Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 103, 104

Luyện từ ѵà câu - Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc trang 104 Vở bài tập [VBT] Tiếng Việt lớp 5 tập 1.Luyện từ ѵà câu - Mở.

Trích nguồn : ...

Tiết 1 trang 103, 104 Vở bài tập [VBT] Tiếng Việt 5 tập 2.Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu.

Trích nguồn : ...

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 trang 104 - Luyện từ ѵà câu - Các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 ѵà Tập 2 hay nhất, chi tiết giúp bạn học ...

Trích nguồn : ...

Luyện từ ѵà câu - Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc trang 104 Vở bài tập [VBT] Tiếng Việt lớp 5 tập 1.Luyện từ ѵà câu - Mở.

Trích nguồn : ...

Giải câu 1, 2, 3, 4 bài Luyện từ ѵà câu - Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc trang 104 VBT Tiếng Việt lớp 5 tập 1.Câu 1: Đánh dấu ✓ ѵào □ trước ý thích hợp nhất ...

Trích nguồn : ...

Duration: 5:17 Posted: 11 Dec 2020

Trích nguồn : ...

Tiết 1 trang 103, 104 Vở bài tập [VBT] Tiếng Việt 5 tập 2 ...Đã có app HỌC TỐT trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu....miễn phí.

Trích nguồn : ...

1 Feb 2021 · //sachbaitap.com/luyen-tu-va-cau-mo-rong-von-tu-hanh-phuc-trang-104-vo-bai-tap-vbt-tieng-viet-lop-5-tap-1-c92a14067.html ...

Trích nguồn : ...

Rating 4.0 [573]

Trích nguồn : ...

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 trang 102, 103 – Chính tả.Bài 1: Tìm ѵà viết lại những tiếng có nghĩa: Trả lời: a] Chỉ khác nhau ở âm đầu tr hoặc ch ...

Trích nguồn : ...

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 105

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, tìm-kiếm.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Vở bài tập tiếng việt lớp 5 tập 1 trang 104 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Vở bài tập tiếng việt lớp 5 tập 1 trang 104" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Vở bài tập tiếng việt lớp 5 tập 1 trang 104 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng tìm-kiếm.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Vở bài tập tiếng việt lớp 5 tập 1 trang 104 bạn nhé.

Hướng dẫn Giải VBT Tiếng Việt 5 Ôn tập học kì 2 - Tiết 1 - Tuần 35 trang 103, 104 Tập 2, được chúng tôi biên soạn bám sát nội dung yêu cầu trong vở bài tập. Nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức trọng tâm và ôn tập hiệu quả.

Giải câu 1 trang 103, 104 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5

Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể theo những yêu cầu sau:

a] Câu hỏi của chủ ngữ hoặc vị ngữ.

b] Cấu tạo của chủ ngữ hoặc vị ngữ.

M: Kiểu câu Ai làm gì?

Thành phần câu

Đặc điểm

Chủ ngữ

Vị ngữ

Câu hỏi

Ai? Cái gì? Con gì?

Làm gì?

Cấu tạo

- Danh từ [cụm danh từ]

- Đại từ

Động từ [cụm động từ]

Kiểu câu Ai thế nào?

Thành phần câu

Đặc điểm

Chủ ngữ

Vị ngữ

Câu hỏi

………………

………………

Cấu tạo

………………

………………

Kiểu câu Ai là gì?

Thành phần câu

Đặc điểm

Chủ ngữ

Vị ngữ

Câu hỏi

………………

…………

Cấu tạo

………………

…………

Đáp án

a] Câu hỏi của chủ ngữ hoặc vị ngữ.

b] Cấu tạo của chủ ngữ hoặc vị ngữ.

Kiểu câu Ai thế nào?

Thành phần câu

Đặc điểm

Chủ ngữ

Vị ngữ

Câu hỏi

Ai? Cái gì? Con gì?

Làm gì?

Cấu tạo

- Danh từ [Cụm danh từ]

- Đại từ

- Tính từ [cụm tính từ]

- Động từ [cụm động từ]

Kiểu câu Ai là gì?

Thành phần câu

Đặc điểm

Chủ ngữ

Vị ngữ

Câu hỏi

Ai? Cái gì? Con gì?

Là gì? Là ai? Là con gì?

Cấu tạo

Danh từ [cụm danh từ]

Là + Danh từ [cụm danh từ]

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải VBT Tiếng Việt 5 Ôn tập học kì 2 - Tiết 1 - Tuần 35 trang 103, 104 Tập 2 chi tiết file PDF hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi!

Đánh giá bài viết

Đọc bài văn trong sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 103, 104. Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng . Tiết 7 trang 63 Vở bài tập [VBT] Tiếng Việt 5 tập 2 – Ôn tập giữa học kì 2

Đọc bài văn trong sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 103, 104. Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng :

1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn ?

□ Mùa thu ở làng quê

□ Cánh đồng quê hương

□ Âm thanh mùa thu

2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào ?

□ Chỉ bằng thị giác [nhìn].

□ Chỉ bằng thị giác và thính giác [nghe].

□ Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác [ngửi].

3. Trong câu “Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất. ”, từ đó chỉ sự vật gì ?

□ Chỉ những cái giếng.

□ Chỉ những hồ nước.

□ Chỉ làng quê.

4. Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất ?

□ Vì bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả có cảm tưởng đó là bầu trời bên kia trái đất.

□ Vì bầu trời mùa thu rất xanh nên tác giả có cảm tưởng đó là một bầu trời khác.

□ Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy”. nên tác giả cố cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất.

5. Trong bài văn có những sự vật nào được nhân hoá ?

□ Đàn chim nhạn, con đê.

□ Đàn chim nhạn, con đê và những hồ nước.

□ Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.

6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh ?

□ Một từ. Đó là từ :………………………………….

□ Hai từ. Đó là các từ :………………………………..

□ Ba từ. Đó là các từ :………………………………….

7. Trong các cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay, từ nào mang nghĩa chuyển ?

□ Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.

□ Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển.

□ Cả ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển.

8. Từ chúng trong bài văn được dùng để thay thế những từ ngữ nào ?

□ Chỉ để thay thế các hồ nước.

□ Chỉ để thay thế các hồ nước, bọn trẻ.

Quảng cáo

□ Để thay thế các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ.

9. Trong đoạn thứ nhất [4 dòng đầu] của bài văn, có mấy câu ghép ?

□ Một câu. Đó là câu………………………..

□ Hai câu, Đó là các câu………………………

□ Ba câu. Đó là các câu……………………….

10. Hai câu “Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Không gian như một cái chuông lớn vỗ cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cậy cối, đất đai. ” liên kết với nhau bằng cách nào ?

□ Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ………….. thay cho từ…………..

□ Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ…………………………….

□ Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.

TRẢ LỜI:

Đọc bài văn trong sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 103, 104. Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng :

1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn ?

X Mùa thu ở làng quê

2.Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào ?

X Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác [ngửi].

3.Trong câu “Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất. ”, từ đó chỉ sự vật gì ?

X Chỉ những hồ nước.

4.Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất ?

X Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy” nên tác giả cố cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất.

5.Trong bài văn có những sự vật nào được nhân hoá ?

X Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.

6.Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh ?

X Hai từ. Đó là các từ : xanh mướt, xanh lơ>

7.Trong các cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay, từ nào mang nghĩa chuyển ?

X Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.

8.Từ chúng trong bài văn được dùng để thay thế những từ ngữ nào ?

X Để thay thế các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ.

9.Trong đoạn thứ nhất [4 dòng đầu] của bài văn, có mấy câu ghép ?

X Một câu. Đó là câu chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.

10. Hai câu “Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Không gian như một cái chuông lớn vỗ cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cậy cối, đất đai. ” liên kết với nhau bằng cách nào ?

X Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ : không gian.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề