Ví dụ về phương pháp quan sát trong nghiên cứu sinh học

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

Câu trả lời đúng nhất: Quan sát và thực nghiệm là các phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu sinh học vì để phân tích rõ vấn đề cần nghiên cứu, đưa ra các nhận định khách quan, chính xác, chúng ta cần phải quan sát đối tượng một cách kỹ lưỡng hoặc làm các thí nghiệm thực tế để thu thập những thông tin chính xác nhất về đối tượng. Các phương pháp nghiên cứu sinh học có sự bổ sung, hỗ trợ cho nhau để làm rõ các giải thuyết nghiên cứu đặt ra ban đầu.

Để hiểu rõ hơn về Phương pháp quan sát và thực nghiệm, mời các bạn hãy cùng Top lời giải tìm hiểu phần nội dung dưới đây

1. Phương pháp quan sát và phương pháp thực nghiệm

* Phương pháp quan sát

-Quan sátlà sử dụng các giác quan và phương tiện hỗ trợ để thu thập thông tin về một hay nhiều đối tượng hoặc hiện tượng.

- Quan sát được thực hiện theo các bước sau:

Sơ đồ các bước quan sát

Ví dụ 1: Quan sát và phân loại hạt giống đậu xanh (đỗ xanh).

Bước 1.Xác định mục tiêu

- Mục tiêu: quan sát hình thái hạt đậu xanh và chọn được hai loại hạt đậu xanh theo tiêu chí: loại I (hạt to, mẩy, chắc, đường kính lớn hơn hoặc bằng 2 mm), loại II (hạt nhỏ, lép, đường kính nhỏ hơn 2 mm).

- Đếm số lượng và cân tổng khối lượng hạt mỗi loại.

- Đối lượng: hạt đậu xanh cùng giống (100 g).

- Đặc điểm quan sát: kích thước hạt.

Bước 2. Tiến hành

- Phương tiện: kính lúp cầm tay, cân đĩa.

- Cân 100 g hạt giống đậu xanh, dàn đều trên khay nhựa.

- Dùng kính lúp quan sát các hạt đậu xanh và chọn hai loại hạt dựa theo tiêu chí:loại I (hạt to, mẩy, chắc, đường kính lớn hơn hoặc bằng 2 mm), loại II (hạt nhỏ, lép, đường kính nhỏ hơn 2 mm).

- Đếm số lượng hạt và cân tổng khối lượng các hạt mỗi loại.

​Bước 3: Báo cáo

- Lập bảng báo cáo kết quả về số lượng hạt và khối lượng hạt loại I, loại II theo mẫu bảng dưới đây.

Loại hạt Số lượng hạt Khối lượng hạt
Hạt loại I ? ?
Hạt loại II ? ?

- Đưa ra nhận xét về số lượng hạt và khối lượng của các hạt loại I với loại II.

* Phương pháp thực nghiệm khoa học

-Thực nghiệm khoa họclà phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện được tác động có chủ đích.

- Thực nghiệm khoa học gồm các bước sau:

Sơ đồ các bước thực nghiệm khoa học

* Ví dụ 3: Thí nghiệm tìm hiểu khả năng nảy mầm của hạt đậu xanh ở thực địa.

Bước 1:Thiết kế mô hình thực nghiệm và chuẩn bị các điều kiện thí nghiệm

- Thiết kết mô hình thực nghiệm.

Lô 1: gieo 100 g hạt đậu xanh loại I vào ô đất 1.

Lô 2: gieo 100 g hạt đậu xanh loại 2 vào ô đất 2.

Hai lô đất tương đương về chất đất.

- Chuẩn bị dụng cụ: dụng cụ làm đất, dụng cụ tưới nước, thiết bị chụp ảnh.

- Mẫu vật: 100 g hạt đậu xanh loại I và 100 g hạt đậu xanh loại II.

- Thiết bị an toàn: găng tay, ủng cao su,...

Bước 2:Tiến hành và thu thập số liệu thực nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm:

Ngâm hạt đậu xanh vào nước sạch trong khoảng 3 giờ ở nhiệt độ thường.

Với hạt và gieo theo các lô thí nghiệm, tưới đủ nước hằng ngày (lượng nước tưới ở hai lô như nhau).

Quan sát, đếm số hạt đậu xanh nảy mầm ở mỗi lô thí nghiệm sau 5 ngày, ghi kết quả tỉ lệ hạt nảy mầm ơt mỗi lô thí nghiệm.

- Tuân thủ các quy định an toàn khi thực hành ngoài thực địa.

Bước 3:Xử lí số liệu thực nghiệm và báo cáo

- Làm báo cáo kết quả thí nghiệm theo các nôi dung sau:

Tên thí nghiệm.

Câu hỏi nghiên cứu.

Dụng cụ, hoá chất và mẫu vật.

Phân công nhiệm vụ trong nhóm.

Các bước tiến hành.

Kết quả thí nghiệm.

Phân tích kết quả và đưa ra kết luận.

Nhận xét, đánh giá.

- Thu gom rác thải và để các dụng cụ thí nghiệm vào nơi quy định.

- Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau mỗi lần thực nghiệm.

2. Vì sao quan sát và thực nghiệm là các phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu sinh học? Nêu mối quan hệ giữa các phương pháp nghiên cứu sinh học.

- Quan sát và thực nghiệm là các phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu sinh học vì để phân tích rõ vấn đề cần nghiên cứu, đưa ra các nhận định khách quan, chính xác, chúng ta cần phải quan sát đối tượng một cách kỹ lưỡng hoặc làm các thí nghiệm thực tế để thu thập những thông tin chính xác nhất về đối tượng.

- Các phương pháp nghiên cứu sinh học có sự bổ sung, hỗ trợ cho nhau để làm rõ các giải thuyết nghiên cứu đặt ra ban đầu.

Tùy vào từng đối tượng nghiên cứu mà chúng ta cần lựa chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp.

3. Sự khác biệt chính - Nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu quan sát

Các nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu quan sát là hai loại nghiên cứu, giữa đó có thể xác định được một số khác biệt.

Khi tiến hành các nghiên cứu, nhà nghiên cứu có thể áp dụng nhiều loại nghiên cứu khác nhau để đưa ra kết luận. Các nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu quan sát là hai loại như vậy.

Sự khác biệt chính giữa nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu quan sát là một nghiên cứu thực nghiệm là một nghiên cứu nơi mà nhà nghiên cứu có quyền kiểm soát hầu hết các biến số. Mặt khác, một nghiên cứu quan sát là một nghiên cứu nơi mà nhà nghiên cứu đơn thuần chỉ quan sát đối tượng mà không kiểm soát bất kỳ biến nào.

Trên đây là những kiến thức trên đây của Top lời giải về Vì sao quan sát và thực nghiệm là các phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu sinh học? Nêu mối quan hệ giữa các phương pháp nghiên cứu sinh học. Hi vọng qua bài viết này các bạn sẽ có nhiều thông tin hữu ích. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao.

Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6MỤC LỤCPHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài......................................................................................................22.Mục đích nghiên cứu................................................................................................33.Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................34.Giới hạn, phạm vi nội dung nghiên cứu...................................................................35. Nhiệm vụ nghiêncứu................................................................................................46.Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................47.Thời gian nghiên cứu................................................................................................4PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNGChương I: Cơ sở lí luận....................................................................................................5Chương II: Thực trạng của đề tài......................................................................................6Chương III: Giải quyết vấn đề..........................................................................................7I.Một số phương tiện trực quan dùng trong phương pháp quan sát..................7II.Một số điều cần lưu ý khi sử dụng phương pháp quan sát.............................8III.Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy...........9PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊI.Kết quả đạt được trong quá trình áp dụng kinh nghiệm..............................23II.Ý kiến đề xuất............................................................................................ 25TÀI LIỆU THAM KHẢOGiáo viên: Lương Thị Thúy Quyên1Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6PhÇn thø nhÊt:MỞ ĐẦU*****1. Lí do chọn đề tàiHiện nay chất lượng giáo dục là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Vậy làm thế nàođể nâng cao chất lượng giáo dục ? Đó chính là đổi mới chương trình SGK kết hợp vớiđổi mới phương pháp dạy học với mục tiêu giúp học sinh phát triển toàn diện về đạođức, các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hìnhthành nên nhân cách con người.Để đạt được các mục tiêu đó thì khâu đột phá là cần phải đổi mới phương pháp dạyhọc. Từ cách dạy truyền thống thụ động thầy đọc - trò chép sang cách dạy học phát huytính tích cực, chủ động của người học, làm cho người học thấy hứng thú tìm tòi, khámphá, phát hiện kiến thức. Sau đó biết sử dụng các kiến thức đó để đáp ứng được nhữngnhu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai, giúp cho sự phát triển của bản thân và chosự phát triển của xã hội.Chương trình sinh học 6 là chương trình mở đầu cho chương trình sinh học ở bậctrung học cơ sở. Các kiến thức về thực vật và một số nhóm sinh vật khác học sinh đượchọc trong chương trình này vừa góp phần làm cho học sinh có được những kiến thức cơbản phổ thông và hoàn chỉnh, vừa giúp cho học sinh có cơ sở để tiếp tục học nhữngkiến thức về di truyền, sinh thái ở các cấp học trên, đồng thời còn làm cơ sở cho việcnắm vững các biện pháp kĩ thuật sản xuất nông – lâm nghiệp phục vụ vào cuộc sốngsau này.Là giáo viên đứng lớp, tôi nhận thức được trách nhiệm của mình phải không ngừnghọc tập để nâng cao kiến thức, nâng cao kinh nghiệm giảng dạy. Trong quá trình họctập để nâng cao kiến thức, kinh nghiệm đó tôi thấy có một số vấn đề bản thân cần quantâm đó là:- Yêu cầu cấp bách của ngành giáo dục cần phải đổi mới phương pháp dạy học.Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên2Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6- Đặc trưng của môn sinh học 6 đòi hỏi học sinh phải được quan sát là chủ yếu để họcsinh có thể chủ động lĩnh hội kiến thức, tự học, sáng tạo, phát triển tư duy.- Đối tượng học sinh lớp 6 ham hiểu biết nhưng vẫn còn mang nhiều tính trẻ con rấthiếu động.- Tuân theo quy luật bất biến của quá trình nhận thức ((từ trực quan sinh động đến tưduy trừu tượng)) phù hợp với quy luật phát triển tư duy ở học sinh và mục tiêu đổi mớiphương pháp dạy học.Xuất phát từ những lý do thực tế đó cùng một số kinh nghiệm trong giảng dạy bộmôn sinh học 6 ở trường THCS An Thịnh tôi nhận thấy rằng trong hệ thống các phươngpháp dạy học theo hướng tích cực thì phương pháp quan sát tìm tòi kiến thức là phươngpháp trọng tâm của dạy học môn sinh học nói chung, và môn sinh học 6 nói riêng đểđạt được mục tiêu chung của dạy và học. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài((Kinhnghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6 )) để khảo sát,nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm.2. Mục đích nghiên cứu- Để giáo viên có nhiều kinh nghiệm hơn khi sử dụng phương pháp quan sát trong quátrình giảng dạy môn sinh học 6 nhằm giúp học sinh dễ dàng thu nhận được kiến thức cơbản, tương đối hoàn chỉnh về cấu tạo, hoạt động sống của các sinh vật...để từ đó giáodục cho các em ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường, phục vụ lợi ích cho bản thâncác em và cho toàn xã hội.3. Đối tượng nghiên cứu- Một số phương tiện cần thiết dùng cho phương pháp quan sát:+ Mẫu vật thật: Các loại cây như lúa, ngô, cải, hồng xiêm, các tiêu bản hiển vi: tế bàobiểu bì vảy hành, tế bào thịt quả cà chua chín...+ Mẫu vật tượng hình: Mô hình, tranh vẽ, sơ đồ tư duy...- Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát khi giảng dạy.- Sách giáo khoa sinh học 6, sách giáo viên sinh học 6, tài liệu tham khảo.- Học sinh khối 6 trường THCS An Thịnh – Huyện Văn Yên – Tỉnh Yên Bái.4. Giới hạn, phạm vi nội dung nghiên cứua, Giới hạn:Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên3Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6Trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ đề cập đến một vài kinh nghiệm khi sử dụng phươngpháp quan sát trong việc giảng dạy sinh học lớp 6 nhằm phát huy tính tích cực, tính tựgiác của học sinh ở trường trung học cơ sở.b, Phạm vi:- Cơ sở lý luận của phương pháp dạy học tích cực.- Nội dung chương trình sinh học lớp 6 do bộ ban hành.- Kinh nghiệm khi sử dụng phương pháp quan sát.5. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp dạy học tích cực- Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa và sách giáo viên sinh học 6- Nghiên cứu đặc điểm nhận thức, tâm lí lứa tuổi của học sinh trung học cơ sở.- Thực nghiệm trong giảng dạy ở trường , dự giờ đồng nghiệp giảng dạy môn sinh, đểrút ra kinh nghiệm khi sử dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy môn sinh học 6.6. Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu đề viết ra đề tài tôi sử dụng kết hợp các phương phápnghiên cứu sau:- Phương pháp điều tra quan sát.- Phương pháp nghiên cứu lí luận.- Phương pháp thực nghiệm.- Phương pháp trắc nghiệm đối chứng so sánh.- Phương pháp thực hành.- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.7. Thời gian nghiên cứu- Từ ngày 15/08/2010 đến ngày 15/09/2010 chọn đề tài và trang bị lí luận.- Từ ngày 20/09/2010 đến ngày 28/04/2011 ; từ ngày 15/08/2011 đến tháng 04/2012thực nghiệm giảng dạy tại trường THCS An Thịnh.- Từ ngày 15/08/2012 đến ngày 10/11/2012 tiếp tục giảng dạy, phân tích kết quả khảosát và viết sáng kiến kinh nghiệm.Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên4Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6PhÇn thø hai :NỘI DUNG*****CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬNI - Mục tiêu giảng dạy môn sinh học 6 ở trường trung học cơ sở:1. Kiến thức- Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhómvi sinh vật, nấm, thực vật.- Nêu được hướng tiến hóa của sinh vật, đồng thời nhận biết sơ bộ về các đơn vị phânloại và hệ thống phân loại thực vật.- Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môitrường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất, cải tạo giống cây trồng...2. Kĩ năng- Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây thường gặp.- Biết sưu tầm và bảo quản mẫu vật.- Biết sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, đặt và theo dõi một số thí nghiệm đơngiản.- Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quáthóa các sự kiện, hiện tượng sinh học...3. Thái độ- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.- Có niềm tin khoa học về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhậnthức của con người.II- Cơ sở lí luậnDựa trên định hướng đổi mới phương pháp dạy học của NQTW II khoá XIII đãkhẳng định :“Phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo , khắc phục lối truyền thụ mộtGiáo viên: Lương Thị Thúy Quyên5Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6chiều ,rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học . Từng bước áp dụng cácphương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học ”.Định hướng trênđược pháp chế hóa trong điều 24.2 của Luật giáo dục : “ Phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động , sáng tạo của học sinh ,phù hợpvới đặc điểm của từng lớp học , môn học. Bồi dưỡng phương pháp tự học , rèn luyện kỹnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn , tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui, hứngthú trong học tập cho học sinh ”.Dựa trên nguyên lý giáo dục : Học đi đôi với hành , lý thuyết gắn liền với thực tiễn ,hình thành kiến thức “ từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng ”.Qua nghiên cứu các tài liệu tham khảo tôi thấy bản chất của việc đổi mới phươngpháp dạy học là việc sử dụng hợp lý nhiều phương pháp dạy học cùng với nhiều hìnhthức tổ chức dạy học khác nhau để học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, tíchcực, sáng tạo. Nhằm phát huy tính tích cực, phát triển năng lực tư duy, nâng cao khảnăng vận dụng thực tiễn.Môn Sinh học 6 nghiên cứu toàn bộ giới thực vật, từ những kiến thức về tế bào thựcvật đến những kiến thức về sinh lí thực vật, về môi trường, về giới nấm... Nội dungkiến thức Sinh học 6 thường được diễn đạt qua tranh vẽ, mô hình hoặc các mẫu vậtsống động. Tranh trong sách Sinh học 6 rõ nét làm sáng tỏ nội dung cần quan sát, tìmtòi. Màu sắc của tranh đẹp, được sao chụp từ mẫu vật có thật trong tự nhiên nên sốngđộng lôi cuốn sự quan sát của học sinh.Người giáo viên với vai trò chủ đạo là tổ chức, hướng dẫn học sinh sử dụng cácphương pháp quan sát, mô tả thí nghiệm hay thực nghiệm để giúp cho học sinh tìm tòi,phát hiện kiến thức sinh học. Còn học sinh phải được tiếp nhận kiến thức theo quy luậtcủa quá trình nhận thức (( từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng ))Từ đó xác định được phương pháp chủ đạo trong dạy học môn Sinh học 6 là phươngpháp quan sát.CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀGiáo viên: Lương Thị Thúy Quyên6Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6Đặc thù của môn Sinh học nói chung và môn Sinh học 6 nói riêng là học sinh muốnlĩnh hội được kiến thức phải thông qua quan sát. Có quan sát các em mới có thể trả lờiđược các câu hỏi. Và câu hỏi lôgíc đưa học sinh đến với những hoạt động học tập liêntiếp có tính hệ thống để đạt được kiến thức cần tìm tòi. Các em có thể quan sát qua mẫuvật thật hoặc tranh vẽ...Dạng mẫu vật thật dễ kiếm tìm, dễ phân tích, giúp học sinh dễnhận biết được cấu tạo ngoài của thực vật, môi trường sống và vai trò của thực vật đóđối với đời sống con người.Mặt khác ở lứa tuổi học sinh lớp 6, kinh nghiệm sống còn ít, vốn hiểu biết còn nghèonàn, khả năng tư duy, trừu tượng còn hạn chế... thì việc cho các em quan sát sẽ làm tăngnguồn tri thức, giúp các em tiếp thu kiến thức được nhanh hơn, chính xác hơn, từ đócác em sẽ nhớ lâu và hiểu kĩ, ngoài ra tranh ảnh mẫu vật ... còn gây hứng thú nhận thứccho học sinh, tạo yếu tố tâm lí ban đầu tác dụng tới toàn bộ quá trình nhận thức của cácem. Nó góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh, tập dượt cho các em làm quanvới phương pháp nghiên cứu, giáo dục cho các em tính đồng đội, sự tương trợ giúp đỡnhau trong học tập để cùng lĩnh hội tri thức mới.CHƯƠNG III: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Một số phương tiện trực quan dùng trong phương pháp quan sát.Một số loại phương tiện trực quan thường sử dụng trong giờ dạy sinh học đó là:- Các vật thật bao gồm các mẫu tươi, mẫu ngâm, các tiêu bản hiển vi.- Các vật tượng hình như mô hình, tranh vẽ, các hình chụp, các sơ đồ cấu tạo, hình vẽtrên bảng...Trong các phương tiện trực quan trên thì mẫu tươi có nhiều ưu điểm hơn cả. Nó chophép học sinh hiểu rõ hình dạng, màu sắc và kích thước thực của các đối tượng quansát, đôi khi còn cho các em thấy rõ qua cảm giác, xúc giác( sờ, nắn) về tính chất của đốitượng nghiên cứu như độ cứng, mềm, trơn, nhẵn hay gồ ghề...nhằm gây hứng thú lòngyêu thích môn học. Ví dụ như khi dạy bài 39: Quyết – Cây Dương xỉ; nếu học sinhđược sử dụng mẫu tươi thì các em sẽ cảm nhận được túi bào tử, được quan sát cụ thể vềGiáo viên: Lương Thị Thúy Quyên7Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6hình dạng cấu tạo qua kính hiển vi sẽ gây hứng thú yêu thích môn học hơn là quan sátqua tranh vẽ trong sách giáo khoa.Tuy nhiên có những vật thật quá nhỏ, rất khó quan sát. Muốn cho học sinh có đượckiến thức về cấu tạo phức tạp, tinh vi về kích thước thực của vật thì phải kết hợp vớiviệc sử dụng mô hình. Ví dụ như khi dạy bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá, học sinhđược quan sát qua mô hình sẽ tiếp thu bài học đạt hiệu quả hơn là quan sát qua hình vẽhay qua mô tả của giáo viên.Nhiều khi vật thật và mô hình không cho phép đi sâu vào cấu tạo chi tiết, cấu trúchiển vi của các tế bào, cơ quan, lúc này tranh vẽ sẽ bổ sung cho những hạn chế trên, tạođiều kiện cho việc tìm hiểu cấu tạo và chức năng được thuận lợi. Ví dụ khi dạy bài 10:Cấu tạo miền hút của rễ; nhờ vào hình vẽ 10.1 Lát cắt ngang qua miền hút của rễ cây sẽgiúp học sinh nắm được cụ thể về hình dạng, vị trí cụ thể các bộ phận bên trong nhưmạch rây, mạch gỗ, ruột...Ngoài ra hình vẽ trên bảng của giáo viên cũng là một phương tiện trực quan có giá trịsư phạm cao, được sử dụng kết hợp với giảng giải, giúp học sinh theo dõi một cách dễdàng. Chính vì vậy người giáo viên cần chú ý thường xuyên rèn luyện, học hỏi, nângcao kĩ năng vẽ hình.II . Một số điều cần lưu ý khi sử dụng phương pháp quan sát.Muốn sử dụng phương pháp quan sát khi giảng dạy môn sinh học 6 đạt hiệu quả caothì việc chuẩn bị cho tiết dạy trên lớp là rất quan trọng và cần thiết. Đối với giáo viênphải chuẩn bị bài dạy trước đó vài ngày, có khi một tuần, vài tuần hay hơn 1 tháng. Dạytiết này phải biết rõ tiết sau là bài gì, gồm những nội dung nào và cần chuẩn bị phươngtiện trực quan nào... để giáo viên chủ động chuẩn bị, lựa chọn cho thích hợp và có hiệuquả cao.Ngoài sự chuẩn bị chu đáo, cẩn thận đồ dùng dạy học của giáo viên thì học sinh cũngphải được hướng dẫn chuẩn bị vật mẫu cho giờ học. Giáo viên cần phân công rõ ràng,cụ thể đến từng bàn, từng nhóm cần chuẩn bị những vật mẫu nào cho tiết học tới. Giáoviên cần lứu ý học sinh khi lấy vật mẫu chủ yếu lấy cây dại hoặc cây không sử dụngcủa gia đình, số lượng cây phù hợp, tránh phá hoại cây cối gây tác hại xấu cho môitrường, cảnh quan...Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên8Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6Khi sử dụng đồ dùng( phương tiện) trực quan, giáo viên phải chọn lọc và sử dụngchính xác từng đồ dùng trực quan cho từng nội dung bài học, khi cho học sinh quan sátcần xác định rõ nội dung, yêu cầu, phải hướng dẫn tổ chức trình tự quan sát và đề racâu hỏi có tính chất định hướng học sinh nhận xét và rút ra kết luận về vấn đề cần giảiquyết, tránh để học sinh quan sát tràn lan, không đúng trọng tâm. , khi quan sát trongtừng phần, giáo viên phải che kín phần đã quan sát hoặc cất đi để học sinh tập trung vàonội dung cần quan sát.Mặt khác khi cho học sinh quan sát bất cứ đồ dùng nào giáo viênphải để cho cả lớp nhìn thấy, khi treo tranh nên tránh hiện tượng treo lệch, khi đứnghướng dẫn học sinh quan sát tranh giáo viên cần chú ý không che mất tranh sẽ làmgiảm hiệu quả giờ dạy.Với những nội dung quan sát phức tạp cần kết hợp với phương pháp đàm thoại gợimở hoặc phương pháp hợp tác ... để gợi ý, hỗ trợ cho học sinh.III. Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong giảng dạy1. Sử dụng phương pháp quan sát khi dạy những bài có nội dung kiến thức về sựphân chia các nhóm cây theo đặc điểm hình thái của các cơ quan.Ví dụ khi dạy bài (( Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm )). Giáo viên cần hướng dẫncho học sinh quan sát các đặc điểm hình thái của rễ, gân lá, số cánh hoa để phân chiachúng vào hai lớp Một lá mầm và Hai lá mầm. Ngoài vật mẫu thật cần kết hợp vớitranh vẽ thì học sinh mới tự tìm ra được kiến thức mới về đặc điểm của lớp Hai lá mầmvà lớp Một lá mầm. Ở bài này giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh củng cố lại nộidung bài học qua sơ đồ tư duy sẽ giúp cho các em dễ dàng nhìn thấy nội dung tổng thể,từ đó các em sẽ ghi nhớ tốt hơn.Tiết: 52Bài 42 : LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦMI. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Kiến thức:- Phân biệt một số đặc điểm hình thái của các cây thuộc lớp Hai lá mầm và lớp Một lámầm( về kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa).Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên9Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6- Căn cứ vào các đặc điểm phân biệt để có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp Hailá mầm hay Một lá mầm.2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.3. Thái độ:- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ thiên nhiên, lòng yêu thích môn học.II. PHƯƠNG PHÁP- Phương pháp quan sát.- Phương pháp thực hành.- Phương pháp thảo luận nhóm.III. PHƯƠNG TIỆN- GV chuẩn bị :+ Tranh: Hình 42.1 A-B; Hình 42.2+ Bảng phụ+ Máy tính xách tay, máy chiếu (nếu không có cần chuẩn bị tranh vẽ sơ đồ tư duyphân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm)- HS cần:+ Xem lại kiến thức về các loại rễ, các kiểu gân lá, các kiểu hạt.+ Kẻ sẵn bảng trang 137 trong sách giáo khoa.+ Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu vật(mỗi loại 2 cây): Cây rẻ quạt; Cây dừa cạn: Lúa;Ngô; Hoa dâm bụt.;Hoa mẫu đơn; Hoa hồng.IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1/ Ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số HS:2/ Kiểm tra bài cũ:H: Trình bày đặc điểm chung của thực vật hạt kín ? Lấy ví dụ về cây hạt kín ?3/ Bài mới:Vào bài: Các cây hạt kín rất khác nhau cả về cơ quan sinh dưỡng lẫn cơ quan sinh sản.Để phân biệt các cây hạt kín với nhau, các nhà khoa học đã chia chúng thành các nhómGiáo viên: Lương Thị Thúy Quyên10Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6nhỏ hơn, đó là lớp, họ…Thực vật hạt kín gồm 2 lớp: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lámầm.GV: Ghi tên bài lên bảng.Hoạt động của giáo viên và học sinhHoạt động 1: Cho HS nhắc lại kiến thứcNội dung bài họcbài cũ.H: Hạt kín có kiểu: Rễ, gân lá, hạt (lá mầm)như thế nào ?-HS: Trả lời …-GV: Bổ sung.Hoạt động 2: Phân biệt cây Hai lá mầm và 1. Cây Một lá mầm và cây Hai lácây Một lá mầm.mầm.-GV: Giới thiệu tranh vẽ hình 42.1.Yêu cầu HS: Quan sát tranh và mẫu vật câydừa cạn và cây rẻ quạt; Thảo luận nhóm,hoàn thành bảng (sgk/ T:137).-HS: Quan sát tranh, hoạt động theo nhómHình 42.1nhỏ, điền bảng.A. Cây Hai lá mầm(cây dừa cạn)-GV: Sau khi HS quan sát, thảo luận, gọi đạiB. Cây Một lá mầm(cây rẻ quạt)diện nhóm lên bảng trình bày.Đặc điểm-GV: Cho HS nhóm khác nhận xét, bổ sungCây HaiCây Mộtlá mầmlá mầmtrên tranh. Đưa bảng chuẩn, nhận xét kết quảthảo luận của các nhóm.-HS: Bổ sung điền vào vở (phần nội dung).-HS: Đọc phần thông tin sgk.H: Nêu đặc điểm cây Hai lá mầm và cây Mộtlá mầm ?Kiểu rễRễ cọcKiểu gân HìnhRễ chùmSong songlámạnghoặc hình5 cánh(4)cung6 cánh(3)Số cánhhoaDạng thân Thân đa-HS: Dựa vào bảng trên, trả lời…-GV: Nhận xét, bổ sung (một vài loại cây Hai láGiáo viên: Lương Thị Thúy Quyên11dạngThân cỏ,cột.Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6mầm khác hoa có thể 4 cánh, còn vài loạiSố lácây Một lá mầm khác hoa chỉ có 3 cánh).mầm củaPhôi có 2 Phôi có 1lá mầmlá mầmphôiTiểu kết:+ Cây Hai lá mầm: Rễ cọc, gân láhình mạng, hoa có 5 cánh(4), thânđa dạng, phôi có 2 lá mầm.+Cây Một lá mầm: Rễ chùm, gân lásong song hoặc hình cung, dạngthân cỏ hoặc thân cột, phôi có 1 lámầm.2. Đặc điểm phân biệt giữa lớp HaiHoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm phân biệt lá mầm và lớp Một lá mầm:giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.GV: Nhấn mạnh cho HS thấy được cây Hailá mầm thuộc lớp Hai lá mầm, còn cây Một lámầm thuộc lớp Một lá mầm.- Hai lớp này phân biệt với nhau chủ-GV: Yêu cầu HS trả lời:H: Đặc điểm phân biệt giữa hai lớp Hai lá yếu ở số lá mầm của phôi, ngoài racòn một vài dấu hiệu phân biệt khácmầm và lớp Một lá mầm ?như kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa,-HS: Trả lời.dạng thân...-GV: Chiếu hình 42.2:Yêu cầu HS kiểm tralại nhận xét qua hình vẽ và mẫu vật một vàicây sau đó xếp chúng vào một trong hai lớp.HS: Quan sát H: 42.2, hoàn thành bài tập:+ Trên hình vẽ:Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên12Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6- Cây thuộc lớp Một lá mầm: số 2, 5.- Cây số 1: thuộc lớp..............................- Cây thuộc lớp Hai lá mầm: số 1, 3, 4.- Cây số 2: thuộc lớp..............................+ Trên mẫu vật:- .........................- Cây thuộc lớp Một lá mầm: Lúa,-HS: Làm bài tậpngô( rễ chùm, gân lá song song)- GV: Gọi HS trả lời- Cây thuộc lớp Hai lá mầm: Cây hoa- GV: Cho HS khác nhận xét, bổ sung đáp án dâm bụt, hoa mẫu đơn( gân lá hìnhđúng:mạng, hoa dâm bụt 5 cánh, hoa mẫuđơn 4 cánh)GV: Cho HS quan sát bông hoa hồng, để HSthấy được có những trường hợp ngoại lệ( hoa nhiều cánh), muốn nhận biết cây thuộclớp nào cần phải dựa vào nhiều đặc điểmkhác nhau.4/Củng cố:- HS: + Đọc phần ghi nhớ sgk.+ Làm bài tập: Vẽ sơ đồ tư duy phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên13Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6- GV: Chấm một số bài, sau đó chiếu sơ đồ tư duy để học sinh quan sát.5/ Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr139- Đọc phần “Em có biết”- Chuẩn bị: nghiên cứu bài 43, trả lời các câu hỏi sau:+ Thế nào là phân loại thực vật?+ Kể tên những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành đó.Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên14Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 62. Sử dụng phương pháp quan sát giúp học sinh tự nhận định khái quátvấn đề cần nghiên cứu.Bằng việc quan sát vật mẫu học sinh sẽ tìm tòi kiến thức, nhận định được bao quátkiến thức cần nghiên cứu. Sau đó học sinh sẽ phân tích hay mô tả mẫu vật đễ tìm rakiến thức.Ví dụ ở bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ, các em sẽ được quan sát qua mẫu vậtkèm với tranh ảnh, qua đó các em sẽ nhận biết được rễ cọc và rễ chùm, qua bảng thôngtin các em sẽ biết được rễ gồm 4 miền, từ đó sẽ xác định được vị trí của từng miền trêntranh câm. Biết phân loại rễ, từ đó sễ nêu lên được đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm, biếtđặc điểm của mỗi miền của rễ sẽ biết được chức năng chính của từng miền.Bài 9: CÁC LOẠI RỄ , CÁC MIỀN CỦA RỄI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:- HS nhận biết, phân biệt 2 loại rễ chính: Rễ cọc, rễ chùm.- Lấy được ví dụ về cây có rễ cọc và cây có rễ chùm.- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.2. Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, thảo luận nhóm3. Thái độ:- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thực vật.II. PHƯƠNG PHÁP- Phương pháp quan sát.- Phương pháp vấn đáp.- Phương pháp thực hành.- Phương pháp thảo luận nhóm.III. PHƯƠNG TIỆN- GV: Chuẩn bị hình 9.1, 9.2, 9.3. Bảng phụ.Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên15Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6- HS: Mỗi nhóm sưu tầm 3 mẫu vật mỗi loại : cây rễ cọc, rễ chùmIV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1/ Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số HS:2/ Kiểm tra bài cũ:H: Trình bày sự lớn lên của tế bào?H: Quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào?3/ Bài mới:Vào bài: Rễ giữ cho cây mọc được trên đất. Rễ hút nước và muối khoáng hoà tan…Không phải tất cả các cây đều có cùng một loại rễ -> thực vật có những loại rễ nào, bàihọc ngày hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó?Hoạt động của giáo viên và học sinhHoạt động 1: Phân biệt các loại rễ.Nội dung1. Các loại rễ:-GV:+ Kiểm tra mẫu vật của HS.+Yêu cầu HS quan sát mẫu vật - kếthợp hình 9.1, thảo luận nhóm hoàn thànhphiếu học tập : Kiểm tra các rễ cây và phânloại chúng làm 2 nhóm A và B theo bảngsau:SttNhómA1Tên cây2Đặc điểm chung của rễ3Đặt tên rễ-HS: thảo luận thống nhất ý kiến.B-HS: Chia mẫu vật thành 2 nhóm...-GV: Kiểm tra, thu phiếu, nhận xét-GV: Tiếp tục cho hs làm bài tập điền từ(sgk/29).Đáp án: 1,2.Rễ cọc, rễ chùm 3.Rễ cọc-HS: Lên bảng điền từ thích hợp .4.Rễ chùm.-GV: Cho HS nhận xét, bổ sung:-GV: Cho HS rút ra kết luận:H: Có mấy loại rễ, đặc điểm của từng loạiGiáo viên: Lương Thị Thúy Quyên16Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6rễ?Kết luận:-HS: Trả lời .- Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ-GV: Nhận xét, bổ sung ...chùm.- Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con.- Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ-GV: Yêu cầu HS quan sát hình 9.2, ghi tên gốc thân.cây có rễ cọc, cây có rễ chùm:+ Cây có rễ cọc:.........................................+ Cây có rễ chùm:.....................................Hình 9.2. Ảnh chụp một số cây có rễ cọcH: Lấy thêm ví dụ về cây có rễ cọc, rễchùm?và một số cây có rễ chùm.+ Cây có rễ cọc: Cây bưởi, cây cải,cây hồng xiêmHoạt động 2: Tìm hiểu các miền của rễ.GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trongbảng trang 30.+ Cây có rễ chùm: Cây tỏi tây, câymạ(lúa)2. Các miền của rễ:Các miền củaChức năng chínhrễ.Miền trưởngcủa từng miền .thành có cácDẫn truyền.mạch dẫn .Miền hút có các Hấp thụ nước vàlông hút .Miền sinhGiáo viên: Lương Thị Thúy Quyên17muối khoángNăm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6trưởng(nơi tếLàm cho rễ dài ra.bào phân chia)Che chở cho đầu-GV: Treo tranh 9.3 (tranh câm), yêu cầu HSMiền chóp rễrễ.quan sát, trả lời câu hỏi:H: Hãy xác định trên tranh, rễ có mấy miền?gồm những miền nào? Chức năng của từngmiền?-HS: Lên bảng xác định trên tranh câm cácmiền của rễ và chức năng của từng miền.-GV: Cho HS nhận xét, bổ sung, hoàn thànhthông tin trong bảng vào vở.Hình 9.3. Các miền của rễ4/Củng cố:GV: Gọi HS đọc ghi nhớGV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có rễ cọc?a/ Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng.b/ Cây bưởi, cây cà chua, cây hành, cây cải.c/ Cây dừa, cây lúa, cây ngô.d/ Cây táo, cây mít, cây cà, cây lúa.Đáp án: aGV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 dưới dạng sơ đồ tư duy.Đáp án:Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên18Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 65/ Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài theo nội dung ghi.- Trả lời câu hỏi 1 trang 31 vào vở bài tập.- Đọc mục “Em có biết ?”.- Nghiên cứu bàì 10.3. Sử dụng phương pháp quan sát khi dạy những bài có nội dung kiếnthức về chức năng sinh lí của thực vật.Ví dụ: Khi dạy HS nghiên cứu về chức năng sinh lí của rễ ở bài: Sự hút nước vàmuối khoáng của rễ , thì giáo viên cần phải hướng dẫn cho học sinh đọc thông tin, quansát hình vẽ sách giáo khoa từ vài tiết trước đó, để học sinh xác định được:- Mục đích của thí nghiệm.- Đối tượng thí nghiệm. Nên chọn đối tượng là những cây trồng ngắn ngày, không nênthí nghiệm trên những cây gỗ lâu năm. Những cây có thể chọn để thí nghiệm vừa dễthành công lại dễ kiếm tìm như cây đậu, cải, cà chua...Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên19Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6- Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành: tiến hành thí nghiệm trên những đối tượng vớicác điều kiện giống nhau như: cùng một loại cây, được gieo trồng cùng một ngày, có độlớn như nhau, có số lá bằng nhau, đất đai, phân bón, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng hoàntoàn giống nhau. Để chứng minh tác dụng của muối lân( hoặc muối kali) thì muốilân(hoặc muối kali) là điều kiện thay đổi còn các điều kiện khác phải hoàn toàn giốngnhau. Theo dõi sự phát triển của cây ở 2 chậu, ghi chép vào những ngày nhất định.- Nhận xét kết quả thí nghiệm về độ cao của cây, màu sắc của lá, sự phát triển của hoa,quả...Tiết: 11Bài 11 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:- Học sinh biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để xác định được vai trò củanước và một số loại muối khoáng chính đối với cây.- Học sinh biết cách thiết kế thí nghiệm đơn giản để giải thích về tác dụng của muối lânhoặc muối kali đối với cây trồng.2. Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành , phân tích.3. Thái độ:- Giáo dục học sinh ý thức chăm sóc cây.II. PHƯƠNG PHÁP- Phương pháp quan sát.- Phương pháp thực hành.- Phương pháp thảo luận nhóm.III. PHƯƠNG TIỆN- GV chuẩn bị :+ Tranh H:11.1+ Bảng phụ.Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên20Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6- HS: Làm trước thí nghiệm ở nhà dựa vào bài tập (sgk/t.33).IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1/ Ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số HS:2/ Kiểm tra bài cũ:H: Nêu cấu tạo và chức năng phần vỏ ở miền hút của rễ ?H: Nêu cấu tạo và chức năng của phần trụ giữa ?3/ Giảng bài mới:Vào bài: Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước vàmuối khoáng hoà tan từ đất.Vậy cây cần nước và muối khoáng như thế nào? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp cácem trả lời câu hỏi đó.Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung bài họcI.CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁCLOẠI MUỐI KHOÁNG.Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của 1. Nhu cầu nước của cây.cây.a. Thí nghiệm 1: SGK trang 35.-GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm 1,thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:H: Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằmmục đích gì ?H: Hãy dự đoán kết quả và giải thích ?-HS: Trả lời .-GV: Nhận xét, bổ sung:(Theo dự đoán câychậu B sẽ bị héo, vì thiếu nước)...-GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thí b, Thí nghiệm 2: SGK trang 35.nghiệm đã làm trước ở nhà về lượng nướcchứa trong các loại cây, quả, hạt, củ.H: Hãy báo cáo kết quả T.N đó làm trước ởnhà về lượng nước chứa trong các loại hạt ?-HS: trả lời: Hạt (rau) trước khi phơi khô cóGiáo viên: Lương Thị Thúy Quyên21Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6lượng nước nặng hơn (nhiều hơn) hạt saukhi phơi khô...-GV: Nhận xét, bổ sung...GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các b. Kết luận:câu hỏi sau thí nghiệm 2.Nước rất cần cho cây, nhưng cần ít-HS: Các nhóm cử đại diện trình bày.hay nhiều phụ thuộc vào từng loạiGV: Nhận xét, chốt kiến thứccây, các giai đoạn sống, các bộ phậnkhác nhau của cây.Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu cần muối 2. Nhu cầu cần muối khoáng củakhoáng của cây.cây.-GV: Treo tranh H:11.1, giới thiệu thí a. Thí nghiệm 3:(SGK)nghiệm 3 cho HS tìm hiểu:H: Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm trênđể làm gì ?-HS: → Để chứng minh cây cần muốikhoáng.H: Dựa vào thí nghiêm trên, em hãy thửthiết kế một thí nghiệm để giải thích về tácdụng của muối lân hoặc muối kali đối vớicây trồng ?-GV: Cho HS quan sát bảng thông.tin sgk Hình 11.1. Thí nghiệm của bạn Tuấntrang 36 thảo luận:H: Em hiểu thế nào về vai trò của muốikhoáng đối với cây ?H: Qua kết quả thí nghiệm cùng với bảng số b. Kết luận:Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng hòaliệu trên giúp em khẳng định điều gì ?H: Hãy lấy ví dụ chứng minh nhu cầu muốitan trong đất, cây cần 3 loại muốikhoáng của các loại cây, các giai đoạn kháckhoáng chính: Đạm, Lân, Kalinhau trong chu kì sống của cây không giốngnhau?Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên22Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6-HS: Lấy ví dụ thực tế.4/Củng cố:- HS: Đọc phần ghi nhớ sgk- GV H: Cây cần nước như thế nào?- GVH: Cây cần những loại muối khoáng nào ?a/ Đạmb/ Lânc/ Kalid/ Cả a, b, c đều đúngĐáp án: d5/ Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài theo nội dung ghi.- Trả lời các câu hỏi SGK/ tr37.- Đọc phần “Em có biết”.- Đọc bài 11 tiếp theo và trả lời các câu hỏi:+ Bộ phận nào của rễ làm nhiệm vụ chủ yếu hút nước và muối khoáng hoà tan.+ Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây?PhÇn thø ba:KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ*****I. Kết quả đạt được trong quá trình áp dụng kinh nghiệm:Qua một thời gian giảng dạy, áp dụng những kinh nghiệm khi sử dụng phương phápquan sát trong dạy học môn sinh học 6, tôi có một số kết luận như sau:- Ý nghĩa của phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6 rất quan trọng.Phương pháp quan sát được xem như điểm tựa trong quá trình nhận thức (( từ trực quansinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến hiện thực cuộc sống)).Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên23Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6- Áp dụng những điều cần lưu ý khi sử dụng phương pháp quan sát đã nâng cao rõ rệtchất lượng dạy học. Học sinh chủ động chuẩn bị những vật mẫu cần dùng trong bài cósẵn trong thiên nhiên, trong giờ dạy các em nghiêm túc tập trung quan sát, tích cựcđóng góp ý kiến xây dựng bài, phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo của bản thân.Qua đó học sinh yêu thích bộ môn, ham học hỏi khám phá thế giới xung quanh để tựkhẳng định bản thân trước bạn bè và thầy cô, và điều đó thể hiện ở kết quả học tập củacác em tăng lên rất nhiều. Ngoài ra học sinh còn có ý thức bảo vệ thiên nhiên môitrường sống, đồng thời biết tuyên truyền và vận động mọi người cùng có trách nhiệmvề vấn đề này.Mặc dù là trường vùng ven, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, song qua hai năm đãqua và trong thời gian học từ đầu năm học này, nhờ áp dụng những kinh nghiệm sửdụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6 đối với năm lớp 6 ở trườngtôi, số lượng học sinh học khá giỏi môn sinh cũng tăng nhiều hơn trước, đồng thời giảmđược tỉ lệ học sinh yếu kém, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.Kết quả xếp loại học lực của các học sinh cụ thể như sau:+ Khảo sát đầu năm học:Lớp TS HSGiỏi6A3410 = 29,4%6B378 = 21,6%6C378 = 21,6%6D371 = 2,7%6E370Khá15 = 44,1%12 = 32,5%10 = 27%9 = 24,3%8 = 21,6%Trung bìnhYếuKém9 = 26,5%009 = 24,3% 8 = 21,6%011 = 29,8% 8 = 21,6%015 = 40,6% 8 = 21,6% 4 =10,8%17 = 46% 6 = 16,2% 6 =16,2%Kết quả khảo sát sau khi áp dụng đề tài:Lớp6A6B6C6D6ETS HS3437373737Giỏi15 = 44,1%11 = 29,8%10 = 27%5 = 13,5%3 = 8,1%Khá17 = 50%16 = 43,2%12 = 32,4%11 = 29,8%10 = 27%Trung bình2 = 5,9%10 = 27%15 = 40,6%19 = 51,3%23 = 62,2%Yếu0002 = 5,4%1 = 2,7%Kém00000II. Ý kiến đề xuấtGiáo viên: Lương Thị Thúy Quyên24Năm học: 2012 - 2013Kinh nghiệm sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn sinh học 6Để giúp cho việc dạy và học bộ môn sinh học ở trường trung học cơ sở đạt hiệu quảngày càng cao hơn, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sau:1. Đối với học sinh:- Cần phải có đầy đủ sách giáo khoa.- Có ý thức tích cực học tập, cả ở trên lớp và ở nhà.- Tích cực sưu tầm các mẫu vật, tranh ảnh phù hợp với bài học.- Tích cực sưu tầm, nghiên cứu thêm các tài liệu tham khảo.2. Đối với giáo viên:+ Dạy học theo hướng tích cực đòi hỏi người giáo viên phải có chuyên môn vững vàng,nghiệp vụ sư phạm cao để đóng vai trò là người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh trêncon đường đi tìm tri thức. Do đó người giáo viên phải luôn bồi dưỡng về chuyên môn,nghiệp vụ, để không ngừng nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn.+ Cần đầu tư thời gian soạn giáo án chu đáo.+ Có ý thức chuẩn bị , làm đồ dùng dạy học phù hợp với từng bài dạy.3. Đối với ban giám hiệu và cơ quan quản lí cấp trên:- Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề, nhất là ứng dụng phần mềm công nghệ thông tincho các môn học để giáo viên có cơ hội học hỏi kinh nghiệm giảng dạy bộ môn.- Tổ chức các cuộc thi sáng tạo tự làm đồ dùng dạy học trong phạm vi trường để giờgiảng của giáo viên ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.- Tăng cường cơ sở vật chất cho các hoạt động dạy và học như: Phòng học bộ môn,máy chiếu, các thiết bị thí nghiệm...Trên đây là một vài kinh nghiệm của tôi về việc sử dụng phương pháp quan sát trongdạy học môn sinh học 6. Với tuổi đời và tuổi nghề còn ít, chắc chắn những kinh nghiệmmà tôi trình bày ở trên còn hạn chế về nội dung và không tránh khỏi thiếu sót.Tôi xin tiếp thu và cảm ơn mọi ý kiến đóng góp từ các cấp lãnh đạo, từ các đồng chí,đồng nghiệp để những kinh nghiệm trên được sâu sắc hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!TÀI LIỆU THAM KHẢOGiáo viên: Lương Thị Thúy Quyên25Năm học: 2012 - 2013