3 tuần lễ 2 ngày bằng bao nhiêu ngày

Theo cách tính thời gian cuả người Việt trước thời Pháp thuộc thì một tháng có 3 tuần gồm thượng tuần (上旬, từ ngày mùng 1 đến ngày mùng 10), trung tuần (中旬, từ ngày 11 đến ngày 20) và hạ tuần (下旬, từ ngày 21 đến ngày 30).

Sang thế kỷ 20 cách đếm 10 ngày trong ba trường hợp kể trên: thượng tuần, trung tuần và hạ tuần, cũng được chuyển sang áp dụng với tháng dương lịch nhưng khi dùng "tuần" riêng lẻ thì là tính theo tuần lễ bảy ngày mà thôi.

Khi người Tây phương, nhất là các nhà truyền giáo Công giáo La Mã sang Viễn Đông và đặt chân đến đất Việt thì họ giới thiệu cách đếm mới dựa theo chu kỳ của Kitô giáo bảy ngày. Cứ mỗi bảy ngày thì giáo sĩ làm lễ nên chu kỳ bảy ngày đó gọi là tuần lễ. Vì đa số các giáo sĩ đầu tiên đến đất Việt là người Bồ Đào Nha nên họ theo cách thức trong tiếng Bồ Đào Nha và đặt ngày Chủ Nhật là ngày đầu tuần và Thứ Bảy là ngày cuối tuần. Tiếng Việt theo thứ tự đó đặt tên bảy ngày của tuần lễ là dịch theo tiếng Bồ Đào Nha.

Ngày trong tuần lễTiếng Bồ Đào NhaNghĩa đenTiếng ViệtDomingoNgày của ChúaChủ Nhật/Chúa NhậtSegunda-feiraNgày lễ thứ nhìThứ HaiTerça-feiraNgày lễ thứ baThứ BaQuarta-feiraNgày lễ thứ tưThứ TưQuinta-feiraNgày lễ thứ nămThứ NămSexta-feiraNgày lễ thứ sáuThứ SáuSábadoNgày nghỉ (để phụng lễ)Thứ Bảy

Cách đặt tên bảy ngày của tuần lễ trong tiếng Việt vì thế khác với nhiều ngôn ngữ lân bang. Trong Tiếng Hoa thì các ngày trong tuần được gọi là tinh kỳ (星期; nghĩa đen là "chu kỳ sao"), đếm từ "Nhất" (Thứ Hai ở Việt Nam) đến "Lục" (Thứ Bảy ở Việt Nam) và cuối cùng là "Nhật" hay "Thiên" (Chủ Nhật ở Việt Nam). Trong khi đó tiếng Nhật thì tên bảy ngày trong tuần gọi có theo tên các thiên thể lần lượt ứng với Nguyệt (月) - Hỏa (火) - Thủy (水) - Mộc (木) - Kim (金) - Thổ (土) - Nhật (日) tương tự như Tiếng Anh.

Một tháng có khoảng hơn 4 tuần lễ và một năm có khoảng 52-53 tuần lễ.

Một tuần được quy định là một khoảng thời gian gồm 7 ngày, trừ lúc quy ước giờ mùa hè hoặc giây nhuậnː

1 tuần = 7 ngày = 168 giờ = 10080 phút = 604800 giây

Theo quy định của lịch Gregoryː

  • 1 năm gồm 52 tuần cộng thêm một ngày (2 ngày nếu như đó là năm nhuận)
  • 1 tuần = 1600⁄6957 ≈ 22.9984% của một tháng được tính trung bình

Trong cách tính của loại lịch trên, có 365,2425 ngày, tức là có 52 71⁄400 hay là xấp xỉ 52,1775 tuần (không giống với lịch Julius có 365,25 ngày, tương đương với 52 5⁄28 hay 52,1786 tuần, tức là nó không được biểu diễn bởi một sự khai triển thập phân xác định). Thực sự thì dôi ra 20,871 tuần trong 400 năm lịch Gregory, vì vậy ngày 7 tháng 3 năm 1617 là một ngày thứ Ba giống ngày 7 tháng 3 năm 2017.

Nếu căn cứ theo quỹ đạo của Mặt Trăng, một tuần là 23,659% của một quỹ đạo quay của nó hoặc là 94,637% của một phần tư của chu kỳ đó.

Theo dòng lịch sử, hệ thống chữ cái của Chúa (các chữ cái từ A đến G được sử dụng để xác định các ngày trong tuần của một năm đã xác định) đã được sử dụng để thuận tiện cho việc tính toán. Một ngày trong tuần được xác định bằng việc sử dụng số chỉ ngày Julian của một ngày (viết tắt trong tiếng Anh là JD, gồm các số nguyên dựa vào các thời gian phổ quát được tính bắt đầu vào ban ngày): cụ thể là thêm một ngày vào số dư sau khi chia số chỉ ngày Julian cho 7 thì ta sẽ được số chỉ số thứ tự của một ngày trong tuần. Ví dụ, số chỉ ngày Julian của ngày 7 tháng 3 năm 2017 là 2457820. Chia số này cho 7 thì sẽ được số dư là 1. Lấy 1 cộng 1 thì sẽ được 2. Số thứ tự 2 thì chỉ có thể là ngày thứ Ba.

Tên gọi trong các ngôn ngữ khác[sửa | sửa mã nguồn]

Từ chỉ tuần trong tiếng Anh là week, nguyên thủy là wice trong tiếng Anh cổ với nguồn gốc từ một tiền tố của tiếng Proto-Germanic: wikōn- và wik- có nghĩa là chuyển động, thay đổi.

Những ngôn ngữ khác thì "tuần lễ" lấy con số 7 làm gốc để tạo từ. Ví dụ như tiếng Hy Lạp thì ghi là ἑβδομάς (evdomás, có nghĩa là "thứ tự thứ bảy"). Tiếng tiếng Latin thì dùng septimana, phái sinh ra các biến thể của trong các Nhóm ngôn ngữ Rôman. Tiếng Anh một thuở cũng dùng danh từ sennight hay sen'night tức là đọc tắt seven-night. Danh từ này đến thế kỷ 19 còn dùng như trong thư tịch của Jane Austen nhưng sau đó biến mất, chỉ xuất hiện trong giới hoài cổ.

Trong Ngữ tộc Slav thì từ gốc là tъ(žь)dьnь, tron đó tъ có nghĩa là "cái này" và dьnь có nghĩa là "ngày". Tiếng Serbia-Croatia viết là тједан, tương ứng với тиждень (tiếng Ukraina), týden (tiếng Séc) và tydzień (tiếng Ba Lan). Ngoài ra họ còn dùng hai cách khác:

. Để có câu trả lời chính xác và đầy đủ nhất, mời bạn cùng Vua Nệm theo dõi những nội dung trong bài viết dưới đây nhé!

Nội dung

1. 1 năm có bao nhiêu tuần, quý, ngày, giờ, giây ?

1.1. 1 năm có bao nhiêu quý?

Quý là đại lượng được dùng để đại diện cho khoảng thời gian tương với 3 tháng. Như vậy, mỗi quý có 3 tháng, tương đương một năm sẽ có 12 tháng/3 tháng là 4 quý. Trong đó: 

  • Quý 1 tính từ tháng 1 đến tháng 3
  • Quý 2 tính từ tháng 4 đến tháng 6
  • Quý 3 tính từ tháng 7 đến tháng 9
  • Quý 4 tính từ tháng 10 đến tháng 12

Cứ hết 4 quý là hết 1 năm.  

3 tuần lễ 2 ngày bằng bao nhiêu ngày
Quý là đại lượng được dùng để đại diện cho khoảng thời gian tương với 3 tháng

1.2. 1 năm có bao nhiêu tuần?

Tuần là đại lượng được dùng để chỉ khoảng thời gian 7 ngày. Cứ 7 ngày sẽ được gọi là 1 tuần. Thời xưa, theo lịch Trung Quốc cổ đại, thì 1 tuần có đến 10 ngày. Như vậy, trung bình 1 tháng chỉ có 3 tuần, được chia theo thứ tự: thượng tuần, trung tuần và hạ tuần. 

Tại Việt Nam, 1 tuần cũng chỉ được chia thành 7 ngày. Như vậy, nếu tính trong năm không nhuận, 1 năm sẽ có 365/7 = 52 tuần dư 1 ngày. Đối với năm, 1 năm sẽ 366/7 = 52 tuần dư 2 ngày

1.3. 1 năm có bao nhiêu ngày?

Đối với năm không nhuận, 1 năm sẽ có 365 ngày. Đối với năm nhuận, 1 năm sẽ có 366 ngày. Cứ 4 năm không nhuận thì sẽ đến 1 năm nhuận. 

Năm nhuận nhiều hơn năm không nhuận là do năm nhuận có tháng 2 dài tới 29 ngày. Sở dĩ có sự chênh lệch như vậy là do tính toán dựa trên chu kỳ quay quanh Mặt Trời của Trái Đất. Nếu dựa trên dương lịch, 1 năm sẽ tương ứng với 1 chu kỳ quay quanh Mặt Trời của Trái Đất, tương ứng với 365 ngày. 

Nhưng kết quả thực tế thì chu kỳ này sẽ không thể hoàn thành đủ 365 ngày, mà Trái Đất sẽ cần một khoảng thời gian là 5 giờ 48 phút 46 giây để hoàn thành chu kỳ quay quanh Mặt Trời. 

Như vậy, nếu cộng dồn khoảng thời gian bị thiếu ngày qua mỗi năm thì cứ 4 năm sẽ số giờ thiếu là 24 giờ, tương đương 1 ngày. Đó chính là ngày 29/2. Những năm có ngày 29/2 sẽ được gọi là năm nhuận, tức 1 năm có tới 366 ngày. 

Một năm có bao nhiêu ngày còn tùy thuộc cách tính của mỗi loại lịch: 

3 tuần lễ 2 ngày bằng bao nhiêu ngày
Cứ 4 năm không nhuận thì sẽ đến 1 năm nhuận

Dương Lịch Gregory: Chính là loại lịch được tính dựa trên chu kỳ và vị trí của Trái Đất so với Mặt trời đã nêu phía trên. Đối với lịch này 1 năm có 365 ngày, cứ cách 4 năm lại có 1 năm nhuận với 366 ngày. 

  • Âm lịch Phương Đông: Đây là loại lịch được tính dựa trên chu kỳ và vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất, với ngày và tháng đại diện cho các pha tròn, khuyết của Mặt Trăng. Theo đó, 1 năm Âm Lịch sẽ bao gồm 12 chu kỳ tròn khuyết của Mặt Trăng, với độ dài 1 năm xấp xỉ là 354 ngày. 
  • Âm Dương Lịch: Đây là loại lịch kết hợp giữa Dương lịch và Âm lịch, vừa thể hiện được các pha tròn khuyết của mặt trăng, vừa thể hiện được mối quan hệ giữa Trái Đất và Mặt Trời, đồng thời chỉ ra được các mùa. 
  • Do năm Âm Lịch có số ngày ít hơn so với năm Dương Lịch nên để cân bằng sự khác biệt này, thường cứ 2-3 năm người ta lại thêm 1 tháng nhuận. 1 năm Âm Dương lịch không nhuận thường có khoảng 353 – 355 ngày, 1 năm Âm Dương lịch nhuận thường có khoảng 383 – 385 ngày. 

Tại Việt Nam, người dân sử dụng song song cả 2 loại lịch là Âm và Dương Lịch. Với Dương Lịch được dùng trong cuộc sống thường ngày tại môi trường công sở, hành chính, kinh doanh buôn bán,…. Trong khi Âm Lịch được sử dụng trong các hoạt động tâm linh như thờ cúng, ngày lễ Phật Giáo, bói toán, chấm tử vi,..

3 tuần lễ 2 ngày bằng bao nhiêu ngày
Số ngày trong năm khác nhau tùy vào từng loại lịch.

Bên cạnh các cách chia số ngày trong 1 năm theo các loại lịch đã liệt kê phía trên thì trong cuộc sống thường ngày, chúng còn có thể bắt gặp thêm một số khái niệm khác về năm, phổ biến nhất có thể kể đến là năm tài chính. Đây là khái niệm được dùng trong tính toán và thống kê các công việc liên quan tới ngành tài chính, ngân hàng, kiểm toán, kế toán tại một quốc gia, doanh nghiệp, tổ chức. 

Ngoài ra còn có năm học dược dùng trong trường lớp để sắp xếp lịch học, lịch thi cho học sinh, sinh viên theo học tại trường. Năm tài chính và năm học đều sử dụng lịch Gregory làm cơ sở và có thể có sự khác biệt giữa các quốc gia khác nhau. 

Nhìn chung, độ dài của 1 năm tài chính thường tương đương với 1 năm Dương Lịch, độ dài của 1 năm học thường ngắn hơn so với 1 năm Dương Lịch do không tính kỳ nghỉ hè (cùng với kỳ nghỉ đông ở một số quốc gia). 

1.4. 1 năm có bao nhiêu ngày chủ nhật?

Theo quy ước chung, cứ 1 tuần sẽ có 1 ngày Chủ Nhật. Như vậy, 1 năm có khoảng 52-53 ngày chủ nhật. 

1 năm sẽ có 52-53 ngày chủ nhật

1.5. 1 năm có bao nhiêu giờ?

Theo quy ước, 1 ngày có 24 tiếng. Như vậy, đối với năm nhuận, 1 năm sẽ có 366 ngày x 24 giờ = 8784 giờ. Đối với năm không nhuận, 1 năm sẽ có 365 ngày x 24 giờ = 8760 giờ. 

3 tuần lễ 2 ngày bằng bao nhiêu ngày
Một năm có bao nhiêu giờ?

1.6. 1 năm có bao nhiêu giây?

Theo quy ước chung, 1 giờ có 60 phút. 1 phút có 60 giây. Như vậy, đối với năm không nhuận, 1 năm sẽ có 365 ngày x 24 giờ x 60 phút x 60 giây = 31.536.000 giây. Đối với năm nhuận, 1 năm sẽ có 366 ngày x 24 giờ x 60 phút x 60 giây = 31.622.400 giây. 

2. 1 tháng có bao nhiêu tuần, ngày, giờ, phút?

2.1. 1 tháng có bao nhiêu tuần?

Theo quy ước, tuần là đại lượng thời gian dùng để đại diện cho: Cứ 7 ngày sẽ tương đương với 1 tuần, cứ 1 tháng sẽ có 4 tuần. 

2.2. 1 tháng có bao nhiêu ngày?

Nếu tính theo lịch Dương thì 1 năm được làm 12 tháng, số ngày trong mỗi tháng sẽ cố định qua các năm, trong đó, 1 năm có 7 tháng có ngày 31, 4 tháng có 30 ngày và 1 tháng có 28 ngày (năm không nhuận) hoặc 29 (năm nhuận). 

Tháng có 31 ngày bao gồm 1,3,5,7,8,10.12

Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày tùy năm 

Tháng có 30 ngày bao gồm: 4,6,9,11

Nếu tính theo âm lịch, năm không nhuận sẽ có 12 tháng, năm nhuận sẽ có tới 13 tháng. Số ngày trong 1 tháng thường là 29 hoặc 30 ngày. Tuy vậy, trong âm lịch, số ngày trong tháng không cố định qua các năm nên việc thống kê một cách chính xác là rất khó. 

3 tuần lễ 2 ngày bằng bao nhiêu ngày
Tùy theo dương hay âm lịch mà xác định 1 tháng có bao nhiêu ngày

2.3. 1 tháng có bao nhiêu giờ?

1 ngày có 24 tiếng, vậy nên, 1 tháng sẽ có 30 ngày x 24 tiếng = 720 giờ. Riêng với tháng có 31 ngày thì cộng thêm 24 giờ là 744 giờ. Với tháng 2 của năm không nhuận, 1 tháng chỉ có 28 ngày, 64 x 28  = 696 giờ. 

2.4. 1 tháng có bao nhiêu phút?

1 tiếng có 60 phút, 1 ngày có 24 giờ, vì vậy, 1 ngày sẽ 26 x 60 = 1440 phút. Với các tháng 30 ngày sẽ có tổng số phút là 30 x 1440 = 43200 phút. Với tháng có 31 thì ta làm phép tính tương tự 31×1440 = 44640 phút. Riêng với tháng 2 không nhuận sẽ 28×1440 = 40320 phút, tháng 2 nhuận có 41760 phút. 

3. Cách tính số ngày trong tháng bằng bàn tay

Nếu như số ngày trong tháng khiến bạn gặp khó khăn trong việc xác định, ghi nhớ số ngày trong 1 tháng thì Vua Nệm sẽ mách cho bạn 1 mẹo cách tính số ngày trong tháng bằng bàn tay vô cùng dễ nhớ, dễ áp dụng. 

Đầu tiên, bạn nắm 2 bàn tay úp chặt lại và đặt cạnh nhau, thực hiện đếm lần lượt từ trái qua phải theo thứ tự từ 1-12 tương ứng cho 12 tháng. 

3 tuần lễ 2 ngày bằng bao nhiêu ngày
Cách tính số ngày trong tháng bằng bàn tay vô cùng dễ nhớ, dễ áp dụng.

Khớp nhô lên biểu thị cho những tháng có 31 ngày, khớp lõm xuống biểu thị cho các tháng có 30 ngày, tháng 2 sẽ ở khớp lõm xuống đầu tiên.