Tính chất công nghệ vật liệu bảo gồm các tính chất

Ôn tập môn Công nghệ 8

VnDoc xin giới thiệu bài Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Công nghệ lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Câu hỏi: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

Trả lời:

+ Tính chất cơ học: tính cứng, tính dẻo, tính bền.

+ Tính chất vật lý: nhiệt nóng chảy, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, khối lượng riêng.

+ Tính chất hóa học: tính chịu axit, muối, tính chống ăn mòn.

+ Tính chất công nghệ: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt.

1. Khái niệm về vật liệu cơ khí

Vật liệu cơ khí với khái niệm thông dụng là tất cả vật chất mà con người sử dụng trong sản xuất cơ khí để tạo dựng nên sản phẩm cho cuộc sống như: thiết bị máy móc trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, văn hóa, giáo dục….

Khái niệm vật liệu cơ khí rất rộng, đa dạng và có tính chất tương đối. Có những loại vật liệu như kim loại, chất dẻo, compozit…không chỉ dùng trong sản xuất cơ khí, mà còn rất cần trong xây dựng, trong kỹ thuật điện, trong công nghiệp hóa học, thực phẩm….Mỗi chủng loại đều có tính chất vật liệu khác nhau.

Vật liệu cơ khí chủ yếu có nguồn gốc từ ba nhóm vật liệu lớn: Vật liệu kim loại, vật liệu hữu cơ-polyme và vật liệu ceramic.

2. Phân loại vật liệu cơ khí

+ Vật liệu kim loại

Vật liệu kim loại là loại vật liệu có tính dẫn điện tốt, có ánh kim, có độ dẻo tốt có thể biến dạng ngay cả ở nhiệt độ thường. Tuy nhiên, vật liệu kim loại kém bền vững hóa học. Vật liệu kim loại phổ biến như thép, gang, đồng, nhôm,….

+ Vật liệu vô cơ – ceramic

Đặc tính của loại vật liệu vô cơ là tính dẫn điện kém, không biến dạng. Chúng nóng chảy ở nhiệt độ cao và rất giòn. Chúng ta thường tìm thấy vật liệu vô cơ ở các sản phẩm gốm, sứ, thủy tinh, gạch thường,….

+ Vật liệu hữu cơ – polyme

Đây là chất dẫn điện kém, biến dạng ở nhiệt độ cao, bền vững ở nhiệt độ thường và nóng cháy hoặc ở nhiệt độ thấp. Các vật liệu thuộc nhóm này gồm có: PE, PVC, gỗ, cao su và một số vật liệu nhân tạo khác.

+ Vật liệu kết hợp – compozit

Loại vật liệu này được hình thành nhờ sự kết hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu khác. Ví dụ như bê tông cốt thép, vật liệu kết hợp giữa kim loại và polyme hoặc giữa polyme và ceramic.

3. Các vật liệu cơ khí phổ biến

+ Vật liệu kim loại: Kim loại đen, thép cacbon thường chứa nhiều tạp chất dùng chủ yếu trong xây dựng và kết cấu cầu đường. Thép cacbon chất lượng tốt hơn thường làm dụng cụ gia đình và chi tiết máy. Kim loại màu: được dùng nhiều trong công nghiệp như sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện.

+ Vật liệu phi kim loại: được sử dụng rất rộng rãi, dùng phổ biến trong cơ khí là chất dẻo, cao su.

- Chất dẻo: được dùng nhiều trong sản xuất dụng cụ gia đình như làn, rổ, cốc, can, dép.

- Cao su: được dùng làm săm, lốp, ống dẫn, đai truyền, sản phẩm cách điện ..

4. Các yêu cầu chung đối với vật liệu cơ khí

Vật liệu dùng trong cơ khí, để chế tạo các chi tiết máy, các dụng cụ, các kết cấu công trình…chịu tải cơ học. Những sản phẩm này có hình dạng, kích thước phong phú và yêu cầu sử dụng đa dạng. Hầu hết đều chịu tải tĩnh, động, chu kỳ và có thể ở nhiệt độ thấp hoặc cao trong môi trường khác nhau. Nhân tố này quyết định các yêu cầu, tính chất của vật liệu cơ khí. Có thể khái quát thành 3 dạng yêu cầu chính sau:

Yêu cầu về tính sử dụng

Để đảm bảo một sản phẩm cơ khí có thể sử dụng [tức làm việc được trong thực tế], yêu cầu vật liệu chế tạo ra chúng phải có cơ tính [tính chất cơ học của vật liệu cơ khí], các tính chất vật lý và hóa học đảm bảo để thỏa mãn: tính sử dụng, độ tin cậy và bền lâu của sản phẩm trong điều kiện cụ thể. Vì vậy khi lựa chọn vật liệu để chế tạo sản phẩm, thường lấy các tính chất cơ học của vật liệu cơ khí làm tiêu chuẩn chính, kết hợp có xem xét đến những yêu cầu tính chất khác.

Yêu cầu về tính kinh tế

Đây là một nhu cầu tất yếu của sản phẩm, tính hàng hóa của sản phẩm, đòi hỏi vật liệu chế tạo chúng phải làm sao cho giá thành thấp nhất trong khi các yêu cầu về công nghệ và sử dụng được thỏa mãn.

-------------------------------------

Trên đây chúng tôi đã giới thiệu tới các bạn nội dung bài Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Lý thuyết môn Công nghệ lớp 8, Soạn Công nghệ 8 VNEN, Tài liệu học tập lớp 8 được VnDoc tổng hợp và giới thiệu tới các bạn đọc.

Đề bài

Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất ? 

Lời giải chi tiết

- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…

- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…

- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…

- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…

* Ý nghĩa: Tính công nghệ cho biết khả năng gia công dễ hay khó của vật liệu [tính hàn, tính đúc, tính rèn, cắt gọt, ...]. Từ đó lựa chọn phương pháp gia công hợp lí và hiệu quả nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.

Loigiaihay.com

Câu hỏi:Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là gì?

Trả lời:

Các tính chất của vật liệu cơ khí là :

- Tính chất cơ học: tính cứng, tính dẻo, tính bền.

- Tính chất vật lý: nhiệt nóng chảy, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, khối lượng riêng.

- Tính chất hóa học: tính chịu axit, muối, tính chống ăn mòn.

- Tính chất công nghệ: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt.

Cùng Top lời giải mở rộng kiến thức về vật liệu cơ khí nhé!

1. Vật liệu cơ khí là gì?

Vật liệu cơ khí là chất hoặc hợp chất được con người dùng trong quy trình sản xuất cơ khí. Hiểu một cách đơn giản, vật liệu cơ khí là loại nguyên liệu giúp tạo ra nhiều sản phẩm có tính ứng dụng cao trong cuộc sống như thiết bị điện lạnh, máy móc, dụng cụ kĩ thuật, công trình, nhà cửa,….

2.Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

Để tạo ra những sản phẩm cơ khí chất lượng với độ chính xác cao thì nguyên vật liệu gia công cần phải được lựa chọn cẩn thận, kĩ càng. Chính vì vậy, việc nắm rõ các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là bước vô cùng quan trọng.

+ Tính chất cơ học: tính cứng, tính dẻo, tính bền.

+ Tính chất vật lý: nhiệt nóng chảy, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, khối lượng riêng.

+ Tính chất hóa học: tính chịu axit, muối, tính chống ăn mòn.

+ Tính chất công nghệ: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt.

* Sự khác nhau giữa kim loại và phi kim loại:

- Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, trong khi đó phi kim loại không có tính dẫn điện và dẫn nhiệt kém.

- Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối và axit, dễ bị oxi hóa và dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường hơn so với phi kim loại. Ngoài ra, kim loại có khối lượng riêng và tính cứng cao hơn phi kim loại.

* Sự khác nhau giữa kim loại đen và kim loại màu:

- Kim loại đen có thành phần chính là Carbon và hợp chất Carbon; ví dụ như sắt, thép, gang. Ngược lại, kim loại màu không chứa Carbon hay hợp chất Carbon mà có màu khi đưa ra ánh sáng, như đồng, kẽm,….

- So với kim loại đen, kim loại màu dẻo hơn, dễ biến dạng hơn và nhe hơn.

3.Phân loạivật liệu cơ khí

Vật liệu kim loại

Vật liệu kim loại là loại vật liệu có tính dẫn điện tốt, có ánh kim, có độ dẻo tốt có thể biến dạng ngay cả ở nhiệt độ thường. Tuy nhiên, vật liệu kim loại kém bền vững hóa học. Vật liệu kim loại phổ biến như thép, gang, đồng, nhôm,….

Vật liệu vô cơ – ceramic

Đặc tính của loại vật liệu vô cơ là tính dẫn điện kém, không biến dạng. Chúng nóng chảy ở nhiệt độ cao và rất giòn. Chúng ta thường tìm thấy vật liệu vô cơ ở các sản phẩm gốm, sứ, thủy tinh, gạch thường,….

Vật liệu hữu cơ – polyme

Đây là chất dẫn điện kém, biến dạng ở nhiệt độ cao, bền vững ở nhiệt độ thường và nóng cháy hoặc ở nhiệt độ thấp. Các vật liệu thuộc nhóm này gồm có: PE, PVC, gỗ, cao su và một số vật liệu nhân tạo khác.

Vật liệu kết hợp – compozit

Loại vật liệu này được hình thành nhờ sự kết hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu khác. Ví dụ như bê tông cốt thép, vật liệu kết hợp giữa kim loại và polyme hoặc giữa polyme và ceramic.

4. Các loại vật liệu cơ khí phổ biến

Sắt

Trong các loại vật liệu được sử dụng để gia công cơ khí, sắt chiếm đến 95% tổng khối kim loại được dùng để sản xuất trên thế giới. Sắt có giá thành khá rẻ, khả năng chịu lực tốt, độ dẻo và độ cứng cao. Các sản phẩm gia công từ sắt có thể sử dụng trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô, máy móc cơ khí, thiết bị gia dụng, nhà bếp,….

Thép, Inox

Thép và inox được sử dụng rộng rãi trong quá trình gia công cơ khí nhờ đặc tính dễ đúc, cán, rèn, kéo sợi và đặc biệt chúng có giá thành tương đối rẻ. Các sản phẩm từ thép và inox vô cùng đa dạng như bàn ghế, cửa, các sản phẩm quốc phòng, y tế,….

Nhôm

Nhờ đặc tính bền, tính chống ăn mòn cao, nhẹ hơn sắt, tính dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, những sản phẩm gia công từnhômrất được ưa chuộng.

Những ngành sử dụng vật liệu nhôm rất nhiều trong sản xuất phải kể đến như ngành cơ khí chế tạo vỏ vệ tinh nhân tạo hay khí cầu, gia công chi tiết máy. Ngoài ra, lĩnh vực xây dựng cũng sử dụng nhôm để chế tạo nhiều sản phẩm trang trí mỹ thuật.

Nhựa

Nhựa là một trong những vật liệu mang tính ứng dụng cao từ đời sống hằng ngày cho đến những sản phẩm công nghiệp. Nhựa có ưu điểm nhẹ, chịu được tác động của môi trường hóa chất, chịu mài mòn và cách nhiệt cách điện tốt. Các sản phẩm phổ biến được làm từ nhựa có thể kể đến như ổ cắm, công tắc, đầu nối, ống nước,….

Video liên quan

Chủ Đề