Bài 67trang 34 sgk toán 7 tập 1

Hãy điền vào dấu hỏi chấm một số nguyên tố có một chữ số để \[A\] viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy?

Hướng dẫn giải

Nhận xét:

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tốc khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Lời giải chi tiết

Các số nguyên tố có một chữ số là : \[2, 3, 5, 7\]

Điền vào dấu hỏi chấm ta được \[\frac{3}{2.2}=\frac{3}{4}; \frac{3}{2.3}= \frac{1}{2}; \frac{3}{2.5}=\frac{3}{10}; \frac{3}{2.7}=\frac{3}{14}\]

\[\frac{3}{14}\] phân số có mẫu là \[14\] nguyên dương có ước là \[2,7\] khác \[2,5\] do đó \[\frac{3}{2.7}\] được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

\[4\] có ước nguyên tố \[2\]

\[2\] có ước nguyên tố \[2\]

\[10\] có ước nguyên tố \[2,5\]

Do đó các phân số \[\frac{3}{2.2}; \frac{3}{2.3}; \frac{3}{2.5}\] được viết dưới dạng số thập phận hữu hạn.

Hãy điền vào dấu hỏi chấm một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy?. Bài 67 trang 34 sgk toán 7 tập 1 – Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Advertisements [Quảng cáo]

Bài 67. Cho \[A = \frac{3}{2. ?}\]

Hãy điền vào dấu hỏi chấm một số nguyên tố có một chữ số để \[A\] viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy?

Các số nguyên tố có một chữ số là : \[2, 3, 5, 7\]

Điền vào dấu hỏi chấm ta được \[\frac{3}{2.2}=\frac{3}{4}; \frac{3}{2.3}= \frac{1}{2}; \frac{3}{2.5}=\frac{3}{10}; \frac{3}{2.7}=\frac{3}{14}\]

\[\frac{3}{14}\] phân số có mẫu là \[14\] nguyên dương có ước là \[2,7\] khác \[2,5\] do đó \[\frac{3}{2.7}\] được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

\[4\] có ước nguyên tố \[2\]

Advertisements [Quảng cáo]

\[2\] có ước nguyên tố \[2\]

\[10\] có ước nguyên tố \[2,5\]

Do đó các phân số \[\frac{3}{2.2}; \frac{3}{2.3}; \frac{3}{2.5}\] được viết dưới dạng số thập phận hữu hạn.

Hãy điền vào dấu hỏi chấm một số nguyên tố có một chữ số để \[A\] viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác \[2\] và \[5\] thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tốc khác \[2\] và \[5\] thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Lời giải chi tiết

Các số nguyên tố có một chữ số là: \[2; 3; 5; 7\]

Điền vào dấu hỏi chấm ta được \[\dfrac{3}{2.2}=\dfrac{3}{4}; \dfrac{3}{2.3}= \dfrac{1}{2}; \dfrac{3}{2.5}=\dfrac{3}{10};\]\[\; \dfrac{3}{2.7}=\dfrac{3}{14}\]

\[\dfrac{3}{14}\] phân số có mẫu là \[14=2.7\] nguyên dương có ước nguyên tố là \[2\] và \[7\] khác \[2\] và \[5\] do đó \[\dfrac{3}{2.7}\] được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

\[4=2^2\] có ước nguyên tố \[2\]

\[2=2\] có ước nguyên tố \[2\]

\[10=2.5\] có ước nguyên tố \[2\] và \[5\]

Do đó các phân số \[\dfrac{3}{2.2}; \dfrac{3}{2.3}; \dfrac{3}{2.5}\] được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Bài 67 trang 34 SGK Toán 7 tập 1 được giải bởi ĐọcTàiLiệu giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 67 trang 34 sách giáo khoa Toán lớp 7 tập 1.

Để giải bài 67 trang 34 SGK Toán 7 tập 1 không nên bỏ qua bài viết này. Với những hướng dẫn chi tiết về cách làm bài, Đọc Tài Liệu sẽ giúp các bạn đưa ra đáp án chính xác nhất và ôn tập các kiến thức trong chương trình học Toán 7 chương 1 phần đại số.

Đề bài 67 trang 34 SGK Toán 7 tập 1

Cho \[A = \dfrac{3}{2. ?}\]

Hãy điền vào dấu hỏi chấm một số nguyên tố có một chữ số để \[A\] viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy?

» Bài tập trước: Bài 66 trang 34 SGK Toán 7 tập 1

Giải bài 67 trang 34 SGK Toán 7 tập 1

Hướng dẫn cách làm

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác \[2\] và \[5\] thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tốc khác \[2\] và \[5\] thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Đáp án chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 67 trang 34 SGK Toán 7 tập 1 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

Các số nguyên tố có một chữ số là: \[2; 3; 5; 7\]

Điền vào dấu hỏi chấm ta được \[\dfrac{3}{2.2}=\dfrac{3}{4}; \dfrac{3}{2.3}= \dfrac{1}{2}; \dfrac{3}{2.5}=\dfrac{3}{10};\]\[\; \dfrac{3}{2.7}=\dfrac{3}{14}\]

\[\dfrac{3}{14}\]

phân số có mẫu là \[14=2.7\] nguyên dương có ước nguyên tố là \[2\] và \[7\] khác \[2\] và \[5\] do đó \[\dfrac{3}{2.7}\] được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

\[4=2^2\] có ước nguyên tố \[2\]

\[2=2\] có ước nguyên tố \[2\]

\[10=2.5\] có ước nguyên tố \[2\] và \[5\]

Do đó các phân số \[\dfrac{3}{2.2}; \dfrac{3}{2.3}; \dfrac{3}{2.5}\] được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Vậy có thể điền ba số: \[2, 3, 5\] thỏa mãn đề bài.

» Bài tiếp theo: Bài 66 trang 34 SGK Toán 7 tập 1

Giải bài tập khác

Xem thêm hướng dẫn giải các bài tập khác

  • Bài 70 trang 35 SGK Toán 7 tập 1
  • Bài 69 SGK Toán 7 tập 1

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm và đáp án bài 67 trang 34 SGK Toán 7 tập 1. Mong rằng những bài hướng dẫn giải Toán 7 của Đọc Tài Liệu sẽ là người đồng hành giúp các bạn học tốt môn học này.

Chủ Đề