Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 trang 57 58

92

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập làm văn trang 57, 58 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 4 Tập 1 Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 57, 58 Tập làm văn - Luyện tập phát triển câu chuyện

Đề bài: Dựa vào đoạn trích kịch Yết Kiêu (Tiếng Việt 4. tập một, trang 91 - 92) ghi lại vắn tắt câu chuyện theo trình tự không gian.

Chú ý: Đọc kĩ các gợi ý về cách chia các đoạn, cách trình bày (chuyển lời đối thoại trong kịch thành lời kể và Lời dẫn gián tiếp, chỉ giữ lại những lời đối thoại quan trọng).

Đoạn 1 (Giặc Nguyên xâm lược nước ta.)

Đoạn 2 (Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông)

Đoạn 3 (Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.)

Phương pháp giải :

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Trả lời:

* Đoạn 1 (Giặc Nguyên xâm lược nước ta.)

Năm ấy, giặc Nguyên xâm lấn nước ta. Chúng gây ra bao điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng oán hận. Ở một làng nọ có chàng trai tên là Yết Kiêu làm nghề đánh cá. Chàng căm thù giặc.

* Đoạn 2 (Yết Kiêu đến Kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.)

Chàng lên kinh đô yết kiến vua xin vua cho đi dẹp giặc. Nghe Yết Kiêu nói lên tâm nguyện của mình, nhà vua mừng lắm.

Nhà vua hỏi chàng cần binh khí gì để ra trận, Yết Kiêu tâu xin cho mình một chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền của giặc vì Yết Kiêu có thể lặn hàng giờ dưới nước. Nhà vua rất kinh ngạc và khâm phục tài năng của Yết Kiêu. Ngài bèn hỏi có được tài như vậy do ai dạy, Yết Kiêu bèn tâu đó là cha, là ông chàng. Nhà vua lại gặng hỏi ai dạy ông chàng. 

* Đoạn 3 (Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.)

Ở quê nhà, cha Yết Kiêu thương nhớ chàng vô cùng. Nhớ con một phần, phần còn lại ông lại thầm mong cho con có thể đem tài giúp vua, giúp nước, thắng trận trở về.

Giải câu 1, 2, 3 trang 57 bài 134 Vở bài tập (VBT) Toán 4 tập 2. 1. Đánh dấu (x) vào ô trống đặt dưới hình thoi có diện tích bé hơn 20cm2

1. Đánh dấu (x) vào ô trống đặt dưới hình thoi có diện tích bé hơn \(20cm^2\)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 trang 57 58

2. Viết vào ô trống

Hình thoi

(1)

(2)

(3)

Đường chéo

12cm

16dm

20m

Đường chéo

7cm

27dm

5m

Diện tích

3. Một mảnh bìa hình thoi có độ dài đường chéo là 10cm và 24cm. Tính diện tích mảnh bìa đó:

Bài giải

1.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 trang 57 58

2.

Hình thoi

(1)

(2)

(3)

Đường chéo

12cm

16dm

20m

Đường chéo

7cm

27dm

5m

Diện tích

42cm2

216cm2

50m2

3. Tóm tắt

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 trang 57 58

SHình thoi = \({{m \times n} \over 2}\);

AC = m;

BD = n

Bài giải

Diện tích của mảnh bìa là:

\({{10 \times 24} \over 2} = 120\) cm2

Đáp số: 120 cm2

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 trang 57 58

Xem lời giải SGK - Toán 4 - Xem ngay

Xem thêm tại đây: Bài 134. Diện tích hình thoi

Với bài giải Luyện từ và câu Tuần 27 trang 56, 57 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 4.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 trang 57 58

CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN

I - Nhận xét

Cho câu kể sau : Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Em hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau :

- Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải, ... vào trước một động từ

- Thêm đi, thôi, nào ... vào cuối câu.

- Thêm đề nghị, xin, mong, ... vào đầu câu.

- Cách 1 :

Nhà vua......................... hoàn gươm lại cho Long Vương !

- Cách 2 :

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương .........................

- Cách 3 :

......................... nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !

Trả lời:

- Cách 1 :

Nhà vua hãy (nên, phải, đừng, chớ) hoàn gươm lại cho Long Vương !

- Cách 2 :

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi ! (thôi, nào)

- Cách 3 :

Xin (mong) nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !

II - Luyện tập

1) Chuyển các câu kể thành câu khiến, rồi ghi vào chỗ trống :

Câu kể Câu khiến
Nam đi học.

M : Nam đi học đi !

- Nam phải đi học !

- Nam hãy đi học đi!

Thanh đi lao động
Ngân chăm chỉ
Giang phấn đấu học giỏi

Trả lời:

Câu kể Câu khiến
Nam đi học.

M : Nam đi học đi !

- Nam phải đi học !

- Nam hãy đi học đi!

Thanh đi lao động

- Thanh nên đi lao động !

- Thanh hãy đi lao động !

- Thanh phải đi lao động ngay !

Ngân chăm chỉ

- Ngân phải chăm chỉ lên!

- Ngân hãy chăm chỉ nào!

- Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn!

Giang phấn đấu học giỏi

- Giang phải phấn đấu học giỏi !

- Giang hãy phấn đấu học giỏi lên !

- Mong Giang phấn đấu học giỏi hơn!

2) Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :

a) Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.

b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.

c) Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.

Trả lời:

a) Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.

Cho tớ mượn cây bút của cậu nhé !

- Làm ơn cho mình mượn cây bút của bạn một chút!

- Bạn cho tớ mượn cây bút của bạn chút nào!

b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.

- Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với Trang chút ạ !

- Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ !

- Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ !

- Phiền bác chuyển mảy cho cháu nói chuyện với bạn Trang một chút ạ !

c) Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.

- Chú ơi, nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Hiền ở đâu ạ !

- Phiền chú chỉ giúp cháu nhà bạn Hiền ở đâu ạ !

3) Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây. Nêu rõ tình huống có thể dùng mỗi câu khiến ấy.

Yêu cầu Câu khiến Tình huống
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. M: Hãy giúp mình giải bài toán này với! Em không giải được bài toán, nhờ bạn giúp.
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.

Trả lời:

Yêu cầu Câu khiến Tình huống
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. - Hãy giúp mình mở cánh cửa này đi Em không mở được cánh cửa vì nó khép quá chặt. Em nhờ bạn giúp.
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. - Nào, chúng ta cùng học nhé ! Em rủ bạn cùng học bài.
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.- Xin ba cho con qua nhà bạn Nhiên chơi một lát! Xin người lớn cho phép làm việc gì đó