Vì sao ông họa sĩ lại có tâm trạng bối rối?

Answers ( )

  1. Vì sao ông họa sĩ lại có tâm trạng bối rối?

    Câu 1 :
    -Thành phần biệt lâp : Ôi .
    -Thành phần biệt lập cảm thán.
    -> Tác dụng : Tác giả sử dụng thành phần biệt lập cảm thán để bộc lộ cảm xúc của mình trước cái vẻ đẹp của anh thanh niên hiện lên đã đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đủ giá trị của một chuyến đi dài.
    Câu 2 :

    -Trong đoạn trích trên, người họa sĩ “cảm giác bối rồi” vì “đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết”. Theo em, điều đó là cái vẻ đẹp lí tưởng sống của đẹp của anh thanh niên đã khiến người học sĩ cảm thấy bối rối vì ông đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết, và đó cũng là cảm hứng của của người họa sĩ.

  2. Vì sao ông họa sĩ lại có tâm trạng bối rối?

    Câu 1. xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong đoạn trích trên là từ “ôi” trong câu:”Vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết, ôi, một nét thôi đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đủ giá trị của một chuyến đi dài.”

    Câu 2:

    Trong văn bản,nhân vật ông họa sĩ có vai trò: Dù không phải lànhân vậtchính nhưngông hoạ sĩ có vai tròrất quantrọng trongtruyện: người kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và những ý nghĩ củaông hoạ sĩđể trần thuật, để quan sát và miêu tả từ cảnh thiên nhiên đếnnhân vậtchính của truyện.

    – Lý do chính mà ông cảm thấy bối rối đó chính là việc mà ông bắt gặp được 1 điều thật ra ông vẫn ao ước được biết. Đó chính là vẻ đẹp của lý tưởng sống, ý thức trách nhiệm của anh thanh niên đã trở thành khơi nguồn cảm hứng cho các tác phẩm của họa sỹ sau chuyến đi này

    Oke luôn bạn nhé !!!!!!

Answers ( )

  1. Vì sao ông họa sĩ lại có tâm trạng bối rối?

    1) Ông họa sĩ có tâm trạng bối rối vì :

    +Ông đã nhận ra được lý tưởng , suộc sống của chính bản thân ông

    + Ông nhìn cô kĩ sư trẻ tủi mà nghỉ ngợi về sự hinh sinh của mình cho đất nước . Có phải chăng ông đang tự nhìn nhận lại cuộc đời của mình.

    2)Ngôi kể thứ ba ( Được ông họa sĩ kể lại )

    +Tác dụng: giúp khăc họa nhân vật một cách chân thật , giản dị có chút cầu kì , tinh tế qua cái nhìn của ông họa sĩ góp phần làm nổi bật lên phẩm chất của anh thanh niên .

    + giúp cho cái nhìn về anh thanh niên thêm khác quan , tươi đẹp hiện diện trước ánh mắt từng trải của ông họa sĩ .

    @Huy Voọc tốt nhé !

  2. Vì sao ông họa sĩ lại có tâm trạng bối rối?

    1) Vì sao ông họa sĩ lại có tâm trạng bối rối?

    + lý do chính mà ông cảm thấy bối rối đó chính là việc mà ông cảm thấy hạnh phúc khi bắt gặp được 1 điều ông luôn ao ước được biết.

    Đó chính là vẻ đẹp của lý tưởng sống, ý thức trách nhiệm của anh thanh niên đã trở thành khơi nguồn cảm hứng cho các tác phẩm của họa sỹ sau chuyến đi này.

    2.Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” được kể bằng ngôi kể nào? Nêu ý nghĩa của ngôi kể? Điểm nhìn trần thuật có gì đặc biệt?

    +Ngôi kể thứ ba( theo cái nhìn của nv hoạ sĩ già)

    +Tác dụng: câu chuyện trở nên khách quan, hiện thực hơn, các nhân vật được hiện lên sinh động từ ngoại hình, tính cách, hành động đến lời nói đến suy nghĩ;

    => chân thất đến từng chi tiết, khiến cho câu chuyện trở nên lôi cuốn hơn.

    + Đặc điểm nhìn vào ông hoạ sĩ còn tạo điều kiện nổi bật chất trữ tình, đặc biệt làm nổi bật anh thanh niên thông qua quan sát và suy nghĩ của ông – một người làm nghệ thuật và nhiều từng trải.

    ( xin nhay nhất ạ)

Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa

  • Dàn ý phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa
  • Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 1
  • Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 2
  • Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 3
  • Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 4
  • Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 5
  • Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 6
  • Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 7
  • Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 8
  • Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 9
  • Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 10
  • Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 11
  • Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 12