Bài tập trắc nghiệm tuwf chi sô lươ ng năm 2024

  • 1. – 2, Chương 3 Câu 1. Tích luỹ tư bản là gì ? 1/1 A.Làm tăng nguồn dự trữ về của cải. B.Biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm. C.Biến giá trị thặng dư thành tư bản khả biến nhằm mua nhiều sức lao động hơn nữa. D. Làm tăng tích trữ vốn tiền tệ Tùy chọn 5 Câu 2. Tái sản xuất mởi rộng là gì? 1/1 A.Là quá trình sản xuất lặp lại với quy mô như cũ. B.Là quá trình sản xuất lặp lại với quy mô lớn hơn trước C.Là quá trình sản xuất lặp lại. D.Là quá trình sản xuất mà toàn bộ giá trị thặng dư được nhà tư bản sử dụng hết cho tiêu dùng cá nhân. Câu 3. Trong các nhân tố sau đây, nhân tố nào quan trọng nhất để tăng quy mô của tích luỹ tư bản? 0/1 A.Nâng cao trình độ bóc lột giai cấp công nhân. B.Nâng cao năng suất lao động xã hội. C.Tăng sự tiết kiệm tiêu dùng của nhà tư bản. D.Tăng cường sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản để giành nhiều giá trị thặng dư. Câu trả lời đúng B.Nâng cao năng suất lao động xã hội. Câu 4. Điểm giống nhau giữa tích tụ và tập trung tư bản? 0/1 A.Làm tăng tổng tư bản xã hội và làm thay đổi cấu tạo hữu cơ của tư bản đó. B.Quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau. C.Quan hệ giữa các nhà tư bản với giai cấp công nhân. D.Tăng phương tiện bóc lột giai cấp công nhân.
  • 2. đúng D.Tăng phương tiện bóc lột giai cấp công nhân. Tích lũy mở rộng quy mô Câu 5. Tích tụ tư bản là gì ? 1/1 A.Là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư B.Là mở rộng quy mô sản xuất của xí nghiệp để bóc lột giá trị thặng dư nhiều hơn. C.Là tập hợp nhiều tư bản nhỏ thành một tư bản lớn hơn. D.Là quá trình tái sản xuất mở rộng làm cho toàn bộ tư bản xã hội tăng lên. Tùy chọn 5 Câu 6. Tập trung tư bản là gì ? 1/1 A.Là việc hình thành xí nghiệp lớn nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận. B.Là quá trình hợp nhất các tư bản cá biệt vào một chỉnh thể tạo thành một tư bản cá biệt lớn hơn. C.Là tập trung sản xuất vào một xí nghiệp lớn để hạ giá thành sản phẩm, do đó thu được nhiều lợi nhuận hơn. D.Là đầu tư thêm tư bản vào những ngành sản xuất đem lại nhiều lợi nhuận hơn. Câu 7. Cấu tạo hữu cơ tư bản là gì ? 1/1 A.Cấu tạo kỹ thuật. B.Cấu tạo giá trị. C.Cấu tạo giá trị khi phản ánh đúng trình độ kỹ thuật. D.Sự phân chia các yếu tố cấu thành tư bản. Câu 8. Với khối lượng giá trị thặng dư nhất định, quy mô tích lũy tư bản phụ thuộc yếu tố nào? 0/1 A.Trình độ bóc lột giá trị thặng dư. B.Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng. C.Năng suất lao động xã hội. D.Cả 3 ý trên.
  • 3. đúng B.Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng. Câu 9. Trong các phương án sau đây phương án nào là đúng về tăng quy mô tích lũy tư bản (khi tỉ lệ tích lũy và tiêu dùng không đổi)? 1/1 A. m' giảm sẽ tạo tiền đề tăng quy mô giá trị thặng dư, từ đó mà tạo điều kiện để tăng quy mô tích lũy B. m' tăng sẽ tạo tiền đề tăng quy mô giá trị thặng dư, từ đó mà tạo điều kiện để tăng quy mô tích lũy. C. m' tăng sẽ tạo tiền đề giảm quy mô giá trị thặng dư, từ đó mà tạo điều kiện để tăng quy mô tích lũy. D. m' giảm sẽ tạo tiền đề giảm quy mô giá trị thặng dư, từ đó mà tạo điều kiện để tăng quy mô tích lũy. Câu 10. Chi phí sản xuất là gì? K= C+v 1/1 A.Hao phí tư bản bất biến để sản xuất ra hàng hoá. B.Hao phí tư bản bất biến, tư bản khả biến và giá trị thặng dư. C.Hao phí lao động quá khứ và phần lao động sống được trả công (cả A và D, B sai do ko có thặng dư) D.Hao phí tư bản khả biến (lao động sống) để sản xuất ra hàng hoá. Câu 11. Mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư? 2 phạm trù khách quan 0/1 A.Lợi nhuận và giá trị thặng dư khác nhau về nguồn gốc. B.Cùng một nguồn gốc (lao động ko công) nhưng khác nhau về tính chất. C.Cùng bản chất nhưng khác nhau về nguồn gốc: một bên là thu nhập của nhà tư bản, một bên là thu nhập của người lao động. D. Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư . (câu lày đúng hơn) Câu trả lời đúng Lợi nhuận (cx chính là giá trị thặng dư) là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư. Cung > cầu, giá cả < giá trị. Sẽ bán rẻ đi. Ngược lại nhiều người mua sẽ bán đắt hơn để ko cháy hàng. Câu 12. Vì sao tỷ suất lợi nhuận luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dư? 1/1
  • 4. kém của nhà tư bản. B.Nhà tư bản bóc lột công nhân ít hơn trước. C.Tổng tư bản ứng trước lớn hơn tư bản khả biến. D.Năng suất lao động của công nhân làm thuê giảm. Câu 13. So sánh lợi nhuận với giá trị thặng dư xét tư bản cá biệt 1/1 A.Cung > cầu thì p > m. B.Cung = cầu thì p = m. (giá cả = giá trị, lượng lợi nhuận = giá trị dư) C.Cung < cầu thì p < m. D.Cung = cầu thì p > m. Câu 14. Tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá cái gì ? 1/1 A.Trình độ bóc lột. B.Hiệu quả sử dụng lao động sống. C.Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn đầu tư. D.Hiệu quả sử dụng LĐ quá khứ. Câu 15. Trong mọi điều kiện không thay đổi, mối quan hệ giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tỷ suất lợi nhuận? (tỷ lệ thuận) 1/1 A.m’ tăng thì p’ giảm. B.m’ giảm thì p’ tăng. C.m’ giảm thì p’ không đổi. D.i.m’ tăng thì p’ tăng Câu 16. CNTB càng phát triển thì tỷ suất lợi nhuận sẽ thế nào? 0/1 A.Tăng nhanh. B.Tăng. C.Có lúc tăng lúc giảm. D.Có xu hướng giảm dần. Câu trả lời đúng
  • 5. giảm dần. Cấu tạo hữu cơ tăng. Chi phí đầu tư lớn Câu 17. Trong mọi điều kiện không thay đổi, mối quan hệ giữa c/v (cấu tạo hữu cơ tỷ lệ nghịch) với tỷ suất lợi nhuận? 1/1 A. c/v tăng thì p’ giảm. B. c/v giảm thì p’ giảm. C. c/v tăng thì p’ tăng. D. c/v giảm thì p’ không đổi Câu 18. Trong mọi điều kiện không thay đổi, mối quan hệ giữa tốc độ chu chuyển của tư bản (n = CH/ch) với tỷ suất lợi nhuận? (tỷ lệ thuận) 1/1 A. n tăng thì p’ giảm. B. n giảm thì p’ tăng. C. n tăng thì p’ tăng. D. n giảm thì p’ không đổi Câu 19. Vì sao tỷ suất lợi nhuận (tsln) có xu hướng giảm sút? 1/1 A.Vì CNTB càng phát triển thì mức độ bóc lột càng giảm đi, kéo theo sự giảm sút của lợi nhuận. B.Vì cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ngày càng mạnh, giai cấp tư sản không muốn bị lật đổ đã chia bớt lợi nhuận cho công nhân. C.Vì trình độ quản lý sản xuất của giai cấp tư sản không tăng kịp với sự tăng trưởng của nền kinh tế. D. Vì cấu tạo hữu cơ (c/v) ngày càng tăng lên c/v nghịch với tsln. Giá trị máy móc tang >< sức lao động Tư bản bất biến khả biến tăng tuyệt đối Câu 20. Biểu hiện của bần cùng hoá tương đối? 1/1 A.Mức sống của công nhân ngày càng giảm. B.Trong thu nhập quốc dân, tỷ lệ phần của giai cấp tư sản ngày càng nhiều hơn so với tỷ lệ phần của giai cấp công nhân.
  • 6. nhân của công nhân tăng, nhưng mức tăng chậm hơn mức tăng nhu cầu D.Tiêu dùng cá nhân của giai cấp tư sản ngày càng tăng, của gai cấp công nhân ngày càng giảm.