10 thực phẩm tăng cường miễn dịch hàng đầu năm 2022

‍Tăng cường bổ sung thực phẩm tăng sức đề kháng cho trẻ là cách đơn giản giúp cha mẹ nâng cao miễn dịch, ngăn ngừa bệnh tật cho con. Vậy cha mẹ nên lựa chọn những loại thực phẩm nào? Sau đây là 20 cái tên hot hit cực dễ tìm mà mẹ nên sử dụng ngay hôm nay!

Vai trò của sức đề kháng với trẻ nhỏ

Trẻ nhỏ được xem là những “bông hoa mỏng manh”, rất dễ bị tấn công bởi các yếu tố bên ngoài. Khác với người trưởng thành, các bộ phận trong cơ thể trẻ vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Vì vậy, hệ miễn dịch và sức đề kháng của trẻ thường yếu hơn người lớn. Vậy đề kháng khỏe mạnh có vai trò như thế nào đối với trẻ nhỏ?

Khi sức đề kháng kém, trẻ sẽ phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ sức khỏe. Đó là nguy cơ mắc các bệnh lý do miễn dịch suy giảm như bệnh đường hô hấp [viêm họng, viêm mũi, viêm phổi, viêm amidan…]. Trẻ cũng dễ bị cảm lạnh, cúm, sốt mỗi khi thay đổi thời tiết. Mặt khác, sức đề kháng suy giảm còn khiến trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn [bạch hầu, ho gà, sốt xuất huyết…] hoặc bệnh tự miễn [thiếu máu, viêm khớp dạng thấp, đái tháo đường…].

Trẻ có sức đề kháng kém hay ốm vặt.

Theo thời gian, trẻ sẽ có sức khỏe suy giảm dần, ăn uống kém và dễ mắc bệnh hơn. Vì vậy, trẻ dễ bị còi xương, suy dinh dưỡng, ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển cả về thể lực và trí tuệ sau này. Nghiên cứu cho thấy, các trẻ trong cùng điều kiện chăm sóc, môi trường sống sẽ có phản ứng khác nhau khi gặp tác động từ bên ngoài. Điều này là do sức đề kháng của mỗi trẻ khác nhau nên khả năng chống lại các tác nhân bên ngoài cũng khác nhau. Do đó, trẻ có sức đề kháng tốt sẽ ít bị bệnh và phát triển tốt hơn.

Các biện pháp tăng sức đề kháng cho trẻ

Để tăng cường sức đề kháng cho trẻ, cha mẹ có thể áp dụng rất nhiều biện pháp khác nhau. Đó là:

  • Trẻ bú mẹ trong ít nhất 6 tháng đầu đời: Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng quý giá giúp tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể. Đặc biệt, sữa mẹ chứa các carbohydrates không tiêu hóa HMO [Human Milk Oligosaccharides] cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa và tăng đề kháng cho trẻ rất tốt.
  • Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ: Tiêm chủng chính là cách thức đơn giản giúp cơ thể trẻ tạo ra kháng nguyên. Từ đó, hệ miễn dịch sẽ tạo ra kháng thể để chống lại virus, vi khuẩn…
  • Chế độ dinh dưỡng cung cấp đủ vi chất cần thiết: Đối với các trẻ ở độ tuổi lớn hơn, cha mẹ cần xây dựng chế độ ăn uống đủ chất cho con. Vậy trẻ cần ăn gì tăng sức đề kháng? Nên tăng cường bổ sung rau xanh và hoa quả tươi. Hạn chế cho trẻ ăn đồ ăn nhanh, thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, bánh kẹo…
  • Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động thể chất: Vận động, tham gia thể dục thể thao chính là cách nâng cao thể lực, giúp trẻ có sức đề kháng tốt hơn. Cha mẹ hãy cùng tham gia các trò chơi ngoài trời cùng con!
  • Tránh để trẻ tiếp xúc với người mắc bệnh: Khi gặp gỡ, nói chuyện với những người mắc bệnh truyền nhiễm như thủy đậu, chân tay miệng… trẻ sẽ rất dễ bị lây bệnh.
  • Không lạm dụng thuốc kháng sinh: Mỗi khi con ốm là cha mẹ lại tự ý dùng thuốc kháng sinh để trẻ nhanh khỏi bệnh. Đây là một sai lầm mà rất nhiều bậc phụ huynh mắc phải. Việc lạm dụng thuốc kháng sinh sẽ khiến sức đề kháng của trẻ bị suy giảm dần.

Bên cạnh các biện pháp trên, cha mẹ cần luôn quan tâm chăm sóc trẻ mỗi ngày. Đặc biệt, vào các thời điểm giao mùa, thay đổi thời tiết, dịch bệnh… thì cha mẹ nên bổ sung những sản phẩm tăng cường sức đề kháng cho trẻ như siro tăng cường sức đề kháng hoặc thực phẩm chức năng tăng sức đề kháng cho trẻ ở dạng viên uống. Nên lựa chọn sản phẩm có thành phần từ thiên nhiên an toàn, hương vị dễ uống, được sản xuất bởi công ty uy tín, nhận nhiều đánh giá tốt. Đây cũng là lựa chọn được nhiều bậc cha mẹ tìm đến để giúp nâng cao sức đề kháng cho con và đã đạt hiệu quả mong muốn.

Top 20 thực phẩm tăng sức đề kháng cho trẻ

1. Hạnh nhân

Trẻ nên ăn gì để có sức đề kháng tốt? Đáp án đầu tiên là hạnh nhân. Bạn có biết hạnh nhân chứa rất nhiều vitamin E và mangan. 30g hạnh nhân sẽ cung cấp khoảng 0,7mg mangan và 7,4mg vitamin E. Đây là bộ đôi “song kiếm hợp bích” giúp tăng cường hoạt động của các tế bào miễn dịch, nâng cao sức đề kháng cho trẻ.

Cha mẹ có thể cho trẻ ăn hạt hạnh nhân vào bữa phụ. Mẹ có thể làm bánh hạnh nhân, sinh tố hạnh nhân cho trẻ hoặc ăn kèm các món khác.

2. Quả mọng

Quả mọng là một trong những loại thực phẩm tăng sức đề kháng cho trẻ giữa mùa dịch mà mẹ nên bổ sung hàng ngày. Quả mọng bao gồm các loại quả như dâu tây, việt quất, mâm xôi… Chúng chứa rất nhiều chất chống oxy hóa rất tốt cho hệ miễn dịch của trẻ. Mẹ có thể lựa chọn loại quả mọng phù hợp với sở thích của trẻ để cho vào chế độ ăn.

3. Sữa chua

Sữa chua là thực phẩm tăng sức đề kháng cho trẻ được yêu thích.

Probiotic trong sữa chua không chỉ tốt cho hệ tiêu hóa mà còn kích thích hệ miễn dịch của trẻ. Bởi vậy, không có lý do gì mà mẹ không bổ sung sữa chua trong thực đơn của trẻ mỗi ngày. Nhưng mẹ cần lưu ý, nên sử dụng sữa chua ít đường. Hoặc mẹ có thể thêm hoa quả kết hợp cùng sữa chua để thêm hấp dẫn cho trẻ.

4. Cá hồi

Cá hồi sẽ là một trong những đáp án cần thiết dành cho câu hỏi của mẹ: “Nên cho con ăn gì để tăng sức đề kháng”. Cá hồi rất giàu chất béo Omega 3. Đây không chỉ là chất béo quan trọng giúp não bộ của trẻ phát triển mà còn giúp giảm chứng viêm, tăng lưu thông khí, bảo vệ phổi, ngăn ngừa nhiễm trùng hô hấp… Các nghiên cứu khoa học gần đây cũng khẳng định Omega 3 giúp tăng cường hệ thống miễn dịch hiệu quả.

Với cá hồi, cha mẹ có thể chế biến nhiều món yêu thích cho trẻ như cháo cá hồi, súp cá hồi, cá hồi áp chảo… Hương vị thơm ngon của món ăn chắc chắn sẽ được bé yêu thích!

5. Trứng

Theo các chuyên gia y tế, người thiếu vitamin D sẽ dễ mắc bệnh hơn người bình thường. Và trứng là thực phẩm đầu bảng mà mẹ cần tìm đến để bổ sung vitamin D cho con. Ngoài ra, trứng còn chứa nhiều vi chất giúp tăng cường hệ miễn dịch khác như vitamin B, selen…

Cách đơn giản nhất là món trứng luộc nhẹ nhàng, nhanh chóng mà rất nhiều trẻ thích ăn. Bên cạnh đó, món trứng rán, trứng sốt hay các món bánh từ trứng… cũng rất cuốn hút đối với trẻ.

6. Bông cải xanh

Không có gì là ngạc nhiên khi khẳng định bông cải xanh là “thực phẩm vàng” chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Đặc biệt, nó chứa nhiều chất tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ như vitamin C, A, E và các chất chống oxy hóa.

Khi chế biến bông cải xanh, mẹ cần lưu ý: nó chứa nhiều chất dinh dưỡng nhất là khi còn sống. Trong trường hợp trẻ không thích ăn bông cải xanh sống thì mẹ có thể kết hợp chế biến các món ăn chín khác.

7. Khoai lang

Khoai lang là thực phẩm tăng sức đề kháng cho trẻ chứa rất nhiều beta-carotene. Chất này đã được nghiên cứu chứng minh có tác dụng tăng số lượng bạch cầu và đẩy mạnh hoạt động của tế bào miễn dịch trong cơ thể. Khoai lang cũng là nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời, nâng cao sức đề kháng cho trẻ.

Những chiếc bánh thơm ngon từ khoai lang hay đơn giản là món khoai lang luộc hoặc rán cũng đủ khiến con bạn háo hức và chờ đợi thưởng thức.

8. Các loại hạt

Một số loại hạt như hạt bí ngô, hạt lanh, hạt hướng dương… rất tốt cho hệ miễn dịch của trẻ. Khi trẻ ăn nhiều loại hạt này thì cơ thể sẽ được bổ sung vitamin E, kẽm, omega… Tất cả các vi chất đó đều là “trợ thủ đắc lực” cho sức đề kháng.

Mẹ có thể để trẻ nhâm nhi ăn hạt hoặc kết hợp trộn hạt vào các món salad, sinh tố đều rất thơm ngon.

9. Yến mạch

Yến mạch chứa beta glucan. Đây là thành phần của chất xơ, kích hoạt tế bào miễn dịch hoạt động hiệu quả hơn. Nhờ đó, trẻ sẽ chống lại virus, vi khuẩn dễ dàng hơn.

Đối với các trẻ nhỏ, mẹ có thể nấu cháo yến mạch cho con ăn. Trẻ lớn hơn có thể ăn trực tiếp yến mạch dưới nhiều hình thức chế biến khác nhau như sữa chua yến mạch, bánh mỳ kẹp yến mạch, bánh yến mạch…

10. Nấm

Nấm được xem là một loại thức ăn tăng sức đề kháng lành tính dành cho trẻ. Nấm cung cấp rất nhiều kẽm – khoáng chất giúp tăng cường hệ miễn dịch rất tốt. Kẽm giúp sản xuất tế bào bạch cầu, chống lại cảm lạnh, cảm cúm và các bệnh nhiễm trùng thông thường. Mỗi loại nấm sẽ có tác dụng kháng khuẩn, ngăn ngừa khối u khác nhau.

Để giúp con thưởng thức món nấm, mẹ có thể thái nhỏ và nấu cùng nước thịt. Hoặc thêm nấm vào món súp, salad.

Xem thêm:

Cách Tăng Cường Sức Đề Kháng Cho Trẻ Không Còn Ốm Vặt

Fitobimbi Immuno – Hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho bé

11. Thịt gà

Thịt gà là một món ăn ngon và rất giàu protein. Đây cũng là một trong những thực phẩm tăng sức đề kháng cho trẻ rất tốt mà dễ tìm. Ăn thịt gà sẽ giúp trẻ cải thiện các triệu chứng cảm lạnh thông thường, hạ sốt, tốt cho đường ruột và nâng cao hệ miễn dịch. Mẹ có thể thêm thịt gà vào món súp, canh, cháo…

12. Rau cải bó xôi

Cải bó xôi chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ. Đó là vitamin A, E, C, K, folate, mangan, kẽm, selen và sắt… Tất cả các vi chất này sẽ hoạt động theo những cách khác nhau nhưng đều có một lợi ích là tăng cường hoạt động của tế bào miễn dịch trong cơ thể.

Mẹ có thể bổ sung rau cải bó xôi trong các món cháo ăn dặm của trẻ hoặc nấu canh hay bổ sung trong sinh tố hàng ngày.

13. Tỏi

Ăn gì để tăng sức đề kháng cho cơ thể? Đó là tỏi! Không phải ngẫu nhiên mà tỏi thường được khuyên dùng để phòng cảm cúm. Bởi tỏi là “vệ sĩ” rất tốt cho hệ miễn dịch của chúng ta. Đối với trẻ nhỏ, mẹ có thể bổ sung tỏi làm gia vị trong món ăn. Khi chế biến, mẹ nên đập dập hoặc thái lát tỏi trước khi nấu 10-15 phút. Không nên nấu ở nhiệt độ quá cao.

14. Bí ngô [bí đỏ]

Bí ngô là một món ăn luôn được trẻ yêu thích, đặc biệt trong giai đoạn đầu ăn dặm. Mẹ có thể làm món bột bí ngô cho bé thưởng thức. Bí ngô là thực phẩm rất giàu vitamin A, C, E cũng như chứa các khoáng chất như canxi, kali, magie và folate. Trong đó, bí ngô chứa tới 245% nhu cầu vitamin A hàng ngày. Tất cả các vi chất này đều giúp tăng cường hệ thống miễn dịch cho trẻ.

15. Đậu Hà Lan xanh

Ít người biết rằng đậu Hà Lan rất giàu dinh dưỡng tốt cho tim mạch như vitamin A, B1, B6 và vitamin C. Đồng thời, nó cũng chứa các chất chống oxy hóa như flavonoid, carotenoid, axit phenolic và polyphenol giúp cải thiện khả năng miễn dịch cho trẻ. Đậu Hà Lan cũng là nguồn protein tuyệt vời dành cho trẻ. Trong 1 chén đậu Hà Lan chứa tới 8g protein.

16. Mật ong

Mật ong được biết tới là thực phẩm có tính chống oxy hóa cao và kháng khuẩn rất tốt. Vì vậy, mẹ nên sử dụng mật ong để bảo vệ sức khỏe cho trẻ, bao gồm cả tăng cường hệ miễn dịch. Mặt khác, mật ong còn rất tốt cho sức khỏe hệ tiêu hóa của trẻ. Nhưng trước khi dùng mật ong cho trẻ, mẹ cần lưu ý độ tuổi của con nhé! Mẹ nên cho trẻ sử dụng mật ong khi trên 1 tuổi để đảm bảo an toàn.

17. Đu đủ

Đu đủ được xem là “siêu thực phẩm” rất tốt cho sức khỏe tổng thể của trẻ. Điểm nổi bật nhất là nó rất giàu kali, folate và vitamin sẽ giúp hệ miễn dịch của trẻ khỏe mạnh hơn. Đối với trẻ bắt đầu ăn dặm, mẹ có thể xay nhuyễn hoặc dằm nát cho trẻ ăn. Ở độ tuổi lớn hơn, trẻ có thể ăn trực tiếp miếng đu đủ.

18. Quả kiwi

Tương tự như đu đủ, kiwi cũng chứa rất nhiều dinh dưỡng cần thiết cho trẻ như vitamin C, K, Kali, folate… Trong đó, vitamin C giúp tăng lượng tế bào bạch cầu trong cơ thể để chống lại nhiễm trùng, nâng cao sức đề kháng cho trẻ.

19. Cà rốt

Loại củ với màu cam rực rỡ này rất giàu beta carotene. Đây là một chất dinh dưỡng mà cơ thể chuyển hóa thành vitamin A. Cà rốt sẽ là lựa chọn tuyệt vời dành cho mẹ để giúp con tăng cường miễn dịch, bảo vệ trẻ khỏi những bệnh nhiễm trùng thường gặp.

Với giai đoạn đầu tập ăn dặm, mẹ có thể xay cà rốt và bí ngô để nấu bột cho bé. Khi trẻ lớn hơn, mẹ nên bổ sung cà rốt vào thực đơn hàng ngày của con.

20. Nghệ

Nghệ không chỉ là một gia vị thơm ngon mà còn là vị thuốc rất tốt cho sức khỏe. Nghệ chứa chất curcumin giúp kháng khuẩn, chống viêm và chống oxy hóa rất tốt. Bởi vậy, mẹ nên bổ sung nghệ làm gia vị trong các món ăn phù hợp cho con nhé!

Đối với trẻ nhỏ, mỗi bữa ăn sẽ là một niềm vui nếu thưởng thức những món hấp dẫn và được vui vẻ cùng cha mẹ! Và những thực phẩm tăng sức đề kháng cho trẻ sẽ luôn cần được mẹ đưa vào danh sách thực đơn hàng ngày để giúp con khỏe mạnh hơn. Hãy note ngay lại 20 loại thực phẩm trên để bổ sung vào bữa ăn hàng ngày mẹ nhé!

Nên đọc thêm:

  1. Trẻ ăn gì thông minh? 9 “siêu thực phẩm” giúp phát triển não bộ
  2. Trẻ ăn gì để bổ sung Sắt? 12 thực phẩm giàu sắt cho bé
  3. 10 thực phẩm bổ sung sắt cho bé dưới 1 tuổi “siêu tốc”

Hình ảnh được cung cấp bởi:

  1. Ekaterinasavyolova / Getty Images
  2. Hình ảnh Lazartivan / Getty
  3. Flavia Novais / Getty Images
  4. Hình ảnh Larry Zhou / Getty
  5. Hình ảnh 5PH / Getty
  6. Hình ảnh Jovanmandic / Getty
  7. Hình ảnh Lauripatterson / Getty
  8. Hình ảnh Photosoup / Getty
  9. Sarawut Doungwana / Eyeem / Getty Images
  10. Hình ảnh Drong / Getty
  11. Hình ảnh Eyewave / Getty
  12. Hình ảnh piyaset / getty
  13. Hình ảnh Cheche22 / Getty
  14. Angelika Heine / Getty Images
  15. Liudmyla yaremenko / getty hình ảnh
  16. Hình ảnh Chamillewhite / Getty

SOURCES:

Krawitz, C. BMC Bổ sung & Y học thay thế, ngày 25 tháng 2 năm 2011.

Wu, D. Tạp chí Dinh dưỡng, 2007.

Steinbrenner, H. Những tiến bộ trong dinh dưỡng, tháng 1 năm 2015.

Đại học bang Oregon, Báo cáo nghiên cứu của Viện Linus Pauling: "Tất cả về E.

Drodge, W. Kỷ yếu của Hiệp hội Dinh dưỡng, tháng 11 năm 2000.

Viện Y tế Quốc gia, Văn phòng bổ sung chế độ ăn uống: "Kẽm."

Phòng khám Cleveland: "35 thực phẩm quyền lực."

Smith, T. Tạp chí Dinh dưỡng Anh, tháng 6 năm 2013.

Laaksi, I. Tạp chí Dinh dưỡng lâm sàng Hoa Kỳ, 2007.

Medscape CME: "Vitamin C có thể có hiệu quả chống lại lạnh thông thường chủ yếu trong các quần thể đặc biệt."

Kim, H. Tạp chí Dị ứng và Miễn dịch lâm sàng, 2008.

Karori, S. Tạp chí Công nghệ sinh học Châu Phi, ngày 4 tháng 10 năm 2007.

Fusco, D. Tạp chí can thiệp lâm sàng trong lão hóa, tháng 9 năm 2007.

Tưởng niệm Trung tâm ung thư Kettering Tưởng niệm: "Tỏi."

Watanabe, H. Tạp chí bệnh lý độc tính, được xuất bản trực tuyến ngày 10 tháng 7 năm 2013.

Harvard Health Publications: Những lợi ích của chế phẩm sinh học.

Tưởng niệm Trung tâm ung thư Kettering Tưởng niệm: Probiotics.

Thông cáo tin tức, Trung tâm Y tế Đại học Nebraska.

Babizhayev, M.A. Tạp chí trị liệu Hoa Kỳ, tháng 1 năm 2012.

Howell, Amy B. Y học bổ sung và thay thế dựa trên bằng chứng, được xuất bản trực tuyến vào ngày 20 tháng 5 năm 2013.

Mashhhadi, N.S. Tạp chí quốc tế về y học dự phòng, tháng 4 năm 2013.

Bây giờ hơn bao giờ hết với sự bùng phát của Covid-19, chúng ta cần tìm cách tăng cường hệ thống miễn dịch của mình càng nhiều càng tốt.

Hãy chắc chắn rằng bạn đang ăn một chế độ ăn nhiều chất dinh dưỡng tăng cường miễn dịch là một cách bạn có thể đóng vai trò tích cực trong việc duy trì sức khỏe và sức khỏe của bạn.

Cơ thể bạn sử dụng và hấp thụ chất dinh dưỡng hiệu quả hơn khi chúng đến từ các nguồn thực phẩm như trái cây và rau quả, thay vì thực phẩm hoặc bổ sung chế biến. Nhận được nhiều loại thực phẩm và chất dinh dưỡng trong chế độ ăn uống của bạn là điều cần thiết so với việc tập trung vào chỉ một hoặc hai với số lượng lớn. Tấm của bạn càng nhiều màu sắc với nhiều lựa chọn từ danh sách dưới đây thì càng tốt.

1. & nbsp; & nbsp; Vitamin C - Trái cây cam quýt & rau xanh

Tiêu thụ thực phẩm nhiều vitamin C như bưởi, cam, quýt, ớt đỏ ngọt, bông cải xanh, dâu tây, cải xoăn và kiwi được cho là tăng sản xuất tế bào bạch cầu, là chìa khóa để chống nhiễm trùng.

2. & nbsp; & nbsp; Beta-carotene-Rễ rau & rau xanh

Beta-carotene chuyển đổi thành vitamin A, đây là một vitamin chống viêm có thể giúp các kháng thể của bạn phản ứng với độc tố, chẳng hạn như virus. Cà rốt, rau bina, cải xoăn, mơ, khoai lang, bí và dưa đỏ đều là những nguồn tuyệt vời của beta-carotene. Vitamin A là một vitamin tan trong chất béo, vì vậy việc tiêu thụ thực phẩm với chất béo lành mạnh sẽ hỗ trợ cho sự hấp thụ của nó. Một sự kết hợp tăng cường miễn dịch tuyệt vời sẽ là cà rốt với món khai vị truyền thống hoặc salad rau bina với bơ hoặc dầu ô liu trong nước sốt.

3. & nbsp; & nbsp; Vitamin E - Nuts, Seeds & Greens

Vitamin E là một vitamin tan trong chất béo, là chìa khóa trong việc điều chỉnh và hỗ trợ chức năng hệ thống miễn dịch. Thực phẩm giàu vitamin E bao gồm các loại hạt, hạt, bơ và rau bina.

4. & nbsp; & nbsp; Chất chống oxy hóa - trà xanh

Trà xanh được đóng gói với các chất chống oxy hóa đã được chứng minh là tăng cường chức năng hệ thống miễn dịch. Nó cũng chứa các axit amin có thể hỗ trợ sản xuất các hợp chất chống mầm bệnh trong các tế bào T của bạn, giúp giảm viêm trong cơ thể và giúp chống lại nhiễm trùng. Trà xanh có thể được tiêu thụ nóng, lạnh hoặc như bột matcha.

5. & nbsp; & nbsp; Vitamin D - Ánh nắng, Cá & Trứng

Vitamin D rất cần thiết cho chức năng miễn dịch và giúp điều chỉnh phản ứng miễn dịch của cơ thể. Vitamin D có thể được tìm thấy trong cá hồi, cá ngừ đóng hộp, lòng đỏ trứng và nấm. Cơ thể của bạn cũng có thể tổng hợp vitamin D chỉ với 13-15 phút nắng ba lần một tuần.

6. & nbsp; & nbsp; Probiotic, Gut Sức khỏe & Miễn dịch

Yogurt, kombucha, dưa cải bắp, kim chi, dưa chua, tempeh [đậu nành lên men] và một số loại phô mai có chứa nuôi cấy sống, còn được gọi là men vi sinh, được cho là giúp kích thích hệ thống miễn dịch chống lại bệnh tật. Microbiome hoặc vi khuẩn tốt của người Hồi giáo trong hệ thống tiêu hóa của bạn xác định cách các chất dinh dưỡng và vi khuẩn có hại khác được xử lý trong cơ thể bạn, tạo ra chế phẩm sinh học có lẽ là một trong những chức năng quan trọng nhất để miễn dịch. Microbiome giúp bạn xử lý các chất dinh dưỡng được mô tả trong suốt phần còn lại của bài viết này, đồng thời đóng vai trò là một rào cản thêm để chống lại vi khuẩn và nấm có hại.

7. & nbsp; & nbsp; Tỏi-Tăng cường tế bào T

Tỏi chứa các hợp chất giúp hệ thống miễn dịch chống lại vi trùng theo nhiều cách khác nhau bằng cách kích thích các tế bào quan trọng để chống lại bệnh tật và giúp điều chỉnh hệ thống miễn dịch. Nó giúp tăng cường sản xuất các tế bào T chống virus và có thể làm giảm lượng hormone căng thẳng mà cơ thể bạn tạo ra có thể giúp hệ thống miễn dịch của bạn hoạt động đầy đủ sức mạnh.

8. & nbsp; & nbsp; Vitamin B-6-Tăng cường hệ thống bạch huyết & tế bào hồng cầu

Vitamin B-6 rất cần thiết trong việc hình thành các tế bào hồng cầu mới và khỏe mạnh, và hỗ trợ duy trì hệ bạch huyết. Gà, gà tây, cá nước lạnh [cá hồi và cá ngừ], đậu xanh [hummus truyền thống], chuối, ngũ cốc ăn sáng tăng cường và men dinh dưỡng là những lựa chọn tuyệt vời để tiêu thụ vitamin B-6.

9. & nbsp; & nbsp; Nước - hydrat hóa & miễn dịch

Nước giúp tạo ra bạch huyết mang các tế bào bạch cầu và các tế bào hệ miễn dịch khác trên cơ thể. Có nhiều thực phẩm có hàm lượng nước cao như dưa chuột, dưa hấu và cần tây. Nếu bạn có một thời gian khó uống nước thường, hãy thử một tách trà xanh với nước chanh, dưa hấu, dưa chuột hoặc nước truyền bạc hà để uống nước giải khát hệ thống miễn dịch. Hãy nghĩ về hydrat hóa thích hợp như một cách để giúp các chất dinh dưỡng tăng cường miễn dịch dễ dàng hơn để đến nơi chúng cần đến [tế bào] trong cơ thể bạn.

10. & nbsp; Kẽm - động vật có vỏ, gia cầm và đậu

Các tế bào hệ thống miễn dịch cần kẽm để hoạt động như chúng được dự định. Kẽm là một khoáng chất mà cơ thể chúng ta không lưu trữ hoặc sản xuất. Trong khi hàu có hàm lượng thực phẩm cao nhất của kẽm, có một số lựa chọn khác như động vật có vỏ [cua, nghêu, tôm hùm và hến], thịt gia cầm [thịt gà hoặc gà tây], thịt đỏ và đậu. Kẽm cũng được tìm thấy trong các loại ngũ cốc tăng cường và một số bánh mì, nhưng sự hấp thụ tốt nhất đến từ thực phẩm dựa trên động vật.

Tammy Ward, RD, một chuyên gia về dinh dưỡng ung thư tại Trung tâm Ung thư Đại học Cincinnati, chia sẻ, có các công cụ bạn cần, chẳng hạn như thông tin được cung cấp ở đây, cung cấp cho bạn khung để lên kế hoạch Để hỗ trợ một hệ thống miễn dịch lành mạnh. Khi bạn nắm giữ thông tin này, hãy xem xét xếp lớp thực hành ăn uống chánh niệm cho kế hoạch của bạn. Ăn uống chánh niệm là một cách để có mặt, tập trung và điều chỉnh niềm vui ăn uống. Thực tiễn này cũng có thể giúp giảm căng thẳng có thể ảnh hưởng xấu đến hệ thống miễn dịch của bạn. Khi bạn ngồi xuống để thưởng thức bữa ăn của bạn, có thể với bạn bè hoặc các thành viên trong gia đình, hãy dành thời gian để xem xét thực phẩm của bạn đến từ đâu, hành trình mà thực phẩm đã đến để đến đĩa, hương vị, kết cấu và mùi thơm của bạn. Việc thực hành ăn uống chánh niệm giúp chúng ta chậm lại, ở lại trong khoảnh khắc và kết nối lại với thực phẩm thúc đẩy cơ thể chúng ta. Chúc ngon miệng!"

Làm thế nào tôi có thể tăng cường hệ thống miễn dịch của mình một cách nhanh chóng?

Sáu mẹo để tăng cường khả năng miễn dịch..
Ăn tốt. Hỗ trợ thực phẩm. ....
Hoạt động thể chất. Hoạt động thể chất thường xuyên giúp bạn cảm thấy tốt hơn, ngủ ngon hơn và giảm lo lắng. ....
Duy trì cân nặng khỏe mạnh. Trọng lượng dư thừa có thể ảnh hưởng đến cách cơ thể của bạn hoạt động. ....
Ngủ đủ giấc. ....
Từ bỏ hút thuốc. ....
Tránh quá nhiều rượu. ....
Tóm tắt..

Làm thế nào tôi có thể tăng cường hệ thống miễn dịch của mình trong 10 ngày?

Dưới đây là 9 lời khuyên để tăng cường khả năng miễn dịch của bạn một cách tự nhiên ...
Ngủ đủ giấc.Ngủ và miễn dịch được gắn chặt.....
Ăn nhiều thực phẩm thực vật hơn.....
Ăn nhiều chất béo lành mạnh hơn.....
Ăn nhiều thực phẩm lên men hoặc bổ sung men vi sinh.....
Giới hạn đường thêm.....
Tham gia vào tập thể dục vừa phải.....
Giữ nước.....
Quản lý mức độ căng thẳng của bạn ..

Trái cây nào là tốt nhất cho hệ thống miễn dịch?

5 quả tăng cường hệ thống miễn dịch của bạn..
Những quả cam.Cam đặc biệt tốt cho bạn bất cứ lúc nào trong năm.....
Bưởi.Giống như cam, bưởi là một nguồn vitamin C. ....
Quả việt quất.....
Táo.....
Pears..

Chủ Đề