Vì sao nói con người la mục tiêu phát triển của xã hội cho ví dụ

Vì sao nói con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội

Admin - 15/05/2021 533
Luyện thi online miễn phí, luyện thi trắc nghiệm trực tuyến miễn phí,trắc nghiệm online, Luyện thi thử thptqg miễn phí https://daiquansu.mobi/uploads/thi-online.png
CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI BÀI 9 GDCD 10,Lấy một số ví dụ thể hiện rõ con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội,Chứng minh rằng con người la chủ the của lịch sử lấy ví dụ,Chứng mình rằng con người là chủ thể của lịch sử lấy ví dụ,Con người là mục tiêu phát triển của xã hội nên con người cần được,Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được,Vì sao con người là chủ thể sáng tạo ra giá trị vật chất tinh thần của xã hội,Con người là chủ thể của lịch sử nên sự phát triển của xã hội phải,Bài giảng điện tử GDCD 10 bài 9,
Vì sao nói con người la mục tiêu phát triển của xã hội cho ví dụ
CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI BÀI 9 GDCD 10
CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI BÀI 9 GDCD 10, Lấy một số ví dụ thể hiện rõ con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội,Chứng minh rằng con người la chủ the của lịch sử lấy ví dụ,Chứng mình rằng con người là chủ thể của lịch sử lấy ví dụ,Con người là mục tiêu phát triển của xã hội nên con người cần được,Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được,Vì sao con người là chủ thể sáng tạo ra giá trị vật chất tinh thần của xã hội,Con người là chủ thể của lịch sử nên sự phát triển của xã hội phải,Bài giảng điện tử GDCD 10 bài 9

A. Kiến thức trọng tâm

I.Mở đầu bài học

II.Nội dung bài học

1.Con người là chủ thể của lịch sử

a.Con người sáng tạo ra lịch sử của mình :

  • Con người tự tìm ra được công cụ lao động .
  • Chỉ có con người biết sử dụng công cụ lao động . Nhờ công cụ lao động mà con người tự tách mình ra khỏi thế giới loài vật .Từ đó lịch sử loài người đựơc bắt đầu

b.Con người là chủ thể sáng tạo ra giá trị vật chất tinh thần cho xã hội :

  • Để tồn tại và phát triển con ngươi phải lao động SX ra của cải vật chất để nuôi sống XH.
  • SX ra của cải vật chất là đặc trưng riêng chỉ có ở con người.
  • Là kết quả của quá trình LĐ và sáng tạo của con người.
  • Ví dụ: - Lương thực,thực phẩm, tư liệu sinh hoạt…
  • Đời sống LĐ của con người là nguồn đề tài vô tận của các giá trị văn hóa, tinh thần.
  • Con người là tác giả của các công trình văn hóa, nghệ thuật.
  • Ví dụ: Các kì quan thế giới.
  • Ở Việt Nam: Nhã nhạc cung đình Huế, Di tích Hoàng thành Thăng Long, Thành nhà Hồ, Di tích Tràng An, Vịnh Hạ Long…

c. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.

  • Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo XH, mọi cuộc CMXH đều do con người tạo ra.
  • Ví dụ: từ CXNT-> CHNL->PK->TBCN->XHCN.

2. Con người là mục tiêu sự phát triển xã hội.

a. Vì sao con người là mục tiêu phát triển xã hội.

  • Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được tôn trọng, cần phải đảm bảo các quyền chính đáng cho mình, phải là mục tiêu phát triển của mọi tiến bộ xã hội.

b. Chủ nghĩa xã hội và sự phát triển toàn diện của con người

  • Xây dựng một xã hội công bằng,dân chủ, văn minh, bình đẳng, mọi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân là mục tiêucao cả của CNXH nói chung,ở nước ta hiện nay nói riêng.
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : "Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành".

1. Đơn vị kiến thức 1: Con người là chủ thể của lịch sử.

a, Con người sáng tạo ra lịch sử của chính mình.

* Tìm hiểu thông tin.

* Nhận xét:
a. Người tối cổ sử dụng hai chi trước cầm nắm và sử dụng hòn đá, cành cây làm công cụ. Họ biết ghè đẽo đá làm công cụ.
- Người tinh khôn: Lúc đầu sử dụng công cụ bằng đá, sau đó chế tạo công cụ kim loại.
b. Người tối cổ sống bầy đàn khoảng vài chục người, họ sống trong hang động, núi đá hoặc lều lợp bằng lá cây hoặc lá cỏ khô.
Người tinh khôn: Sống từng nhóm nhỏ hàng chục gia đình, có quan hệ họ hàng, thị tộc ở giai đoạn đầu. Sau này biết làm ra một lượng sản phẩm nuôi sống mình và có dư thừa. Một số người có khả năng lao động hoặc chiếm đoạt của người khác và trở thành giàu có.
Xã hội nguyên thủy tan dã và xã hội có giai cấp ra đời.
c. Từ công xã nguyên thủy -> Chiếm hữu nô lệ -> xã hội phong kiến -> TBCN -> XHCN.
d. Việc chế tạo công cụ lao động giúp cho lịch sử xã hội loài người hình thành và phát triển.
* Ý nghĩa:
Việc chế tạo công cụ lao động có ý nghĩa giúp con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình.

b, Con người là chủ thể sáng tạo ra giá trị vật chất và giá trị tinh thần.

Nhóm 1:
- Để tồn tại và phát triển con người phải lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất để nuôi sống xã hội.
- Ở bất kì phương thức sản xuất nào con người cũng luôn giữ vị trí trung tâm của lực lượng sản xuất.
- Sản xuất ra của cải vật chất là đặc trưng riêng có ở con người.
- Là kết quả lao động có mục đích và sáng tạo của con người.
Ví dụ:
* Con người sản xuất ra cái ăn, mặc, ở...
* Con người sản xuất ra phương tiện sinh hoạt, tư liệu sản xuất.
Nhóm 2:
- Đời sống sinh hoạt hàng ngày, kinh nghiệm trong lao động sản xuất, trong đấu tranh giai cấp luôn là nguồn đề tài vô tận cho các phát minh khoa học, của các áng văn học, nghệ thuật, kiến trúc, của các di tích lịch sử kì diệu.
Ví dụ:
* Thế giới có 7 kì quan thế giới.
* Việt Nam: Cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế, truyện Kiều Nguyễn Du, Nhật kí trong tù của Bác Hồ.
Nhóm 3:
- Con người luôn có nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp.
- Đấu tranh cải tạo xã hội là động lực thúc đẩy con người mà đỉnh cao là cuộc cách mạng xã hội.
- Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa là thay đổi quan hệ sản xuất lỗi thời bằng quan hệ sản xuất tiến bộ hơn.
- Quan hệ sản xuất mới ra đời kéo theo sự xuất hiện phương thức sản xuất mới.
- Mỗi khi phương thức sản xuất thay đổi, nó sẽ thúc đẩy sự biến đổi về mọi mặt của đời sống xã hội.
Ví dụ:
* Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp nô lệ xóa bỏ quan hệ sản xuất chế độ chiếm hữu nô lệ.
* Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp tư sản và nông dân xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến.
* Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân xóa bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.