Tác giả đã đặt ông Hai vào tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình

Tác giả đã đặt ông Hai vào tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình?

A. Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe nhờ người khác đọc.

B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư.

Đáp án chính xác

C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng, nói gió vợ chồng ông Hai.

D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ da diết cái làng Chợ Dầu của mình.

Xem lời giải

Tác giả đã đặt ông Hai vào tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của

10/11/2020 1,181

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Tác giả đã đặt ông Hai vào tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình?

A. Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe nhờ người khác đọc. B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư. C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng, nói gió vợ chồng ông Hai. D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ da diết cái làng Chợ Dầu của mình.

Câu hỏi trong đề: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại [I]

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Kim Lân đã đặt nhân vật vào một tình huống truyện như thế nào? Việc tạo tình huống truyện nhằm mục đích gì?

Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào trong truyện Làng?


Câu 94061 Nhận biết

Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào trong truyện Làng?


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Lập dàn ý phân tích chi tiết tác phẩm Làng --- Xem chi tiết

...

Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện Làng

  • Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Hai - Mẫu 1
  • Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Hai - Mẫu 2
  • Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Hai - Mẫu 3
  • Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Hai - Mẫu 4
  • Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Hai - Mẫu 5
  • Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Hai - Mẫu 6
  • Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Hai - Mẫu 7
  • Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Hai - Mẫu 8
  • Đoạn văn cảm nhận về ông Hai có lời dẫn trực tiếp
  • Đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về ông Hai

Đoạn văn cảm nhận về nhân vật ông Hai - Mẫu 1

Ông Hai là người rất tự hào về cái làng chợ Dầu của mình. Khi phải di tản cư ông cứ nhắc đi nhắc lại với những người chung quanh cái không khí cách mạng của làng ông: "Cả giới phụ lão có cụ râu tóc bạc phơ cũng vác gậy đi tập một hai...". Cứ như vậy, suốt cả buổi tối, ông lão ngồi vén quần lên tận bẹn mà nói liên miên về cái làng của ông. Ông nói cho sướng miệng và để cho đỡ nhớ làng chứ không chú ý người khác có nghe không ? Sau những giây phút làm việc mệt nhọc, nằm gác tay lên trán, ông lại nghĩ về làng. Ông cứ muốn về làng, muốn được "cùng mọi người đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá...". Vì quá yêu, quá tự hào về cái làng của ông mà ông "nghẹn đắng hẳn lại, da mặt tê rân rân", "chết lặng đi tưởng như không thở được" khi nghe tin cả làng mình theo Việt gian ! Lúc đầu ông không thể tin, ông hỏi đi, hỏi lại "giọng ông như lạc hẳn": "Liệu có thật không hở bác. Khi có người quả quyết vì ra ở dưới ấy lên và nói chắc như đinh đóng cột ở làng ông "Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi"..., thì ông Hai không thể nghe thêm được nữa. Ông đánh trống lảng rồi đi thẳng. Thông qua nhân vật ông Hai, tác giả muốn ca ngợi tình yêu quê hương, tình yêu đất nước, sự giác ngộ cách mạng của những người nông dân hiền lành, chất phác. Chính tình yêu quê hương đất nước, ý thức giác ngộ cách mạng ấy mà họ một lòng theo Đảng, theo Cách mạng, đứng lên giành quyền sống, giữ vững nền độc lập tự chủ của dân tộc trước mọi gian nan, thử thách.

Video liên quan

Chủ Đề