Trình bày cách làm ưu nhược điểm của các phương pháp sản xuất giống cây trồng

Bạn Cần Biết: Các phương pháp nhân giống phổ biến với cam, quýt và các dòng cây có múi

Thứ ba, 15/8/2017 | 9:33:46 Sáng

(HBĐT) - Gieo hạt: Là phương pháp lấy hạt giống cho nảy mầm thành cây con. Nhân giống theo phương pháp này có ưu điểm vận chuyển và bảo quản hạt giống dễ dàng, cây con có bộ rễ khỏe, ăn sâu xuống đất. Nhược điểm là cây con mọc từ hạt thường biến dị, không giữ được phẩm cấp cây mẹ. Thời kỳ kiến thiết cơ bản dài, lâu cho ra quả.

Giâm cành: Cắt một đoạn cành bánh tẻ dài khoảng 15 cm, bỏ hết lá, cắm nghiêng xuống đất ẩm, đầu cành chồi lên khoảng 5 cm. Sau một thời gian, cành ra rễ và phát triển thành cây mới. Phương pháp này dễ làm nhưng nhược điểm là tỷ lệ cành giâm bị chết cao.

Chiết cành: Đây là phương pháp nhân giống cổ truyền cho nhiều loại cây ăn quả. Cách làm như sau: cắt một khoanh vỏ dài 3 - 4 cm trên cành định chiết, cạo hết thượng tầng, để se khô, bọc đất xung quanh, khi ra rễ cắt khỏi cây mẹ sẽ được một cây mới. Lưu ý chọn cây mẹ khỏe, cành chiết đủ tiêu chuẩn, tuổi cành khoảng 2 - 3 năm, thời vụ chiết khoảng tháng 3 - 4, hạ bầu tháng 5 - 6. Vụ thu thì chiết vào tháng 8 - 9, hạ bầu vào tháng 10 - 11.

Ghép: Là phương pháp nhân giống phổ biến nhất, khắc phục được những nhược điểm của các phương pháp gieo hạt, giâm cành, chiết cành và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn. Tuy nhiên, để có được cây giống tốt, cầm làm tốt những công việc: trong sản xuất gốc ghép, giống cây gốc ghép là bưởi chua hoặc chấp. Vườn ươm nhân giống phải cách xa vùng bệnh vàng lá cam, quýt. Cây gốc ghép cần giữ trong điều kiện cách ly nguồn bệnh. Trong tuyển chọn cây mẹ ưu tú để lấy mắt ghép phải chọn cây mẹ ít nhất đã có 5 năm cho quả, sinh trưởng tốt, cho năng suất cao, ổn định, chất lượng quả ngon, đặc biệt không nhiễm bệnh vàng lá. Chỉ lấy những mắt trên các cành khỏe, lấy mắt ở phần giữa cành dài khoảng 20 cm cho 5 6 mắt ghép. Thời vụ ghép thuận lợi là các tháng 2, 3, 5, 7, 8, 9 khi thời tiết khô ráo. Phương pháp ghép phổ biến là ghép chữ T hoặc ghép mắt dạng mảnh. Khi cây có 2-3 cành cấp 1, chiều cao thân chính từ 40-60 cm và sinh trưởng tốt, không bị bệnh vàng lá mới đem đi trồng.

B.M (tổng hợp)


Trình bày cách làm ưu nhược điểm của các phương pháp sản xuất giống cây trồng

Tổng kết thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn

(HBĐT) - Ngày 12/7, tại huyện Yên Thủy, Hội Nông dân tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008 của BCH Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Trình bày cách làm ưu nhược điểm của các phương pháp sản xuất giống cây trồng

Liên kết quảng bá, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Trình bày cách làm ưu nhược điểm của các phương pháp sản xuất giống cây trồng

Xã Đồng Chum: Đoàn kết xây dựng cuộc sống mới

(HBĐT) - Là xã thuộc diện đặc biệt khó khăn của huyện Đà Bắc, lại thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, tuy nhiên, bằng tinh thần vượt khó, sự đoàn kết, sẻ chia của cán bộ, đảng viên và Nhân dân, Đồng Chum đang có những bước tiến vững chắc trên con đường xây dựng cuộc sống mới.

Trình bày cách làm ưu nhược điểm của các phương pháp sản xuất giống cây trồng

Vụ mùa bội thu

Trình bày cách làm ưu nhược điểm của các phương pháp sản xuất giống cây trồng

Khẩn trương ngăn chặn bệnh khảm lá gây hại trên cây sắn

(HBĐT) - Trong vụ xuân 2020, Công ty TNHH MTV Tân Hiếu Hưng đã đưa lô giống sắn KM419 từ tỉnh Đắk Lắk về trồng xen với các giống sắn bản địa tại vùng nguyên liệu sắn các huyện: Lạc Sơn, Mai Châu, Yên Thuỷ. Lô giống này đã bị nhiễm bệnh khảm lá sắn, đây là loại bệnh nguy hiểm, có khả năng phát tán, lây lan nhanh chóng qua môi giới truyền bệnh là bọ phấn trắng và qua hom giống. Vì vậy, cần có sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của chính quyền cơ sở, cơ quan chuyên môn, người dân và doanh nghiệp để ngăn chặn triệt để, hạn chế khả năng ảnh hưởng của bệnh đến năng suất cây trồng từ nay đến cuối vụ.

Trình bày cách làm ưu nhược điểm của các phương pháp sản xuất giống cây trồng

Phú Nghĩa xây dựng xã nông thôn mới nâng cao

(HBĐT) - Xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy) được thành lập theo Nghị quyết số 830 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trên cơ sở nhập 2 xã Phú Lão và Cố Nghĩa. Xã có gần 8.800 dân, Đảng bộ xã có 662 đảng viên, sinh hoạt ở 21 chi bộ. Phú Nghĩa có điều kiện thuận lợi khi nằm dọc quốc lộ 21, có dòng sông Bôi chảy qua, đồng đất phì nhiêu, cán bộ và Nhân dân đồng thuận xây dựng quê hương.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục
Chọn 12345678910111213141516171819202122232425262728293031 Chọn Tháng Một Tháng HaiTháng BaTháng TưTháng NămTháng SáuTháng BảyTháng TámTháng ChínTháng MườiTháng Mười MộtTháng Mười Hai