Thế nào là nền kinh tế tri thức địa 11 năm 2024

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết. [tháng 11/2021]

Quản trị kinh doanh

• Công ty • Doanh nghiệp • Tập đoàn

Nhân cách pháp lý

· Nhóm công ty

· Tổng công ty · Công ty cổ phần · Công ty trách nhiệm hữu hạn · Công ty hợp danh · Doanh nghiệp nhà nước · Doanh nghiệp tư nhân · Hợp tác xã

· Hộ kinh doanh cá thể

Quản trị công ty

· Đại hội cổ đông

· Hội đồng quản trị · Ban kiểm soát

· Ban cố vấn

Chức danh công ty

· Chủ tịch hội đồng quản trị

· Tổng giám đốc điều hành/Giám đốc điều hành · Giám đốc tài chính · Giám đốc công nghệ thông tin · Giám đốc nhân sự · Giám đốc kinh doanh/Giám đốc thương hiệu

· Giám đốc công nghệ/Giám đốc sản xuất

Kinh tế

· Kinh tế hàng hóa

· Kinh tế học công cộng · Kinh tế học hành vi · Kinh tế học lao động · Kinh tế học phát triển · Kinh tế học quản trị · Kinh tế học quốc tế · Kinh tế hỗn hợp · Kinh tế kế hoạch · Kinh tế lượng · Kinh tế môi trường · Kinh tế mở · Kinh tế thị trường · Kinh tế tiền tệ · Kinh tế tri thức · Kinh tế vi mô · Kinh tế vĩ mô · Phát triển kinh tế

· Thống kê kinh tế

Luật doanh nghiệp

· Con dấu

· Hiến pháp công ty · Hợp đồng · Khả năng thanh toán của công ty · Luật phá sản · Luật thương mại · Luật thương mại quốc tế · Sáp nhập và mua lại · Thừa kế vĩnh viễn · Thực thể pháp lý · Tội phạm công ty · Tố tụng dân sự

· Trách nhiệm pháp lý của công ty

Tài chính

· Báo cáo tài chính

· Bảo hiểm · Bao thanh toán · Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt · Giao dịch nội bộ · Lập ngân sách vốn · Ngân hàng thương mại · Phái sinh tài chính · Phân tích báo cáo tài chính · Phí giao dịch · Rủi ro tài chính · Tài chính công · Tài chính doanh nghiệp · Tài chính quản lý · Tài chính quốc tế · Tài chính tiền tệ · Thanh lý · Thanh toán quốc tế · Thị trường chứng khoán · Thị trường tài chính · Thuế · Tổ chức tài chính · Vốn lưu động

· Vốn mạo hiểm

Kế toán

· Kế toán hành chính sự nghiệp

· Kế toán quản trị · Kế toán tài chính · Kế toán thuế · Kiểm toán

· Nguyên lý kế toán

Kinh doanh

· Dự báo trong kinh doanh

· Đạo đức kinh doanh · Hành vi khách hàng · Hệ thống kinh doanh · Hoạt động kinh doanh · Kế hoạch kinh doanh · Kinh doanh quốc tế · Mô hình kinh doanh · Nguyên tắc đánh giá kinh doanh · Nghiệp vụ ngoại thương [Thương mại quốc tế] · Phân tích hoạt động kinh doanh · Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh · Quá trình kinh doanh

· Thống kê kinh doanh

Tổ chức

· Kiến trúc tổ chức

· Hành vi tổ chức · Giao tiếp trong tổ chức · Văn hóa của tổ chức · Mâu thuẫn trong tổ chức · Phát triển tổ chức · Kỹ thuật tổ chức · Phân cấp tổ chức · Mẫu mô hình tổ chức · Không gian tổ chức

· Cấu trúc tổ chức

Xã hội

· Khoa học Thống kê

· Marketing · Nghiên cứu thị trường · Nguyên lý thống kê · Quan hệ công chúng · Quản trị học · Tâm lý quản lý · Phương pháp định lượng trong quản lý

· Thống kê doanh nghiệp

Quản lý

· Định hướng phát triển

· Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp [Hệ thống thông tin quản lý] · Kinh doanh điện tử · Kinh doanh thông minh · Phát triển nhân lực · Quản lý bán hàng · Quản lý bảo mật · Quản lý cấu hình · Quản lý công nghệ · Quản lý công suất · Quản lý chất lượng · Quản lý chiến lược · Quản lý chuỗi cung cấp · Quản lý dịch vụ · Quản lý dự án [Quản lý đầu tư] · Quản lý giá trị thu được · Quản lý hạ tầng · Quản lý hồ sơ · Quản lý khôi phục · Quản lý mạng · Quản lý mâu thuẫn · Quản lý môi trường · Quản lý mua sắm · Quản lý năng lực · Quản lý nguồn lực · Quản lý người dùng · Quản lý nhân sự [Quản lý tổ chức] · Quản lý phát hành · Quản lý phân phối · Quản lý quan hệ khách hàng · Quản lý rủi ro [Quản lý khủng hoảng] · Quản lý sản phẩm · Quản lý sản xuất · Quản lý sự cố · Quản lý tài chính · Quản lý tài năng [Quản lý nhân tài] · Quản lý tài nguyên · Quản lý tài sản · Quản lý tích hợp · Quản lý tính liên tục · Quản lý tính sẵn sàng · Quản lý tuân thủ · Quản lý thay đổi · Quản lý thương hiệu · Quản lý thương mại [Quản lý tiếp thị] · Quản lý tri thức · Quản lý truyền thông · Quản lý văn phòng · Quản lý vấn đề · Quản lý vận hành [Quản lý hoạt động] · Quản lý vòng đời sản phẩm · Quản trị hệ thống · Tổ chức công việc · Tổ chức hỗ trợ · Thiết kế giải pháp · Thiết kế quy trình [Quản lý quy trình]

· Xây dựng chính sách

Tiếp thị

· Marketing

· Nghiên cứu Marketing · Quan hệ công chúng

· Bán hàng

Chủ đề Kinh tế

  • x
  • t
  • s

Khái niệm, định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Đừng nhầm với kinh tế trí thức

Khái niệm kinh tế tri thức manh nha xuất hiện từ đầu những năm 1960 của thế kỷ trước, tiên phong bởi Fritz Machlup và Peter Drucker. Trong hơn bốn thập kỷ qua, đã có nhiều nghiên cứu nhằm xác định và giải thích cơ chế của nền kinh tế này. Trong những năm qua kinh tế tri thức được chọn làm chiến lược phát triển của nhiều quốc gia, cả những nước phát triển và đang phát triển. Tuy nhiên, kinh tế tri thức là khái niệm không dễ hiểu vì dựa trên hai khái niệm trừu tượng là kinh tế và tri thức, và do vậy đã được hiểu nhiều ít khác nhau.. Nền kinh tế tri thức, còn gọi là kinh tế dựa vào tri thức [Knowledge-based Economy] là nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở phát triển khoa học và công nghệ cao. "Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế ngày càng phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất phân phối và sử dụng tri thức và thông tin" [OECD 1996].: "Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức trở thành động lực chính cho tăng trưởng, cho quá trình tạo ra của cải và việc làm trong tất cả các ngành kinh tế" [APEC 2000]. Ngân hàng Thế giới [WB,2000] đánh giá "Đối với các nền kinh tế tiên phong trong nền kinh tế Thế giới, cán cân giữa hai yếu tố tri thức và các nguồn lực đang nghiêng về tri thức.Tri thức thực sự đã trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết định mức sống - hơn cả yếu tố đất đai, hơn cả yếu tố tư liệu sản xuất, hơn cả yếu tố lao động. Các nền kinh tế phát triển nhất về công nghệ ngày nay thực sự đã dựa vào tri thức". Còn theo Bộ Thương mại và Công nghiệp Anh: Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà việc sản sinh ra và khai thác tri thức có vai trò nổi trội trong quá trình tạo ra của cải. : Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Các động lực[sửa | sửa mã nguồn]

4 trụ cột của nền kinh tế tri thức :

  • Môi trường kinh tế và thể chế xã hội
  • Giáo dục và đào tạo
  • Mạng lưới các trung tâm nghiên cứu, đại học, tổ chức chuyên gia cố vấn, doanh nghiệp tư nhân, các nhóm cộng đồng
  • Hạ tầng cơ sở thông tin, từ radio đến Internet, đặc biệt là hệ thống viễn thông

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Kinh tế tri thức xuất hiện trong mọi lĩnh vực, trong toàn bộ cơ cấu nền kinh tế quốc dân. ở Bắc Mỹ và một số nước Tây Âu, nền kinh tế tri thức đã bắt đầu hình thành. Hiện nay, ở những nước này riêng về kinh tế thông tin [những ngành kinh tế chủ yếu dựa vào công nghệ thông tin] trong đó nền kinh tế tri thức là chủ yếu, chiếm khoảng 40-50% GDP. Trong các nước OECD kinh tế tri thức chiếm hơn 50% GDP, công nhân tri thức chiếm trên 60% lực lượng lao động. Nhiều người ước tính khoảng năm 2030 các nước phát triển đều trở thành nước có nền kinh tế tri thức. So sánh một số đặc điểm của một số giai đoạn kinh tế:

Tiêu chí Giai đoạn Kinh tế sơ khai [Thiên về tự cung tự cấp] Kinh tế công nghiệp Kinh tế tri thức Đầu vào của sản xuất Lao động, đất đai, vốn Lao động, đất đai, vốn, công nghệ, thiết bị Lao động, đất đai, vốn, công nghệ, thiết bị, tri thức, thông tin Đầu ra của sản xuất Lương thực Của cải, hàng hóa, tiêu dùng, xí nghiệp, nền công nghiệp Sản phẩm công nghiệp với công nghệ hiện đại, tri thức, vốn tri thức Cơ cấu xã hội nông dân Công nhân Công nhân tri thức Tỉ lệ đóng góp của KHCN 30% >80% Đầu tư cho giáo dục

Chủ Đề