu chuẩn này, giới hạn chiều cao nhỏ nhất của bé gái 3 tuổi là 87,4cm. Giới hạn trên là 102,7cm.

Chiều cao của bé ở giai đoạn 3 tuổi

Giai đoạn 3 tuổi là giai đoạn bé đang thích nghi với cuộc sống bên ngoài. Vì vậy, trẻ đây là thời gian bé gái phát triển mạnh mẽ các kỹ năng cá nhân như thể chất, giao tiếp, ngoại ngữ, trí não, tâm lý. Chính vì vậy, chỉ số chiều cao của con có vai trò rất quan trọng.

Bé nào có chiều cao tốt, cơ hội để thể chất, trí não của trẻ cũng tối ưu hơn. Với những bé dưới tiêu chuẩn thấp còi, mẹ sẽ phải dối mặt với nhiều áp lực tâm lý cũng như thể trạng so với bạn bè trang lứa của trẻ. Đặc biệt là giai đoạn 3 tuổi trẻ có sự phát triển vượt bậc về chiều cao.

Cân nặng 

Cũng theo bảng tiêu chuẩn chiều cao cân nặng từ WHO 2021, cân nặng đạt chuẩn của bé gái 3 tuổi sẽ giao động từ 13 – 15kg. Mức giới hạn trên của cân nặng là 10,8kg, giới hạn dưới là 18,1kg.

Nếu cân nặng của con đang nằm dưới mức tối thiểu, cơ thể trẻ đang bị nhẹ cân, thiếu cân. Đây cũng là cân nặng mà trẻ dễ bị suy dinh dưỡng, đòi hỏi cha mẹ cần chăm sóc con hợp lý hơn. Nếu cân nặng của bé gái đang nằm ở trên mức tối đa, có nghĩa con đang bị thừa cân. Con trẻ lúc này sẽ phải đối mặt với nguy cơ béo phì và các bệnh liên quan khác như dạ dày, tim mạch, huyết áp về sau.

Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao và cân nặng chuẩn của trẻ

Bảng chỉ số cân nặng và chiều cao của trẻ được xác định bởi nhiều yếu tố. Bao gồm:

Cân nặng và chiều cao của bé phụ thuộc vào nhiều yếu tố
  • Di truyền học.

  • Dinh dưỡng khi mang thai: Chế độ ăn uống lành mạnh khi mang thai sẽ cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho con có thể chất khỏe mạnh, có nền tảng đề kháng cao. Nhờ đó con luôn phát triển cân đối, hấp thu tốt các dưỡng chất để cao lớn, đủ cân.

  • Giới tính của bé: Theo tính chất giới tính, các bé gái thường có xu hướng nhẹ và thấp hơn các bé trai.

  • Tình trạng sức khỏe của bé: Các bệnh lý mà bé mắc phải trong quá trình phát triển có ảnh hưởng trực tiếp tới chiều cao và cân nặng của bé đặc biệt là khi trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi.

  • Yếu tố dinh dưỡng: Bé lười ăn, chán ăn, ăn uống không khoa học, cân đối sẽ dễ bị nhỏ bé, thấp còi.

Thực phẩm giúp tăng chiều cao ở trẻ

Canxi là một khoáng chất cần thiết cho sự phát triển và tăng trưởng của xương và răng ở trẻ. Đối với trẻ em đang trong giai đoạn phát triển, việc bổ sung canxi đầy đủ trong chế độ ăn uống hàng ngày là rất quan trọng. Nếu trẻ thiếu canxi, chúng sẽ dễ bị loãng xương và ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ.

Để bổ sung canxi hỗ trợ tăng chiều cao cho trẻ có thể sử dụng các thực phẩm giàu dưới đây mà trẻ thích ăn:

  • Sữa: Sữa là nguồn dồi dào canxi và protein, giúp trẻ phát triển chiều cao.
  • Trứng: Trứng là nguồn protein chất lượng cao và cũng giàu vitamin D, giúp hấp thu canxi tốt hơn.
  • Thịt gà: Thịt gà giàu protein và có chứa một số vitamin và khoáng chất quan trọng giúp tăng chiều cao.
  • Các loại hạt: Hạt bí, hạt lựu, hạt hướng dương là những nguồn giàu magie, canxi và protein.
  • Rau xanh: Rau xanh như rau cải bó xôi, rau muống, rau chân vịt, cải xoong chứa nhiều vitamin và khoáng chất giúp tăng chiều cao.
  • Hải sản: Các loại hải sản như cá hồi, tôm, cua, sò huyết là nguồn giàu protein và omega-3 giúp tăng chiều cao.
  • Sữa chua: Sữa chua chứa nhiều canxi và protein giúp cải thiện chiều cao của trẻ.
  • Đậu phộng: Đậu phộng chứa nhiều protein và chất béo khỏe mạnh giúp trẻ tăng chiều cao.
  • Quả bơ: Quả bơ giàu chất béo không no và kali giúp tăng chiều cao.
  • Socola đen: Socola đen là nguồn cung cấp magie và canxi tốt cho sự phát triển chiều cao của trẻ.
Các thực phẩm giúp bé tăng cân tăng chiều cao hiệu quả 

Theo dõi chiều cao cũng như chỉ số cân nặng của trẻ là một phần quan trọng để đảm bảo trẻ khỏe mạnh. Các tiêu chuẩn tăng trưởng của WHO cung cấp một tài liệu tham khảo hữu ích cho cha mẹ theo dõi sự tăng trưởng và phát triển của trẻ. Hismart hy vọng rằng bài viết này cung cấp nhiều thông tin và hữu ích cho các mẹ. Hismart luôn đồng hành và cung cấp các thông tin hữu ích nhất cho mẹ và bé cho con tuyệt nhất mỗi ngày.

Chủ Đề