Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

13 Tháng 9 2022

SKĐS - Tổ chức Y tế thế giới đánh giá thế giới vẫn đang trong giai đoạn đại dịch COVID-19 và cảnh báo về những biến thể mới của SARS-CoV-2 có thể làm cho dịch COVID-19 trở nên phức tạp, gia tăng trở lại. Vaccine vẫn là biện pháp quan trọng trong phòng, chống dịch nên phải tiếp tục đẩy mạnh tiêm vaccine COVID-19...

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

Sáng 13/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính – Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, chủ trì Phiên họp lần thứ 17 của Ban Chỉ đạo. Phiên họp được kết nối trực tuyến đến các điểm cầu 63 tỉnh, thành phố.

Đã ghi nhận các ca mắc COVID-19 nhiễm biến thể phụ BA.4, BA.5, BA.2.74 trong cộng đồng
Theo báo cáo của của Ban Chỉ đạo do Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan trình bày tại phiên họp cho biết, đến 11/9/2022, thế giới ghi nhận trên 613 triệu ca mắc COVID-19, trên 6,5 triệu trường hợp tử vong do COVID-19.

Biến thể Omicron đang chiếm ưu thế so với các biến thể khác; trong đó đã ghi nhận các biến thể phụ như BA.4, BA.5, mới nhất là các biến thể dòng phụ thế hệ thứ hai của biến thể Omicron như BA.2.74, BA.2.75, BA.2.76, các biến thể phụ có khả năng lây lan nhanh hơn so với biến thể gốc và có thể làm gia tăng số ca mắc trở lại.

Trong nước đã ghi nhận các trường hợp nhiễm biến thể phụ BA.4, BA.5, BA.2.74 trong cộng đồng, nhất là biến thể phụ BA.5 đang tiến tới chiếm ưu thế trong số các ca mắc.

Trong 7 ngày qua (5/9-11/9/2022) cả nước ghi nhận trung bình khoảng 2.900 ca mắc mới mỗi ngày (ngày 7/9 ghi nhận 3.878 ca, cao nhất trong gần 4 tháng qua), số ca mắc đang có xu hướng gia tăng trở lại.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 liên tục có các chỉ đạo tăng cường thực hiện quyết liệt công tác phòng, chống dịch COVID-19; ban hành các văn bản yêu cầu các ngành, các cấp, địa phương tuyệt đối không được chủ quan, lơ là, mất cảnh giác và yêu cầu thực hiện hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch với mục tiêu kiểm soát dịch, không để bùng phát trở lại, đặc biệt tập trung đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng COVID-19; đảm bảo thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế và nhân lực y tế phục vụ công tác phòng, chống dịch và tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết 38/NQ-CP của Chính phủ.

Các bộ, ngành, địa phương tiếp tục tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai thực hiện các chỉ đạo của của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia về công tác phòng, chống dịch COVID-19.

Tốc độ tiêm vaccine COVID-19 tại một số địa phương còn chậm
Tính đến hết ngày 11/9, Việt Nam đã triển khai tiêm được 258,7 triệu liều vaccine phòng COVID-19. Tỉ lệ tiêm mũi 1, mũi 2 cho người từ 12 tuổi trở lên đạt xấp xỉ 100%. Tỉ lệ tiêm mũi 3 cho người từ 18 tuổi trở lên đạt 77,0% và tỉ lệ tiêm mũi 3 người từ 12 đến dưới 18 tuổi là 55,2% (so với tổng dân số tỉ lệ này là 56%, cao gấp đôi tỉ lệ trung bình trên thế giới (28,0%)). Tỉ lệ tiêm mũi 4 là 77,0%.

Tỉ lệ tiêm mũi 1 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi đạt 85,8%; tỉ lệ tiêm mũi 2 đạt 57,6%.

Trong tháng 8, cả nước tiêm được khoảng 11 triệu liều vaccine, trung bình mỗi ngày tiêm được 360.000 liều (ngày thấp nhất tiêm được gần 100.000 liều, ngày cao nhất tiêm được hơn 800.000 liều).

Tuy nhiên, cũng tại báo cáo này cho biết mặc dù người dân đã đi tiêm chủng nhiều hơn sau khi xuất hiện biến chủng của virus và sự vào cuộc quyết liệt của các cấp ủy đảng chính quyền cũng như đẩy mạnh công tác truyền thông, tuy nhiên tốc độ tiêm vaccine COVID-19 ở một số địa phương chưa đạt tiến độ; công tác vận động, khuyến khích người dân tham gia tiêm chủng chưa đạt như mong muốn.

Dịch bệnh COVID-19 còn diễn biến khó lường
Ban Chỉ đạo dự báo, trong thời gian tới dịch bệnh còn diễn biến khó lường trên thế giới. Tổ chức Y tế thế giới đánh giá thế giới vẫn đang trong giai đoạn đại dịch và cảnh báo về những biến thể mới của SARS-CoV-2 có thể làm cho dịch COVID-19 trở nên phức tạp và gia tăng trở lại.

Vì vậy vaccine vẫn là biện pháp quan trọng trong phòng, chống dịch nên phải tiếp tục đẩy mạnh tiêm chủng vaccine COVID-19.

Tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình dịch, nhất là sự xuất hiện của các biến thể mới của COVID-19, thường xuyên đánh giá, phân tích tình hình và các yếu tố nguy cơ; chủ động xây dựng các kịch bản, phương án ứng phó và triển khai đáp ứng với mọi tình huống có thể xảy ra của dịch; kịp thời cập nhật, bổ sung các hướng dẫn chuyên môn và hỗ trợ địa phương trong phòng chống dịch COVID-19; tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác.

Tiếp tục tăng cường công tác thông tin, truyền thông về phòng, chống dịch bệnh; tuyên truyền nâng cao kiến thức người dân hướng đến thay đổi hành vi cá nhân có lợi cho sức khỏe để phòng, chống dịch bệnh, đặc biệt tiếp tục đẩy mạnh thông tin về tác dụng, hiệu quả của vaccine trong ngăn ngừa bệnh nặng, tử vong, khuyến khích, vận động người dân tham gia tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch...

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

12 Tháng 9 2022

SKĐS - Thông tin từ Viện Vệ sinh dịch tễ TW cho biết, rạng sáng nay - 12/9, thêm 1,5 triệu liều vaccine COVID-19 Pfizer đã về đến Việt Nam phục vụ nhu cầu tiêm chủng trong bối cảnh ca COVID-19, bệnh nhân nặng có dấu hiệu gia tăng.Việt Nam đã tiêm gần 258,7 triệu liều vaccine COVID-19

Trao đổi với phóng viên báo Sức khoẻ & Đời sống sáng sớm ngày 12/9, đại diện lãnh đạo Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết, rạng sáng nay, thêm 1,5 triệu liều vaccine COVID-19 Pfizer tiêm cho người từ 12 tuổi trở lên đã về đến Việt Nam, bổ sung thêm nguồn vaccine phục vụ nhu cầu tiêm chủng trong bối cảnh ca mắc COVID-19 cũng như bệnh nhân nặng có dấu hiệu gia tăng.

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

Tính đến hết ngày 11/9, thống kê của Bộ Y tế cho biết, Việt Nam đã tiêm 258.694.921 triệu mũi vaccine COVID-19 các loại cho người từ 5 tuổi trở lên. Hiện tỷ lệ bao phủ 2 mũi cơ bản cho người trên 18 ở nước ta đạt 100%; tỷ lệ tiêm mũi 3 là là 77,3% và mũi 4 là 78,8%.

Đối với trẻ em từ 12 - dưới 18 tuổi, tỷ lệ tiêm 2 liều cơ bản cũng khoảng 100%, trong khi mũi 3 hiện mới đạt 55,2%.

Đối với trẻ em từ 5 - dưới 12 tuổi, tính đến nay đã gần 5 tháng triển khai tiêm cho trẻ trong độ tuổi này, tổng số mũi tiêm đạt 16.138.820, trong đó mũi 1: 9.652.586 trẻ (đạt tỷ lệ 86,4%); mũi 2 là 6.486.234 trẻ (đạt tỷ lệ 58,1%).
rước diễn biến gia tăng của dịch COVID-19 và theo Tổ chức Y tế thế giới vaccine vẫn là biện pháp quan trọng trong phòng, chống dịch, tại thông điệp mới nhất về phòng chống dịch trong tình hình, Bộ Y tế khuyến cáo người dân thực hiện 2K: Khẩu trang, khử khuẩn, cùng với đó, Bộ Y tế cũng kêu gọi người dân tiêm vaccine COVID-19 đầy đủ và đúng lịch, kết hợp "thuốc + điều trị + công nghệ + ý thức người dân" và các biện pháp khác.

Đồng thời, Bộ Y tế cũng tiếp tục chỉ đạo, đôn đốc, hỗ trợ địa phương đẩy nhanh tiêm vaccine COVID-19, nhất là mũi 3, mũi 4 cho người từ 12 tuổi trở lên; tiêm đủ 2 mũi cho trẻ em từ 5 tuổi đến dưới 12 tuổi theo mục tiêu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã đề ra, bảo đảm an toàn, khoa học, hiệu quả.

Bám sát diễn biến tình hình dịch COVID-19 và sự xuất hiện của các biến chủng mớiBộ Y tế cho biết, ngày 11/9 ca mắc mới COVID-19 giảm sâu so với 2 ngày trước đó, còn 1.643 ca, tuy nhiên số ca khỏi bệnh lên cao kỷ lục trong thời gian gần đây với gần 35.000 ca, cao gấp khoảng 21 lần số mắc mới, nhưng cũng trong ngày, số ca tử vong lại tăng lên khi có đến 3 trường hợp được ghi nhận.

Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 11.439.613 ca nhiễm, đứng thứ 12/227quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 112/227 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 115.256 ca nhiễm).

Tổng số người mắc COVID-19 đã khỏi ở nước ta là: 10.322.003 ca. Hiện nay đang điều trị, giám sát 1.074.484 trường hợp, trong đó có 113 trường hợp nặng đang điều trị có: 104 ca thở ô xy qua mặt nạ; 2 ca thở ô xy dòng cao HFNC: 2 ca thở không xâm lấn và 5 ca thở xâm lấn.

Theo Bộ Y tế hiều địa phương ở nước ta đã ghi nhận các biến thể phụ mới của Omicron với khả năng lây nhanh hơn, cùng đó số bệnh nhân COVID-19 nặng ở nước ta thời gian gần đây thường xuyên suy duy trì ở mức trên 100- 150 trường hợp thở oxy, thở máy.

Tiếp tục tăng cường công tác thông tin, truyền thông về phòng, chống dịch bệnh; tuyên truyền nâng cao kiến thức người dân hướng đến thay đổi hành vi cá nhân có lợi cho sức khỏe để phòng, chống dịch bệnh và tiêm vaccine, lợi ích, hiệu quả của vaccine phòng COVID-19 nhằm kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh.

Tiếp tục tổ chức thực hiện hiệu quả Chương trình phòng, chống dịch COVID-19. Tăng cường công tác phân tích, dự báo tình hình dịch để có phương án đáp ứng hiệu quả với các tình huống dịch bệnh có thể xảy ra; đồng thời tiếp tục chủ động bám sát diễn biến tình hình dịch, sự xuất hiện của các biến chủng mới; thường xuyên trao đổi với Tổ chức Y tế thế giới để cập nhật thông tin kịp thời, chính xác về các biến chủng.

Nhật Bản là quốc gia ghi nhận nhiều ca mắc COVID-19 nhất tuần qua
Trong vòng 1 tuần qua, thế giới ghi nhận 3.320.784 ca mắc mới (giảm 22% so với tuần trước đó). Số ca tử vong vì COVID-19 trong tuần là 10.807 (giảm 24% so với 1 tuần trước).

Tuần qua, Nhật Bản là quốc gia ghi nhận nhiều ca mắc COVID-19 nhất (753.974 ca), tiếp đó là Hàn Quốc (479.625 ca), Mỹ (358.567 ca). Mỹ là nước có số ca tử vong nhiều nhất thế giới (2.273 ca, giảm 26% so với tuần trước nữa).

Bộ Y tế Thái Lan đang lên kế hoạch mua vaccine ngừa COVID-19 thế hệ 2. Trong tháng 10 tới, Viện Vaccine Quốc gia (NVI) sẽ tổ chức họp thảo luận về kế hoạch mua sắm trên và quyết định về chủng loại cũng như số lượng vaccine mua thêm.

Mặc dù hãng Pfizer đã phát triển một loại vaccine cải tiến nhằm vào các biến thể phụ BA.4 và BA.5 của Omicron, NVI vẫn cần thực hiện các nghiên cứu riêng trước khi quyết định nên mua thêm vaccine thế hệ hai nào.

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

08 Tháng 9 2022

SKĐS - Bộ Y tế vừa ban hành Hướng dẫn sử dụng khẩu trang nơi công cộng, đồng thời chỉ rõ một số đối tượng, địa điểm bắt buộc phải đeo khẩu trang.
Việc sử dụng khẩu trang tại nơi công cộng là một biện pháp dự phòng cá nhân góp phần làm giảm sự lây lan của dịch COVID-19 trong cộng đồng, bảo vệ sức khỏe người dân nhất là đối tượng nguy cơ cao như người có bệnh lý nền, người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch, người béo phì. Tuy nhiên, tại một số địa điểm và một số đối tượng cần phải tuân thủ việc đeo khẩu trang thì nhiều người lại chủ quan.

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương vừa ký ban hành Hướng dẫn sử dụng khẩu trang phòng, chống dịch COVID-19 nơi công cộng để phòng, chống sự lây lan của dịch COVID-19 trong cộng đồng nhằm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh trong tình hình mới.

Về cơ sở để xây dựng hướng dẫn này, Bộ Y tế cho biết dựa trên cơ chế lây truyền của virus SARS-CoV-2 là lây truyền trực tiếp từ người sang người, chủ yếu qua đường hô hấp thông qua giọt bắn.
Đồng thời dựa trên mức độ lây nhiễm tại địa điểm có nguy cơ cao: Nơi có nguy cơ tiếp xúc với nguồn bệnh; Nơi có không gian kín, thông khí kém.

Việc sử dụng khẩu trang tại nơi công cộng là một biện pháp dự phòng cá nhân góp phần làm giảm sự lây lan của dịch COVID-19 trong cộng đồng, bảo vệ sức khỏe người dân nhất là đối tượng nguy cơ cao như người có bệnh lý nền, người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch, người béo phì.

Theo Bộ Y tế nơi công cộng được hiểu là nơi phục vụ chung cho nhiều người tại những địa điểm có không gian kín như rạp hát, rạp chiếu phim, vũ trường, nhà hàng,... hoặc các địa điểm có không gian mở như sân vận động, công viên, đường phố, bến xe,...

Cụ thể tại hướng dẫn, Bộ Y tế chỉ ra các trường hợp, địa điểm bắt buộc phải sử dụng khẩu trang bao gồm:

Người có biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp cấp, người mắc hoặc nghi ngờ mắc bệnh COVID-19.Tất cả đối tượng (trừ trẻ dưới 5 tuổi) khi đến nơi công cộng thuộc khu vực được công bố cấp độ dịch ở mức độ 3 hoặc mức độ 4. Tại cơ sở y tế; nơi cách ly; nơi lưu trú có người đang cách ly hoặc đang theo dõi, giám sát y tế: Áp dụng với tất cả đối tượng (trừ người cách ly ở phòng đơn; người bị suy hô hấp, người bệnh đang thực hiện thủ thuật y tế, trẻ dưới 5 tuổi). Đối với nhân viên y tế tại cơ sở khám, chữa bệnh thực hiện theo Hướng dẫn về lựa chọn và sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân trong phòng, chống bệnh dịch COVID-19 tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được ban hành kèm theo Quyết định số 2171/QĐ-BYT ngày 05/8/2022 của Bộ Y tế. Khi sử dụng các phương tiện giao thông công cộng: Áp dụng với cả hành khách, người điều khiển, người phục vụ, nhân viên phục vụ, người quản lý, lao động tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ khi tiếp xúc với hành khách.Tại trung các tâm thương mại, siêu thị, chợ đầu mối: Áp dụng với nhân viên phục vụ, quản lý, lao động khi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng.Tại nơi có không gian kín, thông khí kém như quán bar, vũ trường, karaoke, làm đẹp, phòng tập thể dục, quán ăn, rạp chiếu phim, nhà hát, trường quay... Áp dụng với nhân viên, người quản lý, người lao động khi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng.Tại cơ sở văn hóa, du lịch, những nơi tổ chức sự kiện tập trung đông người: Áp dụng với nhân viên phục vụ, quản lý, người lao động, người bán hàng khi tiếp xúc với khách hàng và người tham dự.Tại những nơi tiếp nhận hồ sơ, nơi giao dịch: Áp dụng với nhân viên tiếp nhận hồ sơ, nhân viên giao dịch khi tiếp xúc với khách hàng.

Cũng tại Quyết định này Bộ Y tế nêu rõ các trường hợp khác (ngoài các địa điểm, đối tượng đã nêu ở trên) được khuyến khích sử dụng khẩu trang khi đến nơi công cộng.

Đồng thời Bộ Y tế cũng lưu ý: Người đứng đầu các tổ chức, cơ sở, địa điểm, khu vực được giao quản lý trong phạm vi áp dụng hướng dẫn chịu trách nhiệm việc tổ chức triển khai; đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra, giám sát; tuyên truyền, phổ biến và tạo điều kiện thuận lợi để mọi người biết, thực hiện Hướng dẫn này. Trong trường hợp nhận thấy tại khu vực, địa điểm được giao quản lý chưa được đề cập ở trên mà có nguy cơ lây nhiễm thì người đứng đầu có trách nhiệm nhắc nhở việc sử dụng khẩu trang.

Bộ Y tế cũng nhấn mạnh Quyết định này thay thế Quyết định số 1053/QĐ-BYT ngày 6/2/2021 của Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn đeo khẩu trang phòng, chống dịch COVID-19 tại nơi công cộng.

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

06 Tháng 9 2022

SKĐS - Thống kê của Bộ Y tế cho thấy số ca mắc mới COVID-19 và bệnh nhân nặng đang gia tăng tại các cơ sở điều trị. Số bệnh nhân tử vong cũng liên tục ghi nhận những ngày gần đây; Tiếp tục theo dõi, bám sát tình hình dịch bệnh, nhất là sự xuất hiện các biến thể mới của virus SARS-CoV-2.Bệnh nhân COVID-19 nặng tăng nhanh

Bộ Y tế cho biết ngày 5/9 có 2.161 ca COVID-19 mới, cao hơn gần 700 ca so với hôm qua. Cũng trong ngày 5/9, số bệnh nhân khỏi tăng vọt so với những ngày trước đó với gần 21.000 trường hợp; có 2 bệnh nhân tại Thanh Hoá và Tây Ninh tử vong.

Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 11.421.055 ca nhiễm, đứng thứ 12/227quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 112/227 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 115.085 ca nhiễm).

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

Đến nay tổng số người mắc COVID-19 ở nước ta đã khỏi là 10.232.281 ca. Hiện nay đang điều trị, giám sát hơn 1,145 triệu trường hợp, trong đó có 144 trường hợp nặng đang điều trị, trong đó: Thở ô xy qua mặt nạ: 133; Thở ô xy dòng cao HFNC: 3; Thở xâm lấn: 8. Số ca bệnh nặng này tăng 45 trường hợp so với ngày trước đó.Những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có thể làm cho dịch COVID-19 trở nên phức tạp và gia tăng trở lại

Dịch bệnh được dự báo vẫn còn diễn biến khó lường trên thế giới trong thời gian tới. Tổ chức Y tế thế giới đánh giá thế giới vẫn đang trong giai đoạn đại dịch và cảnh báo về những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có thể làm cho dịch COVID-19 trở nên phức tạp và gia tăng trở lại.

Vaccine vẫn là biện pháp quan trọng trong phòng, chống dịch; đồng thời tiếp tục đẩy mạnh tiêm chủng, chủ động xây dựng và triển khai các kịch bản, phương án đáp ứng với mọi tình huống dịch bệnh; tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác.

Trong nước cũng đã ghi nhận trường hợp nhiễm biến thể phụ BA.4, BA.5, BA.2.74 trong cộng đồng, nhất là biến thể phụ BA.5 đang tiến tới chiếm ưu thế trong số các ca mắc, nhất là trong 7 ngày qua cả nước ghi nhận trung bình khoảng 2.500 ca mắc mới mỗi ngày (có ngày ghi nhận cao với trên 3.000 ca), số ca mắc đang có xu hướng gia tăng trở lại.

Theo các chuyên gia dịch tễ, việc xuất hiện các biến thể phụ mới của Omicron (BA.4, BA.5, BA.2.75, BA.2.12.1) ở nước ta đã khiến ca mắc mới COVID-19, bệnh nhân nặng nhập viện gần đây tăng mạnh.

Trong số hàng chục mẫu bệnh phẩm được Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và Viện Pasteur TP HCM làm giải trình tự gene thời gian qua cho thấy, biến thể phụ BA.5 chiếm 60% ở các tỉnh từ Hà Tĩnh trở ra, còn tại TP HCM thì biến thể này chiếm đến 80% các ca bệnh. Theo đánh gía các biến thể phụ này đều có khả năng lẩn tránh miễn dịch. Đáng lưu ý, qua đánh giá các ca bệnh COVID-19 nặng và tử vong, có khoảng 35% số ca bệnh chưa tiêm hoặc chưa tiêm đủ vaccine COVID-19.

Đẩy mạnh tiêm vaccine COVID-19 để kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh
Do đó cần tiếp tục tăng cường công tác thông tin, truyền thông về phòng, chống dịch bệnh; tuyên truyền nâng cao kiến thức người dân hướng đến thay đổi hành vi cá nhân có lợi cho sức khỏe để phòng, chống dịch bệnh và tiêm vaccine, lợi ích, hiệu quả của vaccine phòng COVID-19 nhằm kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh.

Tiếp tục tổ chức thực hiện hiệu quả Chương trình phòng, chống dịch COVID-19. Tăng cường công tác phân tích, dự báo tình hình dịch để có phương án đáp ứng hiệu quả với các tình huống dịch bệnh có thể xảy ra, nhất là đối với các biến thể mới của COVID-19.

Theo dõi, bám sát tình hình dịch bệnh trên địa bàn, nhất là sự xuất hiện các biến thể mới của virus SARS-CoV-2; giám sát sự lưu hành của virus SARS-CoV-2 để phát hiện các biến thể và các biến thể phụ khác; thường xuyên đánh giá cấp độ dịch để kịp thời điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch theo Nghị quyết 128/NQ-CP; tăng cường giám sát phát hiện sớm, điều trị kịp thời các trường hợp mắc bệnh, hạn chế các trường hợp chuyển bệnh nặng, tử vong.

Tiếp tục chỉ đạo, đôn đốc, hỗ trợ địa phương đẩy nhanh tiêm vaccine phòng COVID-19, nhất là mũi 3, mũi 4 cho người từ 12 tuổi trở lên; tiêm đủ 2 mũi cho trẻ em từ 5 - dưới 12 tuổi theo mục tiêu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã đề ra, bảo đảm an toàn, khoa học, hiệu quả.

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

05 Tháng 9 2022

SKĐS - Hôm nay 5/9, hàng triệu trẻ trong độ tuổi từ 5 - dưới 18 tuổi bước vào năm học mới. Đây cũng là thời điểm thời tiết thay đổi thất thường, thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus phát triển, lây lan nhanh đe dọa sức khỏe của trẻ, đặc biệt trước bối cảnh dịch COVID-19 đang có nguy cơ gia tăng trở lại.Biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có thể làm cho dịch COVID-19 trở nên phức tạp và gia tăng trở lại

Bộ Y tế cho biết ngày 4/9 có 1.390 ca mắc mới COVID-19, trong ngày có 6.390 bệnh nhân khỏi, gấp gần 5 lần số mắc mới, có 1 bệnh nhân tại Thanh Hoá tử vong. Đây là ngày thứ 3 liên tiếp ghi nhận ca tử vong tại Hà Nội, Khánh Hoà và Thanh Hoá.

Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 11.418.894 ca nhiễm, đứng thứ 12/227quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 112/227 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 115.066 ca nhiễm).

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

Đến nay, tổng số người mắc COVID-19 ở nước ta đã khỏi: 10.211.563 ca; Hiện nay đang điều trị, giám sát 1.164.212 trường hợp, trong đó có 89 trường hợp nặng đang điều trị, trong đó: Thở ô xy qua mặt nạ: 78 ca; Thở ô xy dòng cao HFNC: 3 ca; Thở máy không xâm lấn: 0 ca; Thở máy xâm lấn: 8 ca.
Dịch bệnh được dự báo vẫn còn diễn biến khó lường trên thế giới trong thời gian tới. Tổ chức Y tế thế giới đánh giá thế giới vẫn đang trong giai đoạn đại dịch và cảnh báo về những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có thể làm cho dịch COVID-19 trở nên phức tạp và gia tăng trở lại.

Vaccine vẫn là biện pháp quan trọng trong phòng, chống dịch; đồng thời tiếp tục đẩy mạnh tiêm chủng, chủ động xây dựng và triển khai các kịch bản, phương án đáp ứng với mọi tình huống dịch bệnh; tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác.

Phải đẩy nhanh tiêm vaccine phòng COVID-19 để bảo vệ trẻ khi đến trường
Hôm nay, hàng triệu học sinh trên cả nước đến trường, khi học sinh bắt đầu bước vào năm học mới cũng là thời điểm thời tiết thay đổi thất thường, thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus phát triển, lây lan nhanh và bùng phát thành dịch đe dọa sức khỏe của trẻ; đặc biệt trước bối cảnh dịch COVID-19 đang có nguy cơ gia tăng trở lại.

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

Hàng triệu trẻ vào năm học mới, vẫn có 5 nơi tiêm vaccine COVID-19 cho nhóm từ 5 - dưới 12 tuổi thấp nhất cả nướcCa mắc mới, bệnh nhân COVID-19 nặng tăng, nhiều nơi sốt sắng tổ chức chiến dịch cao điểm tiêm vaccine

Trong nước cũng đã ghi nhận trường hợp nhiễm biến thể phụ BA.4, BA.5, BA.2.74 trong cộng đồng, nhất là biến thể phụ BA.5 đang tiến tới chiếm ưu thế trong số các ca mắc, nhất là trong 7 ngày qua cả nước ghi nhận trung bình khoảng 2.700 ca mắc mới mỗi ngày (có ngày ghi nhận cao với trên 3.000 ca), số ca mắc đang có xu hướng gia tăng trở lại.

Do đó cần tiếp tục tăng cường công tác thông tin, truyền thông về phòng, chống dịch bệnh; tuyên truyền nâng cao kiến thức người dân hướng đến thay đổi hành vi cá nhân có lợi cho sức khỏe để phòng, chống dịch bệnh và tiêm vaccine, lợi ích, hiệu quả của vaccine phòng COVID-19 nhằm kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh.

Tiếp tục tổ chức thực hiện hiệu quả Chương trình phòng, chống dịch COVID-19. Tăng cường công tác phân tích, dự báo tình hình dịch để có phương án đáp ứng hiệu quả với các tình huống dịch bệnh có thể xảy ra, nhất là đối với các biến thể mới của COVID-19.

Tiếp tục chủ động bám sát diễn biến tình hình dịch, sự xuất hiện của các biến chủng mới; thường xuyên trao đổi với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) để cập nhật thông tin kịp thời, chính xác về các biến chủng

Tiếp tục chỉ đạo, đôn đốc, hỗ trợ địa phương đẩy nhanh tiêm vaccine phòng COVID-19, nhất là mũi 3, mũi 4 cho người từ 12 tuổi trở lên; tiêm đủ 2 mũi cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi theo mục tiêu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã đề ra, bảo đảm an toàn, khoa học, hiệu quả.

Bên cạnh việc tiêm vaccine đầy đủ, phụ huynh nên chú trọng vệ sinh đường hô hấp cho trẻ như nhỏ nước mũi, súc miệng nước muối, rửa tay, khử khuẩn thường xuyên… Ngay cả với người lớn cũng cần giữ vệ sinh, như đi ra ngoài về cần rửa tay, khử khuẩn tay trước khi bế ẵm trẻ nhỏ để tránh mầm bệnh lây lan cho trẻ. Khi có dấu hiệu bất thường về sức khỏe, phụ huynh nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế uy tín để được chẩn đoán và điều trị.

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

31 Tháng 8 2022

Chi tiết click vào video bên dưới:

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

31 Tháng 8 2022

Bộ Y tế ngày 30/8 đã có văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Giám đốc Bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành về việc rà soát, chấn chỉnh và tăng cường thu dung, quản lý, điều trị ca bệnh COVID-19.

Theo báo cáo đến ngày 25/8/2022 đến nay cả nước ghi nhận 11.396.205 ca mắc COVID-19, với trên 10 triệu người khỏi, tử vong 43.110 ca.

Từ đầu năm 2022 số ca mắc, ca nặng, nguy kịch giảm nhiều, tuy nhiên từ đầu tháng 8 đến nay số ca mắc mới đang có xu hướng tăng dần với các biến thể phụ mới của chủng Omicron (BA.4, BA.5, BA.2.75, BA.2.12.1) trung bình khoảng 2.000 ca mắc mỗi ngày cùng với đó số ca nặng, nguy kịch cũng gia tăng và xuất hiện các ca tử vong do COVID-19.

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

Qua đánh giá của Tiểu ban điều trị, Hội đồng chuyên môn của Bộ Y tế tại cuộc họp ngày 19/8/2022 nhằm giảm nguy cơ chuyển nặng, hạn chế tối đa tử vong và bảo vệ các đối tượng nguy cơ trong các cơ sở khám, chữa bệnh, Bộ Y tế yêu cầu Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các Bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ, Thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành rà soát, đánh giá và tiếp tục đẩy mạnh triển khai một số giải pháp cụ thể:

Rà soát kế hoạch thu dung, điều trị người bệnh COVID-19 của tỉnh, của đơn vị, có kế hoạch phân công cụ thể tới từng đơn vị số giường bệnh COVID-19 để thu dung, điều trị người bệnh COVID-19 có chỉ định nhập viện theo nguyên tắc 4 tại chỗ. Bố trí nhân lực để theo dõi, chăm sóc, điều trị người bệnh COVID- 19 nhập viện để phát hiện sớm tình trạng chuyển nặng, xử trí kịp thời hạn chế tử vong.

Tăng cường hội chẩn tại bệnh viện, hội chẩn với tuyến trên để xin ý kiến về chuyên môn, hạn chế tối đa việc chuyển người bệnh lên tuyến trên. Đối với các ca bệnh vượt quá khả năng chuyên môn, khi chuyển viện phải hội chẩn, liên hệ với bệnh viện tuyến trên trước khi chuyển và bảo đảm an toàn đối với người bệnh chuyển viện.

Tại các cơ sở điều trị tăng cường các biện pháp phòng lây nhiễm hạn chế tối đa lây lan dịch bệnh trong bệnh viện đặc biệt tăng cường bảo vệ người bệnh thuộc nhóm có nguy cơ cao, khu hồi sức tích cực, tim mạch, thận nhân tạo, phẫu thuật…

Bộ Y tế yêu cầu đối với các ca bệnh nặng, ca bệnh nghi ngờ COVID-19 nằm tại các Bệnh viện khuyến cáo thực hiện xét nghiệm PCR để chẩn đoán mắc COVID-19 tránh bỏ sót ca bệnh để dịch bệnh lan rộng (khi kết quả xét nghiệm kháng nguyên nhanh âm tính nhưng vẫn nghi ngờ COVID-19).

Các Bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến cuối điều trị COVID-19 cần theo dõi, đánh giá lâm sàng các ca bệnh COVID-19 nặng nhập viện hiện nay và gửi xét nghiệm giải trình tự gen để đánh giá mức độ nặng, nguy kịch báo cáo Bộ Y tế để xem xét điều chỉnh các hướng dẫn chuyên môn.

Qua đánh giá các ca bệnh COVID-19 nặng và tử vong thấy có khoảng 35% số ca bệnh chưa tiêm hoặc chưa tiêm đủ vaccine do vậy đề nghị các Sở Y tế tăng cường rà soát và triển khai truyền thông và tiêm vaccine cho người dân theo đúng hướng dẫn đặc biệt là những người thuộc nhóm nguy cơ cao.

Tiếp tục triển khai tập huấn hướng dẫn chẩn đoán, điều trị COVID-19 cho nhân viên y tế. Thống kê thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế phục vụ điều trị COVID-19 để đề nghị hỗ trợ khi cần thiết.

Nghiêm túc báo cáo số liệu hàng ngày trên Hệ thống quản lý COVID-19 của Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế theo địa chỉ cdc.kcb.vn.

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

30 Tháng 8 2022

SKĐS - Theo Bộ Y tế, số ca mắc COVID-19 mới, số ca phải nhập viện, số ca nặng đang có chiều hướng gia tăng, nhiều địa phương đã ghi nhận các biến thể mới với khả năng lây nhanh hơn và chỉ còn 2 ngày nữa để đạt mục tiêu tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi, nhưng nhiều địa phương tiêm rất chậm, thấp.

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

Về tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi, đến nay sau 4,5 tháng triển khai tiêm trên toàn quốc, tổng số mũi vaccine đã tiêm cho trẻ trong độ tuổi này là 15.298.609, trong đó mũi 1: 9.284.426 trẻ (đạt tỷ lệ 83,3%); tăng 0,4% so với ngày trước đó.

  • 5 tỉnh, thành phố có tỷ lệ tiêm thấp dưới 67% là: Đà Nẵng (59,6%); Quảng Nam (58,9%); Bình Thuận (66,3%); TP Hồ Chí Minh (54,8%); Bình Dương (60,6%).
  • 3 tỉnh có tỷ lệ tiêm cao:Kon Tum (98,3%); Cần Thơ (99,4%); Cà Mau (98%).

Mũi 2: 6.014.183 trẻ (đạt tỷ lệ 53,9%); tăng 0,5% so với ngày trước đó

  • 5 tỉnh, thành có tỷ lệ tiêm thấp dưới 38% là: Đà Nẵng (21,4%); Quảng Nam (19,9%); TP Hồ Chí Minh (31,5%); Bà Rịa - Vũng Tàu (37,9%); Bình Dương (27,2%).
  • 3 tỉnh có tỷ lệ tiêm cao: Bắc Giang (85,6%); Ninh Thuận (81,8%); Sóc Trăng (91,4%).

Đối với nhóm từ 18 tuổi trở lên:

Tiêm mũi 3: Tổng số có 49.972.687 mũi tiêm (76,3%) tăng 0,1%, trong ngày có 39 tỉnh triển khai với 47.949 người được tiêm:

  • 5 tỉnh có tỷ lệ tiêm thấp:Bình Định (56,9%); Khánh Hòa (55,3%); Đồng Nai (52,7%); Đồng Tháp (58,7%); Bình Phước (57,8%).
  • 3 tỉnh có tỷ lệ tiêm cao:Thanh Hóa (95,6%); Bắc Giang (98,1%); Nghệ An (99,5%).

Tiêm mũi 4:Tổng số có 14.109.606 mũi tiêm (74,6%) tăng 0,5%, trong ngày có 39 tỉnh triển khai với 92.551 người được tiêm.

  • 5 tỉnh có tỷ lệ tiêm thấp:Quảng Trị (55,7%); Đà Nẵng (46,6%); TP. Hồ Chí Minh (50,4%); Đồng Nai (53,2%); Tây Ninh (54,6%).
  • 3 tỉnh có tỷ lệ tiêm cao:Bắc Giang (96,9%); Hưng Yên (97,2%); Bắc Kạn (96,4%).

Đối với nhóm từ 12-17 tuổi: Tiêm mũi 3: 4.443.023 trẻ (đạt tỷ lệ 51,4%) tăng 0,5% so với ngày trước đó.

  • 5 tỉnh có tỷ lệ tiêm thấp: Đà Nẵng (28,9%); Phú Yên (17%); BR-VT (14,7%); Đồng Nai (23,4%); Bình Dương (22,7%).
  • 3 tỉnh có tỷ lệ tiêm cao:Bắc Giang (90,4%); Quảng Ninh (86,5%); Sóc Trăng (86,2%).

Tại lễ phát động Chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 "Vui Trung thu và tựu trường an toàn" do Bộ Y tế và Unicef cùng UBND tỉnh Phú Yên tổ chức sáng 29/8 tại Phú Yên, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương thông tin, trong thời gian gần đây, số ca mắc mới bệnh COVID-19, số ca phải nhập viện, số ca nặng đang có chiều hướng gia tăng, nhiều địa phương đã ghi nhận các biến thể mới của virus với khả năng lây nhanh hơn biến chủng gốc, lại xuất hiện nhiều bệnh dịch như sốt xuất huyết, cúm mùa, tay chân miệng, nguy cơ cao xâm nhập các bệnh dịch mới nổi như bệnh đậu mùa khỉ...

Tại một số địa phương, việc tiêm vaccine chưa bảo đảm yêu cầu, tiến độ tiêm chủng còn chậm, nhất là tiêm mũi 1, mũi 2 cho trẻ em từ 5 - dưới 12 tuổi, tiêm mũi 3 cho trẻ từ 12 - dưới 18 tuổi còn thấp.

Do đó, Bộ Y tế kêu gọi các địa phương tăng cường truyền thông, nêu rõ lợi ích của tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 đối với những người có nguy cơ cao, đặc biệt là trẻ em. Vận động phụ huynh đồng thuận để trẻ trong độ tuổi từ 12- dưới 18 tuổi được tiêm mũi 3 vaccine phòng COVID-19; tiêm đầy đủ 2 mũi vaccine phòng COVID-19 cho các em từ 5 - dưới 12 tuổi; tổ chức tiêm an toàn, khoa học, hiệu quả theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

Ngày 29/8, Bộ Y tế thông tin cập nhật về tình hình tiêm vaccine COVID-19 ở nước ta cho biết, số mũi tiêm thực hiện trong ngày là 292.968 tại 45 tỉnh, thành, trong đó 256.989 mũi cho người từ 12 tuổi trở lên và 35.979 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi (tăng gấp hơn 2 lần so với ngày trước đó), nâng tổng số vaccine đã tiêm ở nước ta đến nay là 256.291.765 mũi.

Về tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi, đến nay sau 4,5 tháng triển khai tiêm trên toàn quốc, tổng số mũi vaccine đã tiêm cho trẻ trong độ tuổi này là 15.298.609, trong đó mũi 1: 9.284.426 trẻ (đạt tỷ lệ 83,3%); tăng 0,4% so với ngày trước đó.

  • 5 tỉnh, thành phố có tỷ lệ tiêm thấp dưới 67% là: Đà Nẵng (59,6%); Quảng Nam (58,9%); Bình Thuận (66,3%); TP Hồ Chí Minh (54,8%); Bình Dương (60,6%).
  • 3 tỉnh có tỷ lệ tiêm cao:Kon Tum (98,3%); Cần Thơ (99,4%); Cà Mau (98%).

Mũi 2: 6.014.183 trẻ (đạt tỷ lệ 53,9%); tăng 0,5% so với ngày trước đó

  • 5 tỉnh, thành có tỷ lệ tiêm thấp dưới 38% là: Đà Nẵng (21,4%); Quảng Nam (19,9%); TP Hồ Chí Minh (31,5%); Bà Rịa - Vũng Tàu (37,9%); Bình Dương (27,2%).
  • 3 tỉnh có tỷ lệ tiêm cao: Bắc Giang (85,6%); Ninh Thuận (81,8%); Sóc Trăng (91,4%).


Đối với nhóm từ 18 tuổi trở lên:

Tiêm mũi 3: Tổng số có 49.972.687 mũi tiêm (76,3%) tăng 0,1%, trong ngày có 39 tỉnh triển khai với 47.949 người được tiêm:

  • 5 tỉnh có tỷ lệ tiêm thấp:Bình Định (56,9%); Khánh Hòa (55,3%); Đồng Nai (52,7%); Đồng Tháp (58,7%); Bình Phước (57,8%).
  • 3 tỉnh có tỷ lệ tiêm cao:Thanh Hóa (95,6%); Bắc Giang (98,1%); Nghệ An (99,5%).

Tiêm mũi 4:Tổng số có 14.109.606 mũi tiêm (74,6%) tăng 0,5%, trong ngày có 39 tỉnh triển khai với 92.551 người được tiêm.

  • 5 tỉnh có tỷ lệ tiêm thấp:Quảng Trị (55,7%); Đà Nẵng (46,6%); TP. Hồ Chí Minh (50,4%); Đồng Nai (53,2%); Tây Ninh (54,6%).
  • 3 tỉnh có tỷ lệ tiêm cao:Bắc Giang (96,9%); Hưng Yên (97,2%); Bắc Kạn (96,4%).

Đối với nhóm từ 12-17 tuổi: Tiêm mũi 3: 4.443.023 trẻ (đạt tỷ lệ 51,4%) tăng 0,5% so với ngày trước đó.

  • 5 tỉnh có tỷ lệ tiêm thấp: Đà Nẵng (28,9%); Phú Yên (17%); BR-VT (14,7%); Đồng Nai (23,4%); Bình Dương (22,7%).
  • 3 tỉnh có tỷ lệ tiêm cao:Bắc Giang (90,4%); Quảng Ninh (86,5%); Sóc Trăng (86,2%).

·          

Tại lễ phát động Chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 "Vui Trung thu và tựu trường an toàn" do Bộ Y tế và Unicef cùng UBND tỉnh Phú Yên tổ chức sáng 29/8 tại Phú Yên, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương thông tin, trong thời gian gần đây, số ca mắc mới bệnh COVID-19, số ca phải nhập viện, số ca nặng đang có chiều hướng gia tăng, nhiều địa phương đã ghi nhận các biến thể mới của virus với khả năng lây nhanh hơn biến chủng gốc, lại xuất hiện nhiều bệnh dịch như sốt xuất huyết, cúm mùa, tay chân miệng, nguy cơ cao xâm nhập các bệnh dịch mới nổi như bệnh đậu mùa khỉ...

Tại một số địa phương, việc tiêm vaccine chưa bảo đảm yêu cầu, tiến độ tiêm chủng còn chậm, nhất là tiêm mũi 1, mũi 2 cho trẻ em từ 5 - dưới 12 tuổi, tiêm mũi 3 cho trẻ từ 12 - dưới 18 tuổi còn thấp.

Do đó, Bộ Y tế kêu gọi các địa phương tăng cường truyền thông, nêu rõ lợi ích của tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 đối với những người có nguy cơ cao, đặc biệt là trẻ em. Vận động phụ huynh đồng thuận để trẻ trong độ tuổi từ 12- dưới 18 tuổi được tiêm mũi 3 vaccine phòng COVID-19; tiêm đầy đủ 2 mũi vaccine phòng COVID-19 cho các em từ 5 - dưới 12 tuổi; tổ chức tiêm an toàn, khoa học, hiệu quả theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

28 Tháng 8 2022

SKĐS – Ngày 27/8, thế giới có 44.503 ca đậu mùa khỉ, 12 trường hợp tử vong, đã ghi nhận lây nhiễm trong cơ sở y tế. Theo Bộ Y tế, nước ta cũng đối mặt với nguy cơ tiềm ẩn dịch đậu mùa khỉ xâm nhập trong cộng đồng và các cơ sở khám chữa bệnh. Bộ Y tế vừa ban hành Hướng dẫn phòng ngừa lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ trong cơ sở khám, chữa bệnh.

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

Theo hướng dẫn do Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn ký ban hành, từ tháng 5/2022 đến nay, dịch đã có diễn biến bất thường, đã ghi nhận thêm nhiều quốc gia lần đầu tiên xuất hiện các ổ dịch. Thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Cơ quan phòng chống dịch bệnh Châu Âu (European CDC), Cơ quan phòng, chống dịch bệnh Hoa Kỳ (US CDC) tính tới 23/8/2022, tổng số ca bệnh đậu mùa khỉ được công bố tại 96 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới là trên 44.503 ca, với phần lớn trong số này (44.116 ca) là số ca nhiễm ở những địa điểm chưa có báo cáo về bệnh đậu mùa ở khỉ trong lịch sử.

Từ tháng 1-7/2022 có 12 trường hợp tử vong được thông báo tại 5 quốc gia: Cộng hòa Trung Phi, Ghana, Nigeria, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Brazil và Ecuardo.

Chỉ trong tháng 7/2022, số ca trên toàn cầu đã tăng hơn 20.000 ca và xuất hiện thêm ở 39 quốc gia/vùng lãnh thổ mới. Hiện tại, một số quốc gia gần với Việt Nam như Thái Lan, Singapore, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản đã ghi nhận ca nhiễm bệnh.

Theo Bộ Y tế tại Việt Nam, đến ngày 21/8/2022 vẫn chưa ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ. Tuy nhiên trước tình hình mở cửa đón khách du lịch và các đối tác kinh tế trở lại sau khi dịch COVID-19 được khống chế, chúng ta cũng đối mặt với nguy cơ tiềm ẩn dịch đậu mùa khỉ xâm nhập trong cộng đồng và các cơ sở khám bệnh chữa bệnh. Trên thế giới cũng đã ghi nhận lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ tại cơ sở y tế.

6 nguyên tắc dự phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ trong cơ sở khám chữa bệnh. Bộ Y tế nêu rõ cần:1. Tăng cường tuân thủ thực hành phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn trong cơ sở KBCB.2. Áp dụng phòng ngừa lây nhiễm qua "tiếp xúc" và "giọt bắn" khi chăm sóc các trường hợp bệnh xác định và bệnh nghi ngờ.3. Trong trường hợp có các thủ thuật tạo khí dung, bắt buộc áp dụng thêm các biện pháp dự phòng qua "không khí".4. Điều tra, truy vết, xác định người tiếp xúc gần nhằm theo dõi, quản lý và tư vấn cách tự theo dõi sức khỏe theo hướng dẫn của Bộ Y tế.5. Quản lý người nhà người bệnh và khách thăm có liên quan đến đâu mùa khỉ.

6. Sàng lọc người nhiễm, nghi ngờ nhiễm bệnh đậu mùa khỉ

Dự phòng và kiểm soát lây nhiễm ca bệnh đậu mùa khỉ trong cơ sở khám chữa bệnh thế nào?

Bộ Y tế hướng dẫn cơ sở khám chữa bệnh triển khai sàng lọc người bệnh nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm bệnh đậu mùa khỉ khi có tại địa phương có thông báo ca bệnh đậu mùa khỉ trong cộng đồng hoặc cơ sở khám chữa bệnh.

- Đặt biển báo tại cổng vào của cơ sở khám chữa bệnh để người bệnh có thể nhận biết ngay hướng đi tới khu sàng lọc. Một số nội dung cần được ghi rõ trong biển báo: yếu tố dịch tễ (tiếp xúc với động vật, người nghi ngờ hoặc xác định nhiễm đậu mùa khỉ, đậu mùa hoặc tiếp xúc với đồ dùng/vật dụng của họ) và dấu hiệu, triệu chứng lâm sàng của bệnh đậu mùa khỉ.Khu vực sàng lọc cần được bố trí tại đơn vị khám bệnh và cấp cứu. Với những cơ sở khám chữa bệnh không có điều kiện bố trí khu sàng lọc trong nhà có thể thiết lập khu vực sàng lọc ngoài trời.Nhân viên y tế thực hiện sàng lọc mang phương tiện phòng hộ phù hợp (khẩu trang y tế, mũ giấy, áo choàng phòng dịch và găng tay y tế).Bộ Y tế lưu ý khi khám sàng lọc lưu ý khai thác tiền sử dịch tễ, các dấu hiệu triệu chứng của bệnh. Nội dung câu hỏi sàng lọc cần cập nhật phù hợp với diễn biến tình hình bệnh dịch; Yêu cầu người bệnh mang khẩu trang y tế nếu tình trạng người bệnh cho phép.- Cách ly người bệnh xác định nhiễm hoặc ca bệnh nghi ngờ tại Khoa Truyền nhiễm hoặc khu cách ly của cơ sở khám chữa bệnh.

- Các đơn vị lâm sàng của cơ sở khám chữa bệnh bố trí sẵn sàng một buồng cách ly để sử dụng khi phát hiện người bệnh nội trú nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm bệnh đậu mùa khỉ hoặc để điều trị người bệnh đậu mùa khỉ vừa hoặc nhẹ kèm theo bệnh chuyên khoa mà không thể chuyển về đơn vị riêng điều trị đậu mùa khỉ của cơ sở khám chữa bệnh. Tùy theo tình hình bệnh dịch, có thể tăng số buồng cách ly cho đậu mùa khỉ tại đơn vị lâm sàng.

Buồng cách ly người bệnh phải được dán biển cảnh báo "Buồng cách ly" và nêu rõ các biện pháp cách ly cần áp dụng, giường bệnh cách nhau tối thiểu 1 mét. Hạn chế vận chuyển người bệnh ra ngoài khu cách ly.Bộ Y tế cũng lưu ý phòng ngừa lây nhiễm tại đơn vị cấp cứu bằng cách: Bố trí các buồng, hoặc khu vực để sàng lọc, cách ly người xác định nhiễm và nghi ngờ nhiễm; Trong trường hợp người bệnh nghi nhiễm chưa thể sàng lọc được thì ưu tiên cấp cứu, thực hiện cách ly và áp dụng các biện pháp phòng ngừa như trường hợp xác định nhiễm và nghi ngờ nhiễm.Bộ Y tế cũng khuyến cáo: Phụ nữ có thai không được tiếp xúc với người xác định nhiễm, nghi ngờ nhiễm đậu mùa khỉ.Nếu bị nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm đậu mùa khỉ phải được theo dõi thêm của bác sĩ chuyên khoa Sản;Nếu sản phụ sinh đẻ trong thời gian bị nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm đậu mùa khỉ, nhân viên y tế phải áp dụng tối đa các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm khi đỡ đẻ hoặc thực hiện các thủ thuật lấy thai."Trẻ sơ sinh được sinh ra từ mẹ mắc bệnh đậu mùa khỉ cần được giám sát chặt chẽ để phát hiện kịp thời đậu mùa khỉ"- Hướng dẫn của Bộ Y tế nêu rõ.

Đối với người bệnh đang cho con bú cần cách ly mẹ và con trong giai đoạn bệnh đang tiến triển; Tạm dừng cho con bú trực tiếp trong giai đoạn bệnh đang tiến triển, nhưng vẫn có thể vắt sữa mẹ để nuôi dưỡng trẻ...

4 mức phân loại và đánh giá nguy cơ lây nhiễm đậu mùa khỉ trong cơ sở khám chữa bệnh

Nguy cơ cao: Những trường hợp tiếp xúc gần, trực tiếp mà không sử dụng phương hộ phòng hộ như: Người tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm bệnh bao gồm các tiếp xúc da kề da với bệnh nhân (như sờ, chạm...) và quan hệ tình dục; Nhân viên y tế không sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân thích hợp khi trực tiếp khám, chăm sóc, điều trị; Người cùng làm việc trong khoảng cách gần hoặc ở cùng phòng làm việc, với không gian kín hoặc thông khí kém mà không sử dụng khẩu trang, phương tiện phòng hộ cần theo dõi sức khỏe trong 21 ngày sau phơi nhiễm; Thực hiện báo cáo ca bệnh có thể nếu có biểu hiện triệu chứng; Tiêm vaccine theo hướng dẫn;

Nguy cơ trung bình: Tiếp xúc gần với các vật dụng có nguy cơ lây nhiễm như: Tiếp xúc với các vật dụng sinh hoạt của người bệnh: quần áo, chăn, chiếu, gối...; Một số tình huống phơi nhiễm đặc biệt khác do cán bộ dịch tễ trực tiếp điều tra xác định, bao gồm cả phơi nhiễm trong phòng xét nghiệm cần theo dõi sức khỏe trong 21 ngày sau phơi nhiễm; Thực hiện báo cáo ca bệnh có thể nếu có biểu hiện triệu chứng; Tiêm vaccine ngay theo hướng dẫn;

Nguy cơ thấp: Là những trường hợp tiếp xúc với trường hợp bệnh đậu mùa khỉ nhưng có sử dụng phương tiện phòng hộ; Tiếp xúc trong cộng đồng từ 1-3 mét với trường hợp nghi ngờ nhiễm đậu mùa khỉ cần theo dõi sức khỏe trong 21 ngày; Bộ phận giám sát lưu lại thông tin liên lạc theo hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ của Bộ Y tế; Thực hiện tiêm vaccine cho đối tượng ưu tiên theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

Không nguy cơ: Không có tiếp xúc với ca bệnh đậu mùa khỉ có triệu chứng trong 21 ngày qua; Nhân viên phòng xét nghiệm tuân thủ sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân; Thực hiện tiêm vaccine cho đối tượng ưu tiên theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

TT-GDSK

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

28 Tháng 8 2022

Sáng ngày 25/8, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương, chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch và tiêm vắc-xin phòng COVID-19.

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

Toàn cảnh điểm cầu trực tuyến tại Quảng Nam

Dự hội nghị tại điểm cầu Sở Y tế Quảng Nam có Ts.Bs Nguyễn Văn Văn - PGĐ Sở Y tế, đại diện Phòng chức năng thuộc Sở, Lãnh đạo CDC Quảng Nam và các Khoa/phòng liên quan.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, tính đến ngày 23/8, cả nước đã triển khai tiêm được hơn 255 triệu mũi vắc-xin phòng COVID-19, trong đó, số mũi tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là hơn 14,7 triệu mũi; số mũi tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là hơn 22 triệu mũi và số mũi tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là hơn 218,3 triệu mũi. Tỷ lệ tiêm mũi 4 ở người từ 18 tuổi trở lên đạt 70,2%; ở trẻ từ 12-17 tuổi, tỷ lệ tiêm mũi 3 đạt 48,5%; tỷ lệ tiêm mũi 2 ở trẻ từ 5-11 tuổi đạt 51,2%. Tiến độ tiêm mũi 4 cho người từ 18 tuổi trở lên; tiêm mũi 3 cho trẻ từ 12-17 tuổi và tiêm mũi 2 cho trẻ từ 5-11 tuổi ở nhiều địa phương còn thấp.

Tại hội nghị, đại diện Cục Y tế dự phòng đã hướng dẫn sở Y tế các tỉnh, thành phố công tác giám sát và phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ; Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế thông tin về kết quả triển khai nền tảng quản lý tiêm chủng; các địa phương báo cáo tình hình dịch, tiến độ tiêm và những khó khăn trong quá trình triển khai tiêm vắc-xin phòng COVID-19.
Phát biểu kết luận hội nghị, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương đề nghị các địa phương tiếp tục triển khai thực hiện quyết liệt chỉ đạo của trung ương, hướng dẫn của Bộ Y tế về phòng, chống dịch và tiêm vắc-xin phòng COVID-19. Để đạt được mục tiêu tiêm chủng, các địa phương có tỷ lệ tiêm thấp cần nghiên cứu việc thành lập các tổ công tác liên ngành nhằm tổ chức tiêm vắc-xin an toàn, hiệu quả; tăng cường công tác truyền thông về lợi ích, hiệu quả của vắc-xin. Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế cần tăng cường hơn nữa việc hướng dẫn, đôn đốc, hỗ trợ các địa phương trong công tác tiêm chủng; vận hành hiệu quả phần mềm quản lý tiêm chủng.

Thứ trưởng Bộ Y tế cũng đề nghị các huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn… vào cuộc tích cực hơn nữa trong chỉ đạo, tuyên truyền, vận động người dân tiêm vắc-xin phòng COVID-19; đẩy nhanh tiến độ tiêm trên địa bàn.

Đối với dịch bệnh đậu mùa khỉ, các địa phương chỉ đạo, phổ biến hướng dẫn việc tổ chức giám sát trên địa bàn. Một số bệnh truyền nhiễm khác vẫn đang lưu hành, do đó, các địa phương cần chủ động phòng, chống không để dịch bệnh bùng phát.

Trưởng Hoa

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

17 Tháng 8 2022

Theo SKĐS - 17-08-2022, Việt Nam đã ghi nhận sự xuất hiện các biến thể phụ mới của biến thể Omicron như BA.4, BA.5, BA.2.75, BA.2.12.1 với khả năng lây nhanh. Trong tuần qua, cả nước ghi nhận trung bình 2.000 ca mắc mới mỗi ngày...

Bộ Y tế cho biết, tình hình dịch COVID-19 đang có chiều hướng gia tăng số ca mắc trên thế giới và tại Việt Nam, theo thống kê, trong 7 ngày qua, cả nước có 14.490 ca mắc COVID-19 mới, trong đó ngày đỉnh điểm số ca mắc lên đến gần 3.000, cao nhất trong hơn 3 tháng qua ở nước ta. Cùng đó, số bệnh nhân nặng cũng gia tăng theo, hiện trung bình khoảng 100 trường hợp đang điều trị.

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?


Thông tin từ Bộ Y tế, tại các tỉnh phía Nam các biến thể phụ BA.4, BA.5 đã bắt đầu chiếm ưu thế. Biến thể này đã ghi nhận tại TP HCM, Cần Thơ, Bình Dương, Tiền Giang, Bến Tre... và một số tỉnh, thành khác ở phía Bắc như Hải Dương, Thái Bình, Cao Bằng và Nghệ An...

Tại TP HCM thông qua khảo sát tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM trong tuần cuối tháng 7 cho thấy, số ca nhiễm biến thể BA.5 chiếm ưu thế với 80% tổng số ca bệnh. Các biến thể khác như BA.2, BA.4, BA.2.12.1 chiếm tỷ lệ nhỏ.

Trước đó, đại diện Viện Pasteur TP HCM cũng cho biết, trong số hơn 30 mẫu được làm giải trình tự gen thì biến thể phụ BA.2 chiếm khoảng 30%, còn lại là BA.4, BA.5, đồng thời phát hiện thêm cả biến thể phụ BA.2.12.1. "Biến thể BA.2.12.1 cũng có khả năng lẩn tránh miễn dịch nhưng ít hơn BA.4, BA.5"- PGS.TS Nguyễn Vũ Thượng - Phó Viện trưởng Viện Pasteur TP HCM cho biết.

Theo chuyên gia, hiện nay biến thể phụ BA.4, BA.5 đang dần chiếm tỷ trọng cao cùng với biến thể phụ BA.2 . Theo y văn thế giới, biến thể phụ BA.4, BA.5 đều có khả năng lẩn tránh miễn dịch.

Việc tăng tỷ lệ nhiễm BA.2.12.1, BA.4 và BA.5 đi kèm với tăng mắc mới. Ở một số quốc gia, sự gia tăng ca bệnh cũng dẫn đến sự gia tăng số ca nhập viện, nhập ICU và tử vong. BA.4 và BA.5 có khả năng lẩn tránh miễn dịch tốt hơn so với biến thể gốc của Omicron.

BA.4/BA.5 có hiệu giá kháng thể trung hòa thấp hơn khoảng 7,5 lần so với BA.1. BA.4/BA.5 có khả năng kháng với kháng thể vaccine cao gấp 3-4 lần so với các biến thể cũ của Omicron. BA.2.12.1 tăng 1.8 lần khả năng kháng với kháng thể tạo ra từ vaccine so với BA.2.

Mới đây nhất, Cục Y tế dự phòng cho biết, biến thể BA.2.75 cũng đã xâm nhập vào Việt Nam. Mặc dù vẫn chưa chắc chắn về mức độ lây nhiễm, tỉ lệ nhập viện hoặc khả năng né miễn dịch, các chuyên gia vẫn gióng lên hồi chuông cảnh báo về độc lực của biến thể này.

Biến thể BA.2.75 được phát hiện đầu tiên tại Ấn Độ vào tháng Năm và từ đó đã lan rộng ra 16 quốc gia. Theo một nghiên cứu từ Đại học Bang Arkansas của Mỹ, tỷ lệ lây nhiễm do biến thể mới này ở Ấn Độ trong 3 tháng qua cao hơn 3,2 lần so với BA.5.

Các nhà nghiên cứu quốc tế cũng cho biết dòng phụ mới này của Omicron có nhiều đột biến hơn BA.5, do đó, mức độ né tránh vaccine cũng sẽ cao hơn.
TS Eric Topol - người sáng lập và giám đốc Viện nghiên cứu Scripps ở Mỹ - giải thích rằng, biến thể BA.2.75 sở hữu thêm 8 đột biến so với chủng BA.5, do đó có thể né miễn dịch mạnh hơn.

Tom Peacock - nhà virus học tại Khoa Các bệnh truyền nhiễm, Đại học Hoàng gia London - cũng cho hay, protein gai trong BA.2.75 có một số đột biến chính, đáng chú ý là khả năng tăng trưởng nhanh và lây lan rộng rãi theo địa lý.

TT-GDSK

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?

16 Tháng 8 2022

Theo SKĐS - sáng 16/8, Bộ Y tế cho biết thời gian gần đây số ca mắc mới tăng, ca nặng tăng; Bộ Y tế tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình dịch, nhất là theo dõi chặt sự xuất hiện của các biến thể mới của COVID-19;
Thống kê từ Bộ Y tế ngày 15/8, ca COVID-19 mới tăng lên 1.695, tăng hơn 200 trường hợp so với ngày trước đó. Trong ngày số bệnh nhân khỏi gấp gần 6 lần ca mới; bệnh nhân nặng cũng tăng lên.

Tại sao cần nghiên cứu về mức sinh, mức tử vong của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ?
Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 11.367.479 ca nhiễm, đứng thứ 12/227 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 112/227 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 114.603 ca nhiễm).Đến nay tổng số người mắc COVID-19 ở nước đã đã khỏi là: 10.029.826 ca; Trong số bệnh nhân đang theo dõi, điều trị có 124 trường hợp thở ô xy là 124 ca, gôm: Thở ô xy qua mặt nạ: 111 ca; Thở ô xy dòng cao HFNC: 4 ca; Thở máy không xâm lấn: 2 ca; Thở máy xâm lấn: 7 ca. Thống kê gần đây cho thấy, số ca nặng gia tăng so với trước đó có thời điểm chỉ hơn 20 trường hợp đang điều trị, liên tục các ngày qua, bệnh nhân nặng đang điều trị thường trên 100 ca/ ngày; Trong tuần qua, cả nước ghi nhận trung bình 2000 ca mắc mới mỗi ngày, số ca mắc đang có xu hướng gia tăng trở lại và có thể gây quá tải hệ thống y tế, nhất là trong bối cảnh nguy cơ xảy ra "dịch chồng dịch" do một số bệnh dịch lưu hành khác (cúm A, sốt xuất huyết, tay chân miệng...) đang trong mùa cao điểm và khả năng xâm nhập của các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi (đậu mùa khỉ, viêm gan cấp tính...).Vì vậy cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình dịch, nhất là sự xuất hiện của các biến thể mới của COVID-19, thường xuyên đánh giá, phân tích tình hình và các yếu tố nguy cơ; chủ động xây dựng các kịch bản, phương án ứng phó và triển khai đáp ứng với mọi tình huống có thể xảy ra của dịch; kịp thời cập nhật, bổ sung các hướng dẫn chuyên môn và hỗ trợ địa phương trong phòng chống dịch COVID-19.Tiếp tục tăng cường chỉ đạo đẩy nhanh hơn nữa tiến độ tiêm vaccine phòng COVID-19 bảo đảm an toàn, khoa học, hiệu quả; chỉ đạo đẩy mạnh việc vận động, khuyến khích người dân tham gia tiêm vaccine đầy đủ, đúng lịch.Tiếp tục tổ chức tốt việc phân luồng, thu dung, cấp cứu, cách ly và điều trị kịp thời các trường hợp mắc bệnh, đặc biệt chú ý đối với nhóm nguy cơ cao, hạn chế thấp nhất các ca tử vong; thực hiện nghiêm việc kiểm soát nhiễm khuẩn, không để lây nhiễm chéo trong bệnh viện; tăng cường chỉ đạo tuyến, hỗ trợ tuyến dưới.

Phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương bảo đảm đủ thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế, nhân lực cho công tác phòng, chống dịch COVID-19 và phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân; tiếp tục đôn đốc, hướng dẫn việc triển khai nghiên cứu, sản xuất vaccine, sinh phẩm, thuốc, vật tư, trang thiết bị.

TT-GDSK