Sự giống nhau giữa tích tụ tư bản

Tích tụ và tập trung tư bản? Vai trò của tập trung tư bản trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản?

Quảng cáo

- Tích tụ tư bản

+ Khải niệm: Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản.

+ Tích lũy tư bản xét về mặt làm tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt là tích tụ tư bản.

+ Tích tụ tư bản, một mặt, là yêu cầu của tái sản xuất mở rộng, của sự ứng dụng tiến bộ kỹ thuật; mặt khác, sự tăng lên của khối lượng giá trị thặng dư trong quá trình phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo khả năng hiện thực cho tích tụ tư bản.

- Tập trung tư bản

+ Khái niệm: Tập trung tư bản là sự tăng thêm, quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.

+ Nguyên nhân: do cạnh tranh và tín dụng. Do cạnh tranh mà dẫn tới sự liên kết tự nguyện hay sáp nhập các tư bản cá biệt. Tín dụng tư bản chủ nghĩa là phương tiện để tập trung các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội vào tay các nhà tư bản.

- So sánh giữa tích tụ và tập trung tư bản:

+ Điểm giống nhau: đều làm tăng quy mô của tư bản cá biệt.

+ Điểm khác nhau:

Một là, nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, do đó tích tụ tư bản làm tăng quy mô của tư bản cá biệt, đồng thời làm tăng quy mô của tư bản xã hội. Còn nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội, do dó tập trung tư bản chỉ làm tăng quy mô của tư bản cá biệt, mà không làm tăng quy mô của tư bản xã hội.

Hai là, nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, xét về mặt đó. Nó phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữa tư bản và lao động: nhà tư bản tăng cường bóc lột lao động làm thuê để tăng quy mô của tích tụ tư bản. Còn nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội do cạnh tranh mà dẫn đến sự liên kết hay sáp nhập, xét về mặt đó, nó phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh trong nội bộ giai cấp các nhà tư bản; đồng thời nó cũng tác động đến mối quan hệ giữa tư bản và lao động.

- Mối quan hệ:

Tích tụ và tập trung tư bản có quan hệ mật thiết với nhau. Tích tụ tư bản làm tăng thêm quy mô và sức mạnh của tư bản cá biệt, do đó cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, dẫn đến tập trung nhanh hơn. Ngược lại, tập trung tư bản tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư, nên đây nhanh tích tụ tư bản. Ảnh hưởng qua lại nói trên của tích tụ và tập trung tư bản làm cho tích luỹ tư bản ngày càng mạnh. Tập trung tư bản có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhờ tập trung tư bản mà xây dựng được những xí nghiệp lớn, sử dụng được kỷ thuật và công nghệ hiện đại.

- Vai trò của tập trung tư bản

+ Nhờ có tập trung tư bản mà có thể tổ chức được một cách rộng lớn lao động hợp tác, biến quá trình sản xuất rời rạc, thủ công thành quá trình sản xuất phối hợp theo quy mô lớn và được xếp đặt một cách khoa học, xây dựng được những công trình công nghiệp lớn, sử dụng kỹ thuật và công nghệ hiện đại.

+ Tập trung tư bản không những dẫn đến sự thay đổi về lượng của tư bản, mà còn làm cho tư bản có một chất lượng mới, làm cho cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên. Nhờ đó năng suất lao động tăng lên nhanh chóng. Chính vì vậy, tập trung tư bản trở thành đòn bẩy mạnh mẽ của tích luỹ tư bản.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Sự giống nhau giữa tích tụ tư bản

  • Thế nào là tuần hoàn và các hình thái tuần hoàn của tư bản công nghiệp?

    Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất biện chứng giữa quá trình sản xuất, và quá trình lưu thông. Lưu thông của tư bản, theo nghĩa rộng, là sự vận động của tư bản.

  • Thế nào là chu chuyển, thời gian chu chuyển và tốc độ chu chuyển của tư bản?

    Nghiên cứu tuần hoàn của tư bản là nghiên cứu mặt chất của sự vận động tư bản, còn nghiên cứu chu chuyển tư bản là nghiên cứu mặt lượng hay nghiên cứu tốc độ vận động của tư bản.

  • Thế nào là tư bản cố định và tư bản lưu động? Ý nghĩa của việc phân chia cặp phạm trù trên?

    Tư bản sản xuất gồm nhiều bộ phận và có thời gian chu chuyển khác nhau về mặt giá trị, do đó ảnh hưởng đến thời gian chu chuyển của toàn bộ tư bản.

  • Tác dụng và biện pháp nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản?

    - Tác dụng của việc nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản: + Nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản cố định sẽ tiết kiệm được chi phí bảo quản, sửa chữa tài sản cố định

  • Phân tích sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất?

    Trong chủ nghĩa tư bản, do những đặc điểm, điều kiện khác nhau, nên cùng một lượng tư bản như nhau đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau, thì tỷ suất lợi nhuận đạt được lại khác nhau.

Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

Tích tụ tư bản là gì?

Vào thế kỷ XVII, chủ nghĩa tư bản xuất hiện lần đầu tiên tại châu Âu phát triển trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và trở thành một hình thái xã hội tại Hà Lan, Anh. Sau đó, hình thái này đã phát triển nhanh chóng trên thế giới cùng với chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa tư bản là một hệ thông kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận. Trong đó, tích tụ tư bản là một trong những đặc trưng cơ bản của tích tụ tư bản.

Tích tụ tư bản là việc tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó. Một mặt, tích tụ tư bản yêu cầu tái sản xuất mở rộng và ứng dụng khoa học kỹ thuật; mặt khác sự tăng lên của khối lượng giá trị thặng dư trong quá trình phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo khả năng thực hiện cho tích lũy tư bản. Hay nói dễ hiểu hơn tích tụ tư bản chính là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản.

Do đó, để hiểu rõ tích tụ tư bản là gì? chúng ta cần tìm hiểu về nguồn gốc của tích lũy.

Sự giống nhau giữa tích tụ tư bản

Tích tụ và tập trung tư bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.27 KB, 13 trang )

Đề tài: Thế nào là tích tụ và tập trung tư bản? Phân biệt
tích tụ và tập trung tư bản? Vai trò của tập trung tư bản
trong chủ nghĩa tư bản hiện đại? Ý nghĩa nghiên cứu?

Sinh viên thực hiện: Lê Bảo Trân


Nội dung chính
1.
2.
3.
4.

Lý luận chung về tích tụ và tập trung tư bản
So sánh tích tụ và tập trung tư bản
Vai trò của tích tụ và tập trung tư bản
Ý nghĩa nghiên cứu


Tích tụ tư bản
 Là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách
tư bản hóa một phần giá trị thặng dư
 Đặc điểm: Phụ thuộc lợi nhuận và diễn ra nhanh
 Kết quả:


Tập trung tư bản

Là sự tăng thêm quy mô tư bản bằng cách kết hợp
nhiều tư bản nhỏ thành một tư bản lớn hơn.
Đặc điểm: Tập trung hóa sản xuất




Tập trung tư bản
Sau
Kết quả

Trước


Giá trị thặng dư
 Giá trị thặng dư được Mac xem là phần chênh
lệch giữa giá trị hàng hóa và số tiền nhà tư bản bỏ
ra


Mối quan hệ tích tụ tư bản
và tập trung tư bản
Tích tụ tư bản

Tập trung tư bản

Làm tăng quy mô
tư bản cá biệt

Tăng cường bóc lột
GTTD

Cạnh tranh gay gắt và
tập trung tư bản nhanh hơn


Đẩy mạnh tích tụ tư bản


Mối quan hệ tích tụ tư bản
và tập trung tư bản
Tích tụ tư bản

Tập trung tư bản

Sản xuất quy mô lớn ra đời
Tập trung sản xuất

Sự sáp nhập giữa các công ty lớn hay mua lại các
công ty nhỏ là một trong những nét mới của CNTB
hiện đại


Sự giống nhau giữa tích tụ tư bản
và tập trung tư bản

 Làm tăng quy mô của tư bản cá biệt qua đó thúc
đẩy quá trình tích lũy tư bản gia tăng.


Sự khác nhau giữa tích tụ tư bản
và tập trung tư bản
Tích tụ tư bản

Tập trung tư bản


Nguồn gốc

Từ giá trị thặng dư được Tư bản đã hình thành sẵn
tư bản hoá
trong xã hội

Quy mô

Tư bản xã hội tăng

Quan hệ

Nhà tư bản với lao động Nhà tư bản với nhà tư bản.

Giới hạn

Khối lượng giá trị thặng Tư bản tập trung từng
dư có được.
ngành, khác ngành, toàn xã
hội

Tư bản xã hội không thay
đổi


Vai trò của tích tụ tư bản
 Tạo điều kiện cho nhà tư bản mở rộng SX
 Đổi mới công nghệ tăng năng suất lao động
 Thúc đẩy quá trình hình thành nền sản xuất lớn
TBCN

 Trở thành đòn bẩy mạnh mẽ của tích luỹ tư bản.
 Giúp nhà tư bản có thể thực hiện những công trình
lớn, những hợp đồng lớn


Ý nghĩa nghiên cứu
 Tích tụ và tập trung tư bản là các con đường làm
cho qui mô vốn tăng lên.
 Tích tụ và Tập trung tư bản có thể hiểu như hai
mặt của tư bản.
 Hình thành các tổ chức độc quyền
 Muốn cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh thì
phải ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới.
 Nếu khả năng không đủ mạnh thì phải gia nhập
các tổ chức quy mô lớn hơn.
 Ở Việt Nam đã có sự sáp nhập hay mua lại giữa
các công ty