Tại sao chỉ có lạm phát tiền giấy không có lạm phát tiền vàng

Tiền giấy bản vị hàng hóa chung và tiền giấy bất khảhoán 10/01/2012

Posted by nguyencaodung in Phụ lục.
Tags: bàn về lạm phát, biện pháp ổn đinh tiền tệ, chính sách ổn đinh tiền tệ, giải pháp lạm phát, giải pháp mới cho vấn đề lạm phát, giải pháp mới về lạm phát, kết luận lạm phát, nguyên nhân gây ra lạm phát, nguyên nhân lạm phát, tại sao có lạm phát, tiền giấy là gì, tiền là gì, tiền tệ là gì, vì sao có lạm phát
add a comment

Phụ lục

Cơ sở của tiền tệ:

Tiền giấy bản vị hàng hóa chung và tiền giấy bất khả hoán

Như bạn đã biết, tiền giấy bản vị vàng là loại tiền giấy thay thế cho tiền bằng vàng mà người ta ký‎ gửi [tiền bằng vàng] tại ngân hàng. Người có loại tiền giấy này có thể đến nơi tiền giấy được đưa vào lưu thông (ngân hàng phát hành) để đổi lấy một số lượng vàng có giá trị tương ứng với con số giá trị ghi trên tờ tiền giấy vào bất cứ lúc nào họ cần. Chế độ tiền giấy bản vị vàng là hàng rào chống lại lạm phát, nó ngăn cản không cho phép Chính phủ tùy tiện in tiền giấy.

Nay mở rộng hơn, chúng ta sẽ mở rộng phát triển chế độ tiền giấy bản vị hàng hóa vàng thành chế độ tiền giấy bản vị hàng hóa chung (bản vị hàng hóa vàng mở rộng) cho tất cả các loại hàng hóa có trên thị trường (trong đó có vàng). Chúng ta sẽ lấy tất các loại hàng hóa có trên thị trường (trong đó có vàng) làm cơ sở cho tiền tệ, làm cơ sở cho việc đưa tiền vào lưu thông. Theo chế độ tiền giấy bản vị hàng hóa chung này, người có loại tiền này đều có thể đến nơi tiền được đưa vào lưu thông (các DNTM) để đổi ra hàng hóa có giá trị tương ứng với con số giá trị ghi trên tờ tiền giấy vào bất cứ lúc nào họ cần.

…… xem tiếp …

Sách ‘Giải pháp mới cho vấn đề lạm phát’ nay đã được xuất bản, bạn vui lòng tìm xem thêm chi tiết trong sách nhé.

Sách hiện đang có mặt tại hệ thống nhà sách Nguyễn Văn Cừ tại TP.HCM và các tỉnh thành khác trên cả nước. Giá bán: 30.000 đồng.

Tại sao chỉ có lạm phát tiền giấy không có lạm phát tiền vàng

Đây là một quyển sách hay và giải quyết triệt để bài toán lạm phát, và qua đó tạo ra được một nguồn vốn lưu động gần như không giới hạn cho các doanh nghiệp thương mại.

……

  • Sách xuất bản trên Amazon (phiên bản tiếng Anh)

    Tại sao chỉ có lạm phát tiền giấy không có lạm phát tiền vàng

  • Sách xuất bản trên Amazon (phiên bản tiếng Việt)

    Tại sao chỉ có lạm phát tiền giấy không có lạm phát tiền vàng

  • Hướng dẫn mua sách trên Amazon

Chế độ tiền giấy bất khả hoán không ngăn chặn được việc Chính phủ chủ quan (dẫn đến tùy tiện) in tiền ra để đầu tư, tiêu xài hoặc cho vay để đầu tư, tiêu xài, do đó đã gây ra lạm phát. Chính chế độ tiền giấy bất khả hoán (các nước trên thế giới hiện đang sử dụng) là nơi khởi nguồn sản sinh ra lạm phát, sản sinh ra sự bấp bênh, bất ổn định, gây tâm lý bất an, rối loạn, và làm khủng hoảng nền kinh tế tài chính tiền tệ trong phạm vi của từng quốc gia, khu vực, cũng như trên phạm vi toàn cầu.

N.C.D

———————————

Xem thêm:

– 1.2. Vì sao có lạm phát : Chứng minh và xác định nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát là do việc in tiền ra để tiêu xài hoặc cho vay để tiêu xài.

– 2.2- Phương án a: Đưa tiền vào lưu thông nhờ vào các DNTM

– 2.4- Giải pháp mới cho tình trạng lạm phát : Giải pháp chiến lược dài hạn giải quyết dứt điểm lạm phát- chuyển từ chế độ tiền giấy bất khả hoán hiện nay sang chế độ tiền giấy khả hoán bản vị hàng hóa chung.

– Nguồn tiền để đầu tư, tiêu xài và dòng chu chuyển của tiền tệ trong xã hội

– Cơ sở pháp lý cho việc đưa tiền vào lưu thông nhờ vào các doanh nghiệp thương mại

.

———————————

Tags: bàn về lạm phát, biện pháp ổn đinh tiền tệ, chính sách ổn đinh tiền tệ, giải pháp lạm phát, giải pháp mới cho vấn đề lạm phát, giải pháp mới về lạm phát, kết luận lạm phát, nguyên nhân gây ra lạm phát, nguyên nhân lạm phát, tại sao có lạm phát, tiền giấy là gì, tiền là gì, tiền tệ là gì, vì sao có lạm phát

.

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Các định nghĩa liên quan
  • 3 Đo lường
    • 3.1 Các vấn đề trong đo lường
  • 4 Ảnh hưởng
    • 4.1 Các ảnh hưởng chung
    • 4.2 Các ảnh hưởng tích cực
    • 4.3 Các ảnh hưởng tiêu cực
  • 5 Nguyên nhân
    • 5.1 Quan điểm của học thuyết Keynes
      • 5.1.1 Thất nghiệp
    • 5.2 Quan điểm của Chủ nghĩa tiền tệ
    • 5.3 Quan điểm của Lý thuyết kỳ vọng hợp lý
    • 5.4 Các quan điểm không chính thống
      • 5.4.1 Quan điểm của trường phái Áo
      • 5.4.2 Học thuyết Hóa đơn thực tế
      • 5.4.3 Lý thuyết chống cổ điển hay lý thuyết ủng hộ
  • 6 Kiểm soát lạm phát
    • 6.1 Kích thích tăng trưởng kinh tế
    • 6.2 Chính sách tiền tệ
    • 6.3 Tỷ giá hối đoái cố định
    • 6.4 Bản vị vàng
    • 6.5 Kiểm soát tiền lương và giá cả
    • 6.6 Trợ cấp chi phí sinh hoạt
  • 7 Xem thêm
  • 8 Chú thích
  • 9 Liên kết ngoài

Lạm phát là gì?

Lạm phát tiếng Anh được gọi là: Inflation. Có nhiều góc nhìn để có thể đưa ra định nghĩa "Lạm phát là gì". Theo đó:

Trong kinh tế vĩ mô: Lạm phátđược hiểu là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ.

=>> Theo cách hiểu này,lạm phát của một loại tiền tệ sẽ tác động đến phạm vi nền kinh tế một quốc gia,

Khi so sánh với các nước khác: Lạm phát được hiểu là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác.

=>> Theo cách hiểu này, lạm phátcủa một loại tiền tệ sẽ tác động đến phạm vi nền kinh tế sử dụng loại tiền tệ đó.

Đặc điểm của lạm phát

  • Lạm phát không phải một sự kiện ngẫu nhiên. Sự tăng giá cả của hiện tượng này bắt đầu và tăng liên tục, đột ngột. Tuy nhiên cũng có một vài trường hợp sự tăng giá đột ngột không phải là lạm phát mà là sự biến động giá tương đối. Hiện tượng này chỉ xảy ra khi vấn đề cung, cầu không ổn định trong một thời gian ngắn.
  • Lạm phát là sự ảnh hưởng chung của tất cả các hàng hóa và dịch vụ của một nền kinh tế chứ không phải riêng một mặt hàng nào cả. Biến động giá tương đối chỉ là một hoặc hai hàng hóa cố định.
  • Lạm phát là hiện tượng lâu dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế của một quốc gia hoặc khu vực trong vài năm liền. Điều này khiến các quốc gia tiến hành các vấn đề đo lường hằng năm để có thể hạn chế lạm phát thấp nhất có thể.

Tại sao chỉ có lạm phát tiền giấy không có lạm phát tiền vàng

Lạm phát tiếng Anh gọi làInflation

Cần loại trừ trường phái “lạm phát giá cả” ra khỏi các giáo trình

01/04/2005

Nguyễn Xuân Kinh, Nguyên chuyên viên Ngân hàng Nhà n

ớc

Từ viết tắt In trang Gửi tới bạn

Cái nhìn chưa đúng về sựtăng của chỉ số giá cả

Năm 2005, ngành ngân hàng sẽ bước sang một giai đoạn đổi mới chính sách tiền tệ cực kỳ quan trọng với mục tiêu dùng tiền tệ để kích thích tăng trưởng kinh tế khắc phục nguy cơ tụt hậu. Với mức lạm phát xấp xỉ tỷ lệ tăng trưởng GDP mà Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phát biểu trong buổi báo cáo về thực hiện chính sách tiền tệ tại kỳ họp thứ 6 Quốc Hội khoá XI cuối năm 2004, chắc chắn, sự tăng trưởng kinh tế nước ta sẽ như ấn Độ, Singapo bước vào ngưỡng cửa của mức tăng trưởng GDP hai con số. Nhưng trong bối cảnh các cơn sốt giá cả đầu năm đã kích chỉ số giá cả lên tới 9,5% thì việc thực thi chính sách tiền tệmới chắc sẽ có khó khăn. Chỉ số giá cả tăng có nhiều nguyên nhân nhưng trong thực tế có nhiều cái nhìn chưa đúng của nhiều người về vấn đề này. Ngay cả một số phóng viên báo chí bị ảnh hưởng của việc đồng hoá “tăng giá” với “lạm phát” của trường phái “ lạm phátgiá cả” đã khăng khăng phê phán Ngân hàng Trung ương bất lực không ổn định giá cả trong cuộc họp báo ngày 28/1/2005. Tôi cho rằng, cần loại trừ trường phái “ lạm phátgiá cả” ra khỏi tư duy của các phóng viên, chứ nếu cứ nhìn vào chỉ số giá cả 9,5% mà không thấy lạm phát tiền tệ (lạm phát cơ bản) chỉ khoảng 5% mà đòi hỏi phải thắt chặt tiền tệ để hạ mọi giá cả sẽ nguy hiểm. Ai cũng hiểu rằng không thể thắt chặt tiền tệ, bằng cách nâng lãi suất chẳng hạn, là hạ giá xăng dầu tăng từ thị trường thế giới. Nếu các phóng viên đó tự hỏi liệu nâng lãi suất có chấm dứt được cúm gia cầm để hạ giá thực phẩm không? Chắc chắn họ sẽ tỉnh ngộ ra là đã bị trường phái “l ạm phát giá cả ” tẩy não, bằng định nghĩa cứ tăng giá là lạm phát. Cũng không trách số phóng viên này được vì họ có thể được đào tạo ở trường đại học mà cuốn giáo trình giảng môn tiền tệ lại bị ảnh hưởng khá nhiều bởi trường phái “ lạm phát giá cả ”.

Trường phái “lạm phát giá cả” tronggiáo trình đại học

Tình cờ, tôi mượn được cuốn sách “ Lýthuyết về tiền tệ và ngân hàng”, NXB Xây dựng, năm 2001 của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh và thấy ảnh hưởng của trường phái “ lạm phátgiá cả” tới cuốn sách là khá lớn. Tôi lo ngại về tác động xấu của trường phái này đối với việc điều hành tiền tệ quốc gia.Trong mục 2. Lạm phát và ổn định tiềntệở trang 40 của giáo trình này, các loại lạm phát đã được viết theo đúng quan điểm của trường phái “ lạm phát giá cả”với các loạilạmphát cầu kéovàlạm phát chi phí đẩy. Từ đó, các nguyên nhân của lạm phát được xác định do tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế mất cân bằng nên đẩy mức giá chung lên. Đây là đặc trưng rất dễ nhận biết của trường phái “ lạm phát giá cả ” vì họ định nghĩa: “ lạmphát biểu thị một sự tăng lên trong mức giáchung” . Định nghĩa trên xuất phát từ quan 1 điểm: “ tiền nào cũng là tiền, tiến giấy hay tiềnvàng đều có lạm phát như nhau”. Thừa nhận“lạm phát vàng”là không có cơ sở khoa học vì thực tế không có cái máy in nào in ra được tiền vàng với chi phí rẻ như in tiền giấy. Việc này còn trái với định nghĩa về“tiền thực”(đúc bằng vàng hay bạc) có“giá trị bản thân”và“tiền dấu hiệu”mà điển hình nhất là tiền giấy không có“giá trị bản thân”của lý luận kinh tế kinh điển. Khi đổi tiền thì tiền cũ chỉ còn là những tờ giấy lộn bởi nó không còn được luật pháp công nhận làm phương tiện lưu thông, thanh toán. Tôi không hiểu tại sao tác giả thuyết “ lạm phát giá cả ” lại quên đi lịch sử tiền tệ của tất cả các nước có tiêu tiền vàng và cho tự do đổi giấy bạc ngân hàng ra tiền vàng. Khi muốn lạm phát (vì chiến tranh chẳng hạn) chính phủ các nước này đều phải huỷ bỏ việc tự do đổi giấy bạc ngân hàng ra tiền vàng và phát hành đồng tiền giấy cưỡng bức lưu hành. Với định nghĩa cứ giá cả chung tăng lên là lạm phát sẽ gây nhầm lẫn ghê gớm trong điều hành giá cả vì sẽ lẫn lộn các loại giá tăng lên do thiên tai, chiến tranh hay khủng hoảng nguyên, nhiên liệu với các loại giá tăng lên do tiền giấy mất giá trong lạm phát. Dùng thắt chặt tiền tệ để mong hạ loại giá cả này sẽ gây phá sản hàng loạt doanh nghiệp. Điều đó chẳng phải chỉ có từ suy luận khoa học mà thực tế đã xảy ra tại nước Mỹ, quê hương của hai tác giả trường phái “ lạm phátgiá cả” (xem hộp).

Nhận thức đúng để biên soạn giáotrình

Các nhà kinh tế kinh điển đều dùng khái niệm lạm phát tiền tệ với định nghĩa: “ lạmphát là hiện tượng tiền giấy thừa so với nhucầu lưu thông hàng hoá và dịch vụ”. Tiền giấy mất giá nên giá cả tăng lên. Keynes và Friedman đã khẳng định: “ lạm phát ở đâu vàbao giờ cũng là hiện tượng tiền tệ”. Như vậy, định nghĩa lạm phát của trường phái “ lạmphát giá cả” trái hẳn với định nghĩa này. Trong cải cách giáo dục, vai trò của giảng viên, nhất là giảng viên đại học rất quan trọng. Biên soạn giáo trình kinh tế tất phải dựa vào sách kinh tế học của nước ngoài, nhưng cần có tư duy độc lập luôn tự hỏi liệu sách viết như thế có đúng không, nhất là khi có những khác biệt trái ngược nhau trong hai cuốn sách? Chúng ta đừng nên sợ tác giả thuyết “ lạm phát giá cả ” là một tác giả lớn vì Samuelson là nhà kinh tế đầu tiên được giải Nobel. Trong 100 điều đáng được thưởng giải Nobel có vài ba điều còn có nghi vấn khoa học là chuyện bình thường, giảng viên phải đủ tự tin để phê phán những cái sai. Nổi tiếng không phải là một tiêu chuẩn để ta tin một cách mù quáng. Tôi tin rằng, giảng viên đại học nước ta có đủ dũng khí và tài năng để biên soạn những cuốn kinh tế học có tính chính xác cao nhờ sự liên hệ thực tế để kiểm chứng, không lệ thuộc quá vào sách nước ngoài. Việc phê phán sự đồng hoá tăng giá với lạm phát đã được nêu lên trong bài “ Lạmphát giá cả là gì?” đăng trên Tạp chí Cộng sản số 8ư1991. Từ đó đến nay, không có bài phản biện lại dù người hâm mộ cuốn kinh tế học của Samuelson khá đông (cuốn sách này đã được dịch và xuất bản ở nước ta tới ba lần). Có lẽ, vì bênh vực làm sao được chuyện có “ lạm phát vàng ” và lừa được ai để đổi một tờ tiền giấy lấy một đồng tiền vàng./.

Vì sao vàng có được vai trò tiền tệ trên thế giới?

Tại sao chỉ có lạm phát tiền giấy không có lạm phát tiền vàng
6564 Lượt xem: 6564
Tại sao chỉ có lạm phát tiền giấy không có lạm phát tiền vàng
Sao chép link
Tại sao chỉ có lạm phát tiền giấy không có lạm phát tiền vàng
Chia sẻ Facebook
Tại sao chỉ có lạm phát tiền giấy không có lạm phát tiền vàng
Chia sẻ Linkedin Chia sẻ Instagram

Trong lịch sử kinh tế – tài chính, vàng đã được sử dụng với vai trò như tiền tệ, vật quy đổi ngang giá. Vì sao vàng có được vai trò tiền tệ? Mặc dù không còn phù hợp với nền kinh tế hiện đại, nhưng vàng vẫn có những tác động mạnh mẽ đến tiền tệ trên thế giới. Chia sẻ của Finhay sẽ giúp bạn đọc hiểu về giá trị và vai trò của vàng.