Tin học 11 Python trắc nghiệm

Bạn đang xem: Top 14+ Bài Tập Trắc Nghiệm Python Lớp 11

Thông tin và kiến thức về chủ đề bài tập trắc nghiệm python lớp 11 hay nhất do Truyền hình cáp sông thu chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Đề thi nổi bật

350 Câu hỏi trắc nghiệm môn Lập trình mạng

350 câu 522 lượt thi

250 Câu hỏi trắc nghiệm Javascript, CSS, HTML có đáp án

250 câu 2505 lượt thi

400 Câu hỏi trắc nghiệm lập trình C/C++ có đáp án và lời giải chi tiết

400 câu 550 lượt thi

400+ Câu hỏi trắc nghiệm thiết kế Website

420 câu 233 lượt thi

100 Câu hỏi trắc nghiệm lập trình Python có đáp án

100 câu 911 lượt thi

320 Câu hỏi trắc nghiệm lập trình C có đáp án

320 câu 2039 lượt thi

250 Câu hỏi trắc nghiệm lập trình PHP có đáp án

250 câu 1967 lượt thi

300 Câu hỏi trắc nghiệm lập trình Java có đáp án và lời giải chi tiết

300 câu 1871 lượt thi

Để giúp các bạn tự học lập trình python cơ bản, admin biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm nhằm ôn luyện và củng cố kiến thức cơ bản ngôn ngữ lập trình python cho những bạn nhập môn NNLT này.

Câu 1. Trong NNLT Python, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tên là một dãy liên tiếp có số kí tự tùy ý
B. Tên phân biệt chữ hoa và chữ thường
C. Hằng xâu đặt trong cặp dấu nháy đơn hoặc nháy kép, ví dụ “python” hoặc ‘python’
D. Tên không phân biệt chữ hoa và chữ thường
Câu 2. Để khai báo thư viện ta sử dụng từ khóa nào?
A. uses
B. import
C. include
D. attach
Câu 3. Trong NNLT Python, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Câu lệnh trong Python không có ký hiệu kết thúc câu lệnh, mỗi câu lệnh viết trên một dòng, nếu câu lệnh dài, dùng dấu sổ phải (\) để ngắt.
B. Các biến không cần khai báo, gán cho biến giá trị kiểu nào thì biến sẽ có kiểu đó
C. Kiểu dữ liệu của biến có thể thay đổi
D. Để bắt đầu và kết thúc chương trình Python ta sử dụng Begin…End.
Câu 4. Trong NNLT Python, phép toán chia lấy phần nguyên là:
A. div
B. mod
C. //
D. %
Câu 5. Trong NNLT Python, phép toán chia lấy phần dư là:
A. div
B. mod
C. //
D. %
Câu 6. Trong NNLT Python, biểu thức 1+x3 được viết là:
A. 1+x**3
B. 1+x^3
C. 1+x*3
D. 1+x^^3
Câu 7. Trong NNLT Python, so sánh bằng và khác được viết như thế nào ?
A. == (bằng), = !(khác)
B. = (bằng), = !(khác)
C. == (bằng), <>(khác)
D. = (bằng), <>(khác)
Câu 8. Trong NNLT Python, kết quả của biến x sau khi thực hiện câu lệnh x=math.sqrt(20 // 5) là:
A. 4
B. 0
C. 16
D. 2
Câu 9. Trong NNLT Python, hãy chọn biểu diễn hằng trong các biểu diễn dưới đây:
A. _Python
B. 9A2
C. ‘Python’
D. B2@c3
Câu 10: Biểu thức trong Python math.sqrt(x+ math.sqrt(x+ math.sqrt(x))) là biểu thức nào sau đây trong toán học?
A.

Tin học 11 Python trắc nghiệm

B.
Tin học 11 Python trắc nghiệm

C.
Tin học 11 Python trắc nghiệm

D.
Tin học 11 Python trắc nghiệm

Câu 11. Biểu thức trong Python math.sqrt(x+ math.sqrt (x)) là biểu thức nào sau đây trong toán học?
A.
Tin học 11 Python trắc nghiệm

B.
Tin học 11 Python trắc nghiệm

C.
Tin học 11 Python trắc nghiệm

D.
Tin học 11 Python trắc nghiệm

Câu 12: Trong NNLT Python, những tên biến nào sau đây là hợp lệ?
A. Delta, x1, tinh tong
B. KETQUA, Tong2so, chuvi
C. 2x , Chu_vi , DT2
D. x1, x*x, tong2so
Câu 13: Trong NNLT Python, để gán cho biến x giá trị là 1, câu lệnh nào sau đây đúng?
A. 1=x
B. x=1
C. x:=1
D. 1=:x
Câu 14: Trong NNLT Python, cho đoạn chương trình sau:
a=1
b=2
a,b=b,a
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của a và b là:
A. a=1, b=2
B. a=2, b=1
C. a=1, b=1
D. a=2, b=2
Câu 15. Trong NNLT Python, cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu là:
A. if <điều kiện> :
B. IF <điều kiện> :
C. if <điều kiện> then ;
D. IF <điều kiện> THEN ;
Câu 16. Trong NNLT Python, cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ là:
A. if <điều kiện> : else:
B. if <điều kiện> :
     else:
C. IF <điều kiện> : ELSE:
D. IF <điều kiện> :
     ELSE:
Câu 17: Trong NNLT Python, câu lệnh sau cho kết quả trên màn hình là gì?
if 1<2 and 1>3: print(‘false’)
else: print(‘true’)
A. TRUE
B. true
C. FALSE
D. false
Câu 18: Trong NNLT Python để kiểm tra số tự nhiên n khác 0 là số chẵn hay lẻ, câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. if n//2==1: print(‘so chan’)
else: print(‘so le’)
B. if n//2==0: print(‘so chan’)
else: print(‘so le’)
C. if n%2==0: print(‘so chan’)
else: print(‘so le’)
D. if n%2==1: print(‘so chan’)
else: print(‘so le’)
Câu 19: Trong NNLT Python, cho đoạn chương trình sau:
a=b=1
c,d=1,2
print(a+b+c+d)
Kết quả trên màn hình là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 20. Trong NNLT Python, để nhập 1 số nguyên từ bàn phím cho biến n, ta chọn câu lệnh nào?
A. input(‘Nhập số nguyên n: ‘,n)
B. n=int(input(‘Nhập số nguyên n: ‘))
C. n=int(‘Nhập số nguyên n: ‘)
D. n:=int(input(‘Nhập số nguyên n: ‘))
Câu 21. Trong NNLT Python, biểu thức sau cho kết quả bằng bao nhiêu?
2**3+4//2-3%2
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 22: Trong NNLT Python, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ?
A. 5*a + 7*b + 8*c;
B. 5a + 7b + 8c;
C. {a + b}*c;
D. a*b(a+b);
Câu 23. Trong NNLT Python, để đưa kết quả ra màn hình ta sử dụng thủ tục nào?
A. printf()
B. print()
C. Input()
D. Print()
Câu 24. Trong NNLT Python, để nhập 3 số nguyên cho 3 biến a, b, c từ bàn phím, câu lệnh nào sau đây đúng?