Việt lại một chi tiết hoặc câu văn mà em thích cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó

Soạn VNEN tiếng việt 5| Tiếng việt 5 VNEN |Giải tiếng việt 5 VNEN

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 35C: Ôn tập 3

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 35B: Ôn tập 2

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 35A: Ôn tập 1

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 34C: Nhân vật em yêu thích

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 34B: Trẻ em sáng tạo tương lai

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 34A: Khát khao hiểu biết

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 33C: Giữ gìn những dấu câu

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 33B: Em đã lớn

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 33A: Vì hạnh phúc trẻ thơ

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 32C: Viết bài văn tả cảnh

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 32B: Ước mơ của em

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 32A: Em yêu đường sắt quê em

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 31C: Ôn tập về tả cảnh

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 31B: Lời tâm tình của người chiến sĩ

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 31A: Người phụ nữ dũng cảm

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 30C: Em tả con vật

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 30B: Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 30A: Nữ tính và nam tính

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 29C: Ai chăm, ai lười?

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 29B: Con gái kém gì con trai?

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 29A: Nam và nữ

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 28C: Ôn tập 3

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 28B: Ôn tập 2

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 28A: Ôn tập 1

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 27C: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 27B: Đất nước mùa thu

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 27A: Nét đẹp xưa và nay

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 26C: Liên kết câu bằng những từ ngữ thay thế

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 26B: Hội làng

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu – Câu 3,4 trang 5 SGk Tiếng Việt 4. Câu 3. Những lời nói và cử chì nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? Câu 4. Nêu một hình ảnh nhản hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích?

Câu 3. Những lời nói và cử chì nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?

[- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. Lời nói ấy của Dế Mèn đã làm cho Nhà Trò yên tâm không sợ nữa vì thấy người bênh vực mình mạnh mẽ, dũng cảm, biết căm phẫn, bất bình đối với kẻ độc ác chuyên cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu.

–    Dế Mèn phản ứng mạnh mẽ : xoè cả hai càng, đạp phanh phách; có hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi.]

Câu 4. Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích?

Quảng cáo

[- Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn: Em thích vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò, giống như một cô gái yếu đuối đáng thương.

–   Dế Mèn xoè cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: “Em đừng sợ…”: Em thích vì hình ảnh này tả Dế Mèn như một võ sĩ oai vệ, lời lẽ mạnh mẽ, nghĩa hiệp.

–    Dế Mèn dắt Nhà Trò đi một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện: Em thích vì hình ảnh này làm cho các con vật có hành động giống hệt như người. Bọn nhện biết mai phục để bắt Nhà Trò. Dế Mèn dũng cảm che chở, bảo vệ kẻ yếu, đi thẳng tới chỗ mai phục của bọn nhện.

1.Ghi lại tên các bài tập đọc là bài văn miêu tả em đã học từ tuần 19 đến tuần 27 : . Tiết 4 trang 61 Vở bài tập [VBT] Tiếng Việt 5 tập 2 – Ôn tập giữa học kì 2

1. Ghi lại tên các bài tập đọc là bài văn miêu tả em đã học từ tuần 19 đến tuần 27 :                 

……………………………………

……………………………………

2. Lập dàn ý vắn tắt của một bài tập đọc là bài văn miêu tả nói trên.

DÀN Ý BÀI……………………

……………………………………

……………………………………

3. Viết lại một chi tiết hoặc câu văn mà em thích. Cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.

………………………………..

…………………………………

TRẢ LỜI:

1. Ghi lại tên các bài tập đọc là bài văn miêu tả em đã học từ tuần 19 đến tuần 27 :                             

Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.

2. Lập dàn ý vắn tắt của một bài tập đọc là bài văn miêu tả nói trên.

DÀN Ý BÀI PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

Bài tập đọc chỉ là một trích đoạn, chỉ có thân bài.

– Đoạn 1

Đền Thượng nằm ở đâu ? Trước đền, trong đền có gì ?

– Đoạn 2 :

+ Phong cảnh xung quanh như thế nào ?

Lăng của các vua Hùng ?

Bên trái là đỉnh Ba Vì.

Bên phải là dãy Tam Đảo.

Phía xa là Sóc Sơn.

Trước mặt là Ngã Ba Hạc.

– Đoạn 3 :

Quảng cáo

+ Cảnh vật bên trong như thế nào ?

Cột đá An Dương Vương.

Đền Trung.

Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng.

b] ĐỀ : LẬP DÀN Ý VẮN TẮT

BÀI : HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN.

1. Mở bài :

Nguồn gốc của hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?

2. Thân bài :

– Việc lấy lửa diễn ra như thế nào ?

– Công việc chuẩn bị nấu cơm ra sao ?

– Công việc nấu cơm.

3. Kết bài :

– Chấm thi.

– Tâm trạng của đội đoạt giải.

c] Đề: Lập dàn ý vắn tắt bài : Tranh làng Hồ

[Bài tập đọc chỉ là một trích đoạn, chỉ có phần thân bài]

– Đoạn 1 : cảm nghĩ, tình cảm chung của tác giả đối với tranh làng Hồ ra sao ?

– Đoạn 2 : Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ

– Đoạn 3 : Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ ra sao ?

3. Viết lại một chi tiết hoặc câu văn mà em thích. Cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.

a] “Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa”. Câu văn vẽ nên một cảnh sắc thiên nhiên nhiên tươi đẹp, những khóm hải đường rực rỡ tô điểm thêm cho sự uy nghiêm của đền.

b] Chi tiết các thành viên trong đội thổi cơm thi lấy lửa. Đó là một công việc khéo léo, đòi hỏi người thi phải có sức khỏe, sự khéo léo và kiên trì. Hoạt động đó gây nhiều sự hồi hộp và nhận được sự cổ vũ nhiệt tình của người xem.

c] Ở đoạn 2, tác giả nhận xét và nói lên được sự độc đáo của tranh làng Hồ, lối nhận xét rất lạ và mới .“Những khoáy âm dương rất có duyên” và. Đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ” nói lên sự yêu mến và quan sát rất kĩ những bức tranh làng Hồ của tác giả.

Video liên quan

Chủ Đề