Bài tập cấu trúc rời rạc đại học bách khoa năm 2024

Toán rời rạc là môn cơ sở ngành của hầu hết các môn có dính dáng tới máy tính, và nó là một môn cũng rất quan trọng cho các bạn nào theo ngành IT. Toán rời rạc cung cấp cho mọi người những kiến thức cơ bản về tổ hợp và lý thuyết đồ thị.

Phần tổ hợp thì khá là quen thuộc vì hầu hết mọi người đều được làm quen từ hồi học THPT. Các bài toán đề cập đến như là : bài toán đếm, bài toán liệt kê, bài toán tồn tại, nguyên lý Dirichlet, nguyên lý cực hạn. Sau đó còn có tổ hợp, chỉnh hợp, hoán vị, số Sterling, số Catalan,... Các lý thuyết tổ hợp là nền tảng cho lý thuyết tính toán, độ phức tạp, những bài toán kinh điển như P = NP, ...

Lý thuyết đồ thị là phần mới. Toán rời rạc sẽ đề cập tới khái niệm đồ thị, những loại đồ thị khác nhau, các thuật toán trên đồ thị ( DFS, BFS, Djikstra, ...) và những bài toán có thể giải trên đồ thị ( hay mô hình hóa chúng bằng đồ thị để giải quyết)...

Bài tập cấu trúc rời rạc đại học bách khoa năm 2024

Tại trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, ngoài các sinh viên viện CNTT thì sinh viên viện Toán cũng phải học toán rời rạc, và theo mình biết thì toán rời rạc của sinh viên viện toán khó hơn một tí so với viện CNTT. Toán rời rạc của viện toán được dạy bởi các thầy/cô viện toán và toán rời rạc của viện CNTT được giảng dạy bởi các thầy/cô viện CNTT. Về phần tài liệu thì mỗi thầy/cô đều có slide khác nhau, nhưng đa số dựa trên giáo trình toán rời rạc của thầy Nguyễn Đức Nghĩa. Nhưng mình khuyên các bạn là không nên học theo giáo trình mà học theo các slide của thầy/cô, các slide của các thầy/cô đều đã được chắt lọc những kiến thức trọng tâm nhất.

Mình chia sẻ một số tài liệu toán rời rạc để mọi người tham khảo :

BÀI GIẢNG - GIÁO TRÌNH (TRƯỜNG KHÁC)

  • Sách hướng dẫn học tập toán rời rạc - PTIT : TẢI VỀ TÀI LIỆU
  • Bài giảng toán rời rạc - PTIT : TẢI VỀ BÀI GIẢNG TOÁN RỜI RẠC 1 TẢI VỀ BÀI GIẢNG TOÁN RỜI RẠC 2
  • Bài giảng toán rời rạc - Phạm Thị Thuận ( Đại học kinh doanh và công nghệ) : TẢI VỀ BÀI GIẢNG
  • Bộ đề toán rời rạc - Đại học Quảng Ngãi : TẢI VỀ BỘ ĐỀ

SLIDE BÀI GIẢNG (HUST)

  • Giáo trình toán rời rạc - Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Tô Thành : TẢI VỀ GIÁO TRÌNH
  • Slide bài giảng toán rời rạc thầy Nguyễn Đức Nghĩa ( slide bài giảng + đề thi) : TẢI VỀ SLIDE BÀI GIẢNG
  • Toán rời rạc thầy Trần Vĩnh Đức :
    • Slide bài giảng : TẢI VỀ SLIDE BÀI GIẢNG
    • Bài tập toán rời rạc : TẢI VỀ BÀI TẬP
    • Bài tập lập trình về phần đồ thị : TẢI VỀ BÀI TẬP
    • Đề thi toán rời rạc : TẢI VỀ ĐỀ THI
    • Tải về các file bài tập, slide đã gộp thành 1 file ( để in) : SLIDE ĐÃ GỘP BÀI TẬP ĐÃ GỘP

Mình thì mình thích đọc bài giảng của thầy Trần Vĩnh Đức Hơn, thầy viết rất đơn giản nhưng đủ ý và dễ hiểu, tuy nhiên tài liệu của thầy về phần đồ thị nhiều hơn ( kể cả khi học thầy trên lớp thì đa số thầy cũng giảng về phần đồ thị nhiều hơn).

Trong phần bài tập này, chúng ta sẽ làm quen với các khái niệm và định nghĩa trong lý thuyết đồ thị

. Sinh viên cần ôn lại lý thuyết của chương 8 trước khi làm các bài tập bên dưới.

2 Bài tập mẫu

Câu 1.

Có bao nhiêu cạnh trong một đồ thị vô hướng có 6 đỉnh, mỗi đỉnh có bậc bằng 4?

Lời giải. Vì tổng các bậc của đồ thị là 6 × 4 = 24, nên 2e=24. Do đó, số cạnh trong đồ thị là e=12.

Đồ thị có thể được vẽ như hình bên dưới đây:

2

A

B

D

F

C

E

Câu 2.

Có bao nhiêu bậc vào và bậc ra của mỗi đỉnh trong đồ thị có hướng G1 như dưới đây?

A

B

G

F

C

1

E

D

Lời giải.

• deg−(A) = 0, deg−(B) = 2, deg−(C) = 2, deg−(D) = 2, deg−(E) = 2, deg−(F) = 3,

• deg+(A) = 4, deg+(B) = 2, deg+(C) = 1, deg+(D) = 2, deg+(E) = 1, deg+(F) = 1.

2

Câu 3.

Liệu có tồn tại một đơn đồ thị gồm các đỉnh mà có bậc lần lượt là :

Giáo trình Cấu Trúc Rời Rạc

Trang 1/6

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính

  1. 1,1,2,2?
  1. 1,1,2,2,3,3,3?

Nếu có hãy vẽ đồ thị đó.

Lời giải.

  1. Có tồn tại đơn đồ thị gồm 4 đỉnh mà có bậc lần lượt là 1, 1, 2, và 2.

Đồ thị này được vẽ như sau:

B

C

A

D

  1. Không tồn tại đơn đồ thị gồm 7 đỉnh mà có bậc lần lượt là 1,1,2,2,3,3, và 3 vì tổng số bậc của tất

cả các đỉnh là một số lẻ.

2

3 Bài tập cần giải

Câu 4.

Có bao nhiêu cạnh trong một đồ thị vô hướng có 8 đỉnh, mỗi đỉnh có bậc là 5 ? Vẽ đồ thị này.

Câu 5.

Có bao nhiêu bậc vào và bậc ra của mỗi đỉnh trong đồ thị có hướng G2 như dưới đây?

A

B

H

G

C

D

F

E

Câu 6.

Liệu có tồn tại một đơn đồ thị gồm các đỉnh mà có bậc lần lượt là :

  1. 1,2,3,4,5,6?
  1. 3,3,3,3?
  1. 1,2,3,4,5,6,7?
  1. 1, 1,2,3,4,5,6?

Giáo trình Cấu Trúc Rời Rạc

Trang 2/6

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính

Nếu có hãy vẽ đồ thị đó.

Câu 7.

Số cạnh nhiều nhất có thể của một đơn đồ thị gồm 12 đỉnh là bao nhiêu? Còn trong trường hợp đa

đồ thị và giả đồ thị thì như thế nào?

Câu 8.

Hãy xác định danh sách kề, ma trận kề và ma trận liên thuộc của đồ thị G3 sau:

F

B

E

C

D

A

G3

Câu 9.

Xét đồ thị vô hướng G4 có ma trận kề (adjacency matrix) như sau:

A B

C

D E

F

G

H

A

B

C

D

E

F

0

0

1

0

0

0

0

1

0

1

0

1

0

1

1

0

0

0

1

0

1

0

0

1

0

1

0

0

0

1

0

0

1

0

1

0

1

0

1

0

0

1

0

1

0

1

0

0

1

0

1

0

0

1

0

0

0

1

1

0

1

0

0

0

G

H

• Hãy vẽ đồ thị G4.

• Xác định danh sách kề và ma trận liên thuộc của đồ thị.

• Hãy cho biết đồ thị này có phải là đồ thị phân đôi không. Nếu có, hãy vẽ lại dưới dạng một đồ

thị phân đôi.

• Hãy cho biết đồ thị này có phải là đồ thị phẳng không (đồ thị phẳng là đồ thị có thể được vẽ

trên một mặt phẳng mà các cạnh không cắt chéo lẫn nhau). Nếu có, hãy vẽ lại dưới dạng một

đồ thị phẳng.

Câu 10.

Đồ thị phân đôi.

  1. Các chu trình C3,C4, và C5 có phải là đồ thị phân đôi không?
  1. Mệnh đề sau là đúng hay là sai : "Nếu một đồ thị có chứa một tam giác thì sẽ không phải là phân

đôi". Chứng minh.

Giáo trình Cấu Trúc Rời Rạc

Trang 3/6

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính

  1. Mệnh đề nghịch đảo "Nếu một đồ thị không chứa bất kỳ một tam giác nào thì sẽ phân đôi" là

đúng hay sai. Chứng minh.

4 Bài tập nâng cao

Câu 11.

Đếm số cạnh của các đồ thị đặc biệt sau:

  1. Kn
  1. Cn
  1. Km,n
  1. Wn
  1. Qn

Câu 12.

Hãy vẽ các đồ thị sau:

  1. K8
  1. K1,7
  1. K4,4
  1. W8
  1. Q4

Câu 13.

• Hãy xác định danh sách kề, ma trận kề và ma trận liên thuộc của đồ thị sau:

B

A

C

D

F

E

• Hãy cho biết đồ thị này có phải là đồ thị phân đôi không. Nếu có, hãy vẽ lại dưới dạng một đồ

thị phân đôi.

• Hãy cho biết đồ thị này có phải là đồ thị phẳng không. Nếu có, hãy vẽ lại dưới dạng một đồ thị

phẳng.

Giáo trình Cấu Trúc Rời Rạc

Trang 4/6

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính

A

A

D

B

C

E

F

D

E

F

C

B

G1

G2

Câu 14.

Hãy xác định danh sách kề, ma trận kề và ma trận liên thuộc của hai đồ thị sau và cho biết hai đồ

thị này có đẳng cấu không.

Câu 15.

Hãy xác định danh sách kề, ma trận kề và ma trận liên thuộc của hai đồ thị sau và cho biết hai đồ

thị này có đẳng cấu không.

A

B

C

A

B

D

F

C

D

F

E

E

G1

G2

Câu 16.

Hãy vẽ các đồ thị sau:

  1. Hãy vẽ một đồ thị gồm các đỉnh biểu diễn các số từ 1 đến 10, trong đó bất kỳ 2 đỉnh nào sẽ nối

với nhau nếu và chỉ nếu 1 trong 2 số tương ứng sẽ chia hết cho số còn lại

  1. Hãy vẽ một đồ thị gồm các đỉnh biểu diễn các số từ 1 đến 10, trong đó bất kỳ 2 đỉnh nào sẽ nối

với nhau nếu và chỉ nếu 2 số tương ứng có ước số chung lớn nhất là 1.

  1. Tìm số cạnh, và số bậc của từng đỉnh trong các đồ thị trên

Câu 17.

Một cuộc họp có ít nhất hai đại biểu đến dự. Mỗi người quen ít nhất một đại biểu khác. Chứng minh

rằng lượng người có số lẻ người quen là một số chẵn.

Câu 18.

Hãy chứng minh rằng trong một đơn đồ thị, luôn tồn tại hai đỉnh có cùng bậc.

Câu 19.

Các đồ thị đặc biệt sau có phải là đồ thị phân đôi không, hãy giải thích:

Giáo trình Cấu Trúc Rời Rạc

Trang 5/6

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính

  1. Kn
  1. Cn
  1. Wn
  1. Qn

Câu 20.

Hãy chứng minh rằng trong một đồ thị vô hướng G,

  1. nếu số đỉnh là một số chẵn, thì tồn tại một đỉnh trong G có số bậc là lẻ.
  1. nếu số đỉnh là một số lẻ, thì tồn tại một đỉnh trong G có số bậc là chẵn.
  1. nếu số đỉnh là một số chẵn, thì số đỉnh bậc chẵn trong G phải là số chẵn.
  1. nếu số đỉnh là một số lẻ, thì số đỉnh bậc chẵn trong G phải là số lẻ.
  1. nếu số đỉnh là một số chẵn, thì số đỉnh bậc lẻ trong G phải là chẵn.
  1. nếu số đỉnh là một số lẻ, thì số đỉnh bậc chẵn trong G phải là lẻ.

Câu 21.

Một buổi thảo luận có 101 khách mời; hãy chứng minh rằng tồn tại một người khách mời đã tranh

luận với một số chẵn người khách mời khác.

Câu 22.

Do khói, bụi và hơi nước bốc lên từ một miệng núi lửa bên dưới mặt sông băng Eyjafjallajokull ở

Iceland vào ngày thứ tư (14/04/2010), hơn 90.000 chuyến bay ở châu Âu đã bị hủy. Đây cũng là một

minh chứng về sự bất ổn của thiên nhiên có thể gây tổn hại tới công việc kinh doanh toàn cầu.

Để giảm thiểu thiệt hại về kinh tế, cơ quan quản lý tối ưu hóa và lập lịch đường bay EuroControl cố

gắng tiếp tục duy trì một số đường bay đi và đến Việt Nam, liên quan đến các thành phố lớn như: Hồ

Chí Minh (A), Paris (B), Berlin (C), và London (D). Tuy nhiên, do ảnh hưởng của môi trường thiên

nhiên nói trên, chỉ có một vài chuyến bay có thể hoạt động: từ A hướng đến B và D, từ B hướng đến

C, từ C hướng đến A và D, từ D hướng đến B.

  1. Hãy vẽ đồ thị có hướng tương ứng.
  1. Viết ma trận kề M cho đồ thị có hướng này
  1. Hãy tính M + M2 + M3 và cho biết ý nghĩa của ma trận này.

5 Tổng kết

Thông qua các bài tập trong phần này, chúng ta đã làm quen với các định nghĩa, các tính chất, cũng

như là các định lý trong lý thuyết đồ thị (tham khảo chi tiết trong chương 8). Ngoài ra, các bài tập