Thơ tượng trưng siêu thực là gì

Tượng trưng siêu thực 1.Khái niệm -Chủ nghĩa tượng trưnglà một trào lưu nghệ thuật và là một quan điểm triết học - mỹ học xuất hiện ở Phương Tây cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, bao gồm nhiều hiện tượng văn học - nghệ thuật như: thơ, kịch, tiểu thuyết, hội hoạ… -Chủ nghĩa siêu thực cũng là một trào lưu văn nghệ xuất hiên ở Pháp vào khoang sau chiến tranh thế giơi thứ nhất.Các nhà văn có quan điểm và thi pháp chống lại sự sung bái các trào lưu văn học hiên thực và lang mạn thế kỷ 19, đưa ra môt phương pháp sáng tác mà họ gọi là “lối viết tự đông”, tức là ghi lại nhưng ao giác tự phát theo “trạng thái của nhưng người bị thôi miên”... nói tóm lại, là theo chủ quan của người nghệ sĩ thoát ly mọi liên hê vơi thực tế xa hôi.

  1. Đặc điểm + Hiểu theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa tượng trưng nay sinh như một khuynh hương văn học ở Pháp chủ trương thể hiện thế giơi và sự vật bằng nhưng hình anh gián tiếp, các biểu tượng và sự ám gợi liên tưởng thay cho phát ngôn trực tiếp.

- Chủ nghĩa tượng trưng: + Chủ nghĩa tượng trưng quan niệm nghệ thuật không phai phan ánh thế giơi thực tại, thế giơi của hiện tượng mà là một thế giơi siêu tưởng, một thế giơi mơ hồ của sự tương hợp giưa ánh sáng, sắc màu, âm thanh, mui hương và nhạc điệu. + Trong cái nhìn của các nhà thơ tượng trưng, thế giơi là

một thể thống nhất , xung quanh con người là nhưng vật, biểu tượng, giưa chúng và con người có mối liên hệ huyền bí, mơ hồ. -Chủ nghĩa siêu thực +Họ chủ trương “giai phóng” thơ khỏi nhưng qui cách, lề lối gò bó trươc đó mà họ cho là khuôn sáo, hàn lâm, chủ trương dung nhưng từ ngư kiểu cách, kỳ lạ, âm luât và cú pháp thất thường. + Đề tài của họ là nhưng mơ tưởng huyền ao quái dị, là sự đau khổ nhơ nhung quá khứ, là tình yêu. Họ cho rằng chi vơi lối sáng tác ấy người ta mơi đạt đến môt hiên thực cao hơn hiên thực tầm thường hằng ngày. Nhà phê bình Hoài Thanh cũng chi ra “sự ám anh” của Baudelaire một trong nhưng nhà thơ nổi tiếng nhất của trường phái chủ nghĩa tượng trưng (Pháp) đối vơi nhiều tài năng của Thơ mơi. Xuân Diệu đa học được của Baudelaire “một nghệthuật tinh vi”. Hàn Mặc Tử, Chế

Lan Viên “đều chịu rất nặng anh hưởng Baudelaire”. Chế Lan Viên phai thừa nhận: “Tôi yêu Baudelaire từ bé, yêu tác gia Ác Hoa (Fleurs du Mal) từ buổi hoa niên cho đến bây giờ...” (Tuyển tập Chế Lan Viên, NXB Văn học, 1990, tr. 192). Huy Cận chịu anh hưởng mạnh mẽ từ ca Baudelaire và Edgar Allan Poe (1809-1849) - nhà thơ Mỹ, người được coi là “mở đầu cho chủ nghĩa tượng trưng”, đặc biệt là thủ pháp tương phan và cách sử dụng âm thanh, nhạc điệu trong thơ... Như vậy, nghiên cứu Thơ mơi sẽ không thể thấu đáo, nếu như không không được gắn vơi nghiên cứu anh hưởng chủ nghĩa tượng trưng, đặc biệt chủ yếu là chủnghĩa tượng trưng trong văn học Pháp thế ki XIX. Sự đánh giá thấu đáo anh hưởng của Chủ nghĩa tượng trưng đối vơi Thơ mơi không chi góp phần làm sáng tỏ hơn nhưng giá trị mơi có tính chất cách tân cho thơ hiện đại, mà còn góp phần làm sâu sắc hơn

vai trò và tầm anh hưởng của nhưng tác gia đinh cao của Thơ mơi. Trong phạm vi của luận văn, chúng tôi xin tập trung vào anh hưởng của chủnghĩa tượng trưng đối vơi Thơ mơi, khao sát qua thơ của ba tác gia: Xuân Diệu, Huy Cận, Bích Khê.

Thơ tượng trưng, ban đầu để gọi nhưng san phẩm của một thi phái vào cuối thế kỷ 19 ở Pháp, sau dung để chi một thể loại thơ mà trong đó, nhà thơ vận dụng nhưng biểu tượng và nhạc điệu để nói lên nhưng tâm trạng, cam xúc của tâm hồn. Các nhà thơ tượng trưng sáng tác chủ yếu dựa trên trực giác, điều này tạo nên sự phân biệt vơi thơ lang mạn dựa trên cam xúc, và thơ cổ điển dựa trên sự thông minh.

Nghệ thuật siêu thực là một trào lưu văn học và nghệ thuật ở thế kỷ 20, bắt đầu ở Paris và được nhà thơ người Pháp André Breton viết tuyên ngôn vào năm 1924. Chủ nghĩa siêu thực cố gắng diễn tả tiềm thức bằng cách trình bày các vật thể và sự việc như được thấy trong những giấc mơ. Siêu thực là một khuynh hướng nghệ thuật lớn bao trùm nhiều loại hình của nghệ thuật. Bắt đầu từ thơ, siêu thực lan tới hội họa rồi tiếp đến điện ảnh, tiểu thuyết. Thuật ngữ Chủ nghĩa siêu thực Surréalisme được nhà thơ Guillaume Apollinaire dùng trong tác phẩm của mình vào năm 1917. Sau tuyên ngôn năm 1924, thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi trong văn học và nghệ thuật.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

^ Lịch sử mỹ thuật thế giới của Phạm Thị Chỉnh, trang 179. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm năm 2008, giá 48 ngàn VND

Tượng trưng là tìm vào trạng thái tâm hồn với những linh cảm được khơi dậy từ vô thức, cho rằng hiện tượng trong vũ trụ tồn tại như những dấu hiệu tượng trưng cho bản chất huyền bí của tạo vật mà chỉ riêng nhà thơ mới có những thiên bẩm kì diệu để thâm nhập và biểu đạt được những hình ảnh tượng trưng ấy. Thơ là một thứ “siêu cảm giác”, không thể giải thích được. Không cần có hình tượng rõ nét, thơ được quan niệm như một bản hoà âm hoàn hảo. Dường như có nét tương đồng giữa sinh sôi của tạo hoá với sự sáng tạo thơ ca.

Siêu thực là gì?

Siêu thực là hướng tới một hiện thực cao hơn thực tại. Thế giới siêu thực chỉ có thể cảm thấy trong giấc mơ, trong tiềm thức, lúc đãng trí, thần kinh suy nhược, rối loạn. Khám phá thế giới ấy, nghệ sĩ sẽ phát hiện ra những điều sâu kín mà thiêng liêng, bí ẩn mà chính xác trong cuộc sống con người. Đề cao yếu tố tâm linh và sự ngẫu hứng, sáng tác thường được cấu thành bởi những dòng liên tưởng tiềm thức rời rạc, không thể khắc hoạ được những bức tranh thực tại toàn vẹn.