Bài 24 trang 155 tài liệu toán 7

Toán lớp 5 trang 155, 156: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết tương ứng với từng bài tập SGK. Lời giải hay bài tập Toán 5 này sẽ giúp các em học sinh ôn tập các dạng bài về thể tích, diện tích, các dạng bài tập quy đổi đơn vị đo thể tích và diện tích. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo chi tiết hướng dẫn giải bài Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích – SGK Toán lớp 5 (bài 1, 2, 3 trang 155-156/SGK Toán 5) này.

\>> Bài trước: Giải bài tập trang 155 SGK Toán 5: Ôn tập về đo thể tích

Giải bài tập Toán 5 trang 155 câu 1

Điền dấu '>','<' hoặc '='

8m25dm2...8,05m2

7m35dm3 ...7,005m3

8m25dm2 ...8,5m2

7m3 5dm3...7,5m3

8m25dm2...8,005m2

2,94dm3...2dm3 94cm3

Hướng dẫn giải

Đổi số đo ở hai vế về cùng một đơn vị đo rồi so sánh kết quả.

Đáp án

+) 8m25dm2 = 8,05m2

+) 7m35dm3 = 7,005m3

+) 8m25dm2 < 8,5m2

(Do 8,05 m2 < 8,5m2 )

+) 7m3 5dm3 < 7,5m3

(Do 7, 005 m3 < 7,5 m3)

+) 8m25dm2 > 8,005m2

(Do 8, 05 m2 > 8,005 m2)

+) 2,94dm3 > 2dm3 94cm3

(Do 2,94dm3 > 2,094dm3)

Giải bài tập Toán 5 trang 156 câu 2

Câu 2: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 150m, chiều rộng bằng chiều dài. Trung bình cứ 100m2 của thửa ruộng đó thu được 60kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu được bao nhiêu tấn thóc?

Hướng dẫn giải

- Tính chiều rộng = chiều dài × .

- Tính diện tích = chiều dài × chiều rộng.

- So sánh diện tích gấp bao nhiêu lần.

- Số ki-lô-gam thóc thu được = số lần diện tích gấp 100m2

- Đổi kết quả vừa tìm được sang đơn vị đo là tấn, lưu ý rằng 1 tấn = .

Đáp án

Chiều rộng của thửa ruộng có độ dài là:

150 x \= 100 (m)

Thửa ruộng hình chữ nhật nên có diện tích là:

chiều dài x chiều rộng = 150 x 100 = 15000 (m2)

Diện tích thửa ruộng là 15000m2 gấp 100m2 số lần là:

15000 : 100 = 150 (lần)

100m2 của thửa ruộng đó thu được 60kg thóc, vậy số kg thóc thu được trên thửa ruộng đó là:

60 x 150 = 9000 (kg)

Đổi: 9000kg = 9 tấn

Đáp số: 9 tấn.

Giải bài tập Toán 5 trang 156 câu 3

Một bể nước hình hộp chữ nhật có các kích thước đo ở trong lòng bể là: chiều dài 4m, chiều rộng 3m, chiều cao 2,5m. Biết rằng 80% thể tích của bể đang chứa nước. Hỏi:

  1. Trong bể có bao nhiêu lít nước? (1l = 1dm3)
  1. Mức nước chứa trong bể cao bao nhiêu mét?

Hướng dẫn giải

- Tính thể tích của bể = chiều dài × chiều rộng × chiều cao.

- Tính thể tích nước đang có trong bể = thể tích của bể : 100 × 80.

- Đổi thể tích sang đơn vị đề-xi-mét khối sau đó đổi sang đơn vị lít.

- Tính diện tích đáy bể = chiều dài × chiều rộng.

- Chiều cao mực nước = thể tích nước trong bể : diện tích đáy.

Đáp án

  1. Thể tích của bể nước là: 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)

Thể tích của phần bể có chứa nước là: 30 x 80 : 100 = 24 (m3)

Số lít nước chứa trong bể là: 24m3 = 24000dm3 = 24000 lít.

b)

Cách 1

Diện tích đáy của bể là: 4 x 3 = 12 (m2).

Chiều cao mức nước chứa trong bể là: 24 : 12 = 2 (m).

Cách 2

Vì 80% thể tích của bể đang chứa nước nên chiều cao mức nước trong bể sẽ bằng 80% chiều cao của bể.

Mức nước trong bể cao số mét là:

2,5 : 100 × 80 = 2 (m)

Đáp số: a) 24000 lít; b) 2m.

\>> Bài tiếp theo: Giải Toán lớp 5 trang 156, 157 bài: Ôn tập về đo Thời gian

Trên đây là toàn bộ hướng dẫn giải bài Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích cho các bạn học sinh cùng tham khảo, củng cố kiến thức các dạng bài tập về đại lượng đo, quy đổi các đại lượng đo.

Bài tập Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích

  • Giải vở bài tập Toán 5 bài 147: Ôn tập về đo thể tích
  • Giải vở bài tập Toán 5 bài 148: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo)
  • Giải Toán lớp 5 VNEN bài 101: Ôn tập về đo diện tích
  • Giải Toán lớp 5 VNEN bài 102: Ôn tập về đo thể tích
  • Giải bài tập trang 154 SGK Toán 5: Ôn tập về đo diện tích

Trắc nghiệm Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích

Ngoài các dạng bài tập SGK Toán lớp 5, giải Vở bài tập Toán lớp 5. Các em học sinh có thể tham khảo thêm: Bài tập Toán lớp 5; Trắc nghiệm Toán lớp 5.

Với lời giải Khoa học tự nhiên 7 trang 155 trong Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật KHTN 7 Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập KHTN lớp 7 trang 155.

Giải Khoa học tự nhiên 7 trang 155 Cánh diều

Luyện tập 5 trang 155 KHTN lớp 7: Cho các từ, cụm từ: trứng, gà con, ấp trứng, thụ tinh, tinh trùng, hợp tử. Sử dụng các từ đã cho để hoàn thành sơ đồ các giai đoạn sinh sản ở gà.

Quảng cáo

Trả lời:

(1) trứng

(2) thụ tinh

(3) hợp tử

(4) ấp trứng

(5) gà con

(6) tinh trùng

Vận dụng 4 trang 155 KHTN lớp 7: Nêu ưu điểm của việc mang thai và sinh con ở động vật có vú so với đẻ trứng ở các loài động vật khác.

Quảng cáo

Trả lời:

Ưu điểm của việc mang thai và sinh con ở động vật có vú so với đẻ trứng:

- Phôi được nuôi dưỡng bằng cách lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai nên thai nhi luôn có nguồn cung cấp chất dinh dưỡng dồi dào, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi.

- Phôi trong bụng mẹ được bảo vệ tốt trước kẻ thù và các tác nhân gây hại.

Câu hỏi 9 trang 155 KHTN lớp 7: Nêu một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn và cho ví dụ minh họa.

Quảng cáo

Trả lời:

- Một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn như tạo ra giống mới có năng suất cao, đặc tính tốt thông qua lai tạo, chọn lọc.

- Ví dụ:

+ Lai tạo và chọn lọc những giống lúa, ngô cho năng suất cao.

+ Lai tạo và chọn lọc những giống bò cho sữa với chất lượng tốt.

+ Lại tạo vào chọn lọc cho lợn cho tỉ lệ nạc cao.

Vận dụng 5 trang 155 KHTN lớp 7: Vì sao nói sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn thay đổi và tạo nên sự đa dạng di truyền cho các thế hệ sau?

Trả lời:

Sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn thay đổi và tạo nên sự đa dạng di truyền cho các thế hệ sau vì:

- Cơ sở của sinh sản hữu tính là sự hình thành giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (noãn) và sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.

- Thông qua sự tạo thành giao tử và sự thụ tinh ngẫu nhiên, rất nhiều tổ hợp di truyền khác nhau sẽ được hình thành (khác tổ hợp di truyền của bố mẹ ban đầu). Điều đó khiến cho sự đa dạng di truyền của một quần thể càng lớn → khả năng thích nghi với môi trường biến động ngày càng cao. Khi môi trường thay đổi hoàn toàn và đột ngột, những cá thể con mang tổ hợp di truyền biến dị mới có thể thích nghi hơn những cá thể con có kiểu gen đồng nhất và giống hệt bố mẹ.

Lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật Cánh diều hay khác:

  • Giải KHTN 7 trang 151
  • Giải KHTN 7 trang 152
  • Giải KHTN 7 trang 153
  • Giải KHTN 7 trang 154

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

  • KHTN 7 Bài 34: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều khiển sinh sản ở sinh vật
  • KHTN 7 Bài 35: Sự thống nhất về cấu trúc và các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật
  • KHTN 7 Bài tập Chủ đề 9, 10, 11, 12
  • KHTN 7 Bài 1: Nguyên tử
  • KHTN 7 Bài 2: Nguyên tố hóa học
  • Bài 24 trang 155 tài liệu toán 7
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài 24 trang 155 tài liệu toán 7

Bài 24 trang 155 tài liệu toán 7

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.