Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024

Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024

Mapstudy.vn Phạm Văn Trọng Education

Khóa học đánh giá năng lực-kiểm tra tư duy

CHUYÊN ĐỀ : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG-CÂN BẰNG HÓA HỌC

  1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
  1. Tốc độ phản ứng:
  1. Định nghĩa:

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản

phẩm trong một đơn vị thời gian.

\=> C: độ biến thiên nồng độ (mol/l), t: độ biến thiên thời gian (s), x: hệ số

tỉ lượng.

  1. Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng:

+ Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

Xét phản ứng: mA + nB → pC + qD

Biểu thức vận tốc: v = k [A]m[B]n

k: hằng số tỉ lệ (hằng số vận tốc).

[A], [B]: nồng độ mol của chất A và B.

+ Áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.

+ Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng. Thông thường khi tăng nhiệt độ lên

100C thì tốc độ phản ứng tăng từ 2-3 lần.

: hệ số nhiệt độ (cho biết tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng lên 100C)

+ Diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

+ Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.

II. Cân bằng hóa học:

  1. Phản ứng thuận nghịch:

Phản ứng xảy ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện như nhau.

  1. Cân bằng hóa học: Trạng thái của phản ứng thuận nghịch mà tại đó vận tốc của phản ứng

thuận bằng vận tốc phản ứng nghịch.

Lưu ý: Cân bằng hóa học là cân bằng động vì khi đó phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn

xảy ra nhưng với vận tốc như nhau nên nồng độ các chất trong hệ không còn thay đổi

  1. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng (Le Chatelier): “Cân bằng của phản ứng thuận nghịch sẽ

chuyển dời theo chiều chống lại sự thay đổi các điều kiện bên ngoài (về nồng độ, nhiệt độ, áp

suất).

Giảm số phân tử khí

Tăng số phân tử khí

Tăng nhiệt độ

Hạ nhiệt độ

Lưu ý: Chất xúc tác không làm dịch chuyển cân bằng, chỉ làm phản ứng nhanh đạt đến trạng

thái cân bằng

Dưới đây là các chuyên đề Tốc độ phản ứng, cân bằng Hóa học lớp 10 có tóm tắt lý thuyết và bài tập phân theo từng dạng. Chuyên đề được viết dưới dạng word gồm 8 trang. Các bạn xem và download ở dưới.

Tải Về File

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 21: Chưa xác định

Trong dung dịch muối đicromat luôn có cân bằng:

Cr2O7- (da cam) + H2O

Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
2CrO4(2-) + 2H+

Nếu thêm dung dịch axit HBr đặc và dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển thành:

  1. màu da cam
  1. màu vàng
  1. màu xanh lục
  1. không màu

Câu hỏi số 22: Chưa xác định

Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k)

Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
2SO3 (k) (
Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
H < 0). Phát biểu đúng là:

  1. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng..
  1. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
  1. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng dộ SO3
  1. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2

Câu hỏi số 23: Chưa xác định

Cho phản ứng hóa học: 2SO2 (k) + 02 (k)

Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
2S03(k)
Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
H = -198 kJ

Về mặt lí thuyết, muốn thu được nhiều SO3, ta cần tiến hành biện pháp nào dưới đây?

  1. Tăng nhiệt độ
  1. Giảm nồng độ oxi
  1. Giảm áp suất bình phản ứng
  1. Giảm nhiệt độ, tăng áp suât bình

Câu hỏi số 24: Chưa xác định

Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k)

Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
2NH3 (k);
Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
H= -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

  1. giảm nhiệt độ và giảm áp suất
  1. giảm nhiệt độ và tăng áp suất
  1. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
  1. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

Câu hỏi số 25: Chưa xác định

Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k)

Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
N2O4 (k).

(màu nâu đỏ) (không màu)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:

  1. ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt
  1. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt
  1. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt
  1. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt

Câu hỏi số 26: Chưa xác định

Xét các hệ cân bằng sau đây trong một bình kín

(1) 2NaHCO3 (r)

Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
Na2CO3(r) + H2O(k) + CO2(k)

(2) C(r)+ CO2(k)

Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
2CO(k)

(3) CO2(k) + CaO(r)

Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
CaCO3(r)

(4) CO(k)+ H2O (k)

Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
CO2(k) + H2 (k)

Khi thêm CO2 vào hệ thì số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:

  1. 2
  1. 4
  1. 1
  1. 3

Câu hỏi số 27: Chưa xác định

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng này :

CO2 (k) + H2 (k)

Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
CO (k) + H2O (k) ;
Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
H > 0

  1. Áp suất
  1. Nồng độ sản phẩm
  1. Nồng độ các chất
  1. Nhiệt độ

Câu hỏi số 28: Chưa xác định

Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k)

Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?

  1. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
  1. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
  1. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
  1. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Câu hỏi số 29: Chưa xác định

Ở 30oC phản ứng aA + bB → cC + dD kết thúc sau 40 phút. Biết rằng, cứ tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Nếu thực hiện phản ứng ở 60oC thì phản ứng trên kết thúc sau:

  1. 20p
  1. 30
  1. 10p
  1. 5p

Câu hỏi số 30: Chưa xác định

Cho cân bằng 2SO2 + O2

Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
SO3
Baài tập tốc độ cân bằng hóa học năm 2024
H < 0.

Cho một số yếu tố: (1) Tăng áp suất ; (2)Tăng nhiệt độ ;

(3) Tăng nồng độ O2 và SO2 ; (4)Tăng nồng độ SO3; (5) Tăng xúc tác.

Các yếu tố làm tăng hiệu suất của p/ứ trên là :

  1. (2),(4),(5)
  1. (1),(3),(5)
  1. (2),(5),(1).
  1. (3),(5),(4)

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

\>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.