Soạn văn chuyện cũ trong phủ chúa trịnh năm 2024

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da: mái tóc dài, óng ả , mềm mượt tựa mây. Làn da trắng như tuyết Thúy Vân là một cô gái đẹp, phúc hậu, đoan trang, quý phái Câu 4 [trang 83 sgk Ngữ văn 9 Tập 1]: Bên cạnh vẻ đẹp nhan sắc, tài năng và tâm hồn của Kiều còn được nhấn mạnh:

  • Tài năng: cầm, kì, thi, họa độc nhất vô nhị.
  • Tâm hồn: thanh cao, đa sầu, đa cảm. ⇒ Thúy Kiều là người tài sắc vẹn toàn, tuyệt thế giai nhân. Câu 5 [trang 83 sgk Ngữ văn 9 Tập 1]: Đúng, vì - Vẻ đẹp của Thúy Vân khiến thiên nhiên phải “thua”, “nhường”: mang sắc thái biểu cảm dự báo số phận yên bình, suôn sẻ.
  • Vẻ đẹp của Thúy Kiều khiến thiên nhiên phải “hờn”, “ghen”: mang sắc thái biểu cảm dự báo số phận lênh đênh, sóng gió.

Soạn bài Cảnh ngày xuân [ngắn nhất]

Câu 1 [trang 86 sgk Ngữ văn 9 Tập 1]:

  • Vẻ đẹp riêng của mùa xuân:
  • Màu sắc: Màu xanh mướt của cỏ.
  • Đường nét: Cành lê điểm vài bông hoa. Không gian: chim én chao liệng như thoi đưa trên bầu trời, ánh sáng đẹp, trời xuân cao rộng. ⇒ Khung cảnh mùa xuân: tươi đẹp, giàu sức sống, tinh khôi.
  • Nhận xét về cách dung từ ngữ và bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du
  • Cách dùng từ chọn lọc, tinh tế, biểu cảm thể hiện qua từ “điểm” khắc họa cảnh vật sinh động, có hồn.
  • Bút pháp nghệ thuật: chấm phá, lấy tĩnh tả động. Câu 4 [trang 87 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1]: Tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ giàu chất tạo hình những từ láy gợi hình, tính từ tả màu sắc, từ ghép... Tác giả kết hợp tài tình bút pháp tả cụ thể, chi tiết và bút pháp gợi có tính chất chấm phá, điểm xuyết.

Soạn bài Thuật ngữ

I, Thuật ngữ là gì?

Câu 1 [trang 87 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1]: Cách giải thích thứ nhất ai cũng hiểu được. Cách giải thích thứ hai nếu ai không có kiến thức về hóa học thì sẽ rất khó hiểu Câu 2 [trang 88 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1]: a, Môn Địa lí, Hóa học, Ngữ văn, Toán b, Những từ được in đậm chủ yếu được dùng cho văn bản khoa học

II, Đặc điểm của thuật ngữ

  • Yếu tố miêu tả giúp cho tác phẩm trở nên sinh động và hấp dẫn hơn

Soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích

Câu 1 [trang 95 sgk Ngữ văn 9 Tập 1]:Cảnh thiên nhiên trong sáu câu thơ đầu

  • Đặc điểm không gian trước lầu Ngưng Bích: mênh mông hoang vắng, rợn ngợp, thiếu vắng cuộc sống của con người, bốn bề xa trông bát ngát, cồn cát vàng nổi lên nhấp nhô như sóng lượn mênh mông, bụi hồng trải ra trên hàng dặm xa.
  • Thời gian: Gợi vòng tuần hoàn khép kín của thời gian, từ sáng sớm đến khuya.
  • Hoàn cảnh, tâm trạng của Thúy Kiều:
  • Hoàn cảnh: bị giam hãm tù túng trong vòng luẩn quẩn của thời gian, không gian.
  • Tâm trạng: cô đơn, buồn tủi, chán chường. Câu 3 [trang 96 sgk Ngữ văn 9 Tập 1]: b. Nhận xét cách dùng điệp ngữ “Buồn trông” lặp lại bốn lần đặt ở đầu mỗi câu lục diễn tả tâm trạng buồn tràn ngập niềm chua xót về mối tình tan vỡ, nõi đau buồn vì cách biệt cha mẹ, lo sợ hãi hùng trước tai biến dữ dội.

Soạn bài Mã Giám Sinh mua Kiều

Câu 1 [trang 99 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1]:

  • Ngoại hình của Mã Giám Sinh: ngoài 40 tuổi, mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
  • Cử chỉ hành động: trước thầy sau tớ lao xao, ghế trên ngồi tót sỗ sàng
  • Tính cách: Thể hiện bản chất con buôn, bất nhân, xem con người như một món hàng trao đổi, kì kèo, giả dối từ việc giới thiệu đến trình bày mục đích mua Kiều Câu 3 [trang 100 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1]: Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du
  • Xót xa trước tình cảnh con người bị hạ thấp, chà đạp
  • Thương thay cho số phận người phụ nữ hồng nhan mà bạc mệnh
  • Cảm động trước tầm lòng hiếu đạo của Thúy Kiều
  • Tố cáo xã hội đồng tiền đã đẩy con người, nhất là những người phụ nữ vào lâm vào hoàn cảnh éo le, trớ trêu

Soạn bài Trau dồi vốn từ

Câu 1 [trang 99 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1]: Tác giả muốn nói rằng tiếng Việt của chúng ta có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu giao tiếp chỉ là chúng ta có biết làm giàu và đẹp tiếng Việt hay không.

II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ

  • Ngòi bút tài hoa của Nguyễn Du không phải có sẵn mà là biết học lời ăn tiếng nói của quần chúng
  • Trau dồi vốn từ ngoài việc hiểu chính xác nghĩa để dùng còn phải làm giàu vốn từ bằng cách viết thêm từ mới.

Soạn bài Thúy Kiều báo ân báo oán

Câu 2 [trang 108 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1]: Những lời đầu tiên của Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu mỉa mai, đay nghiến. Bằng giọng điệu đầy vẻ châm biếm, Kiều gọi Hoạn Thư là "tiểu thư", cẩn thận báo cho mụ ta biết về "luật nhân quả" ở đời "càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều" Câu 5 [trang sgk Ngữ văn 9 Tập 1]:

  • Hoạn Thư khôn ngoan, thủ đoạn, mưu mô. Trong cảnh “hồn lạc phách xiêu” vẫn chứng minh mình là người “sâu sắc nước đời”.
  • Thúy Kiều giàu lòng vị tha, tình nghĩa. Đối với Thúc Sinh biết ơn, trân trọng và ban thưởng hậu hĩnh; đối với Hoạn Thư tha thứ, vị tha.

Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Câu 2 [trang 115 sgk Ngữ văn 9 Tập 1]: Phẩm chất Lục Vân Tiên:

  • Mẫu người hào hiệp, xả thân vì nghĩa mang phẩm chất anh hùng, dũng cảm,
  • Coi trọng lễ nghĩa, trọng nghĩa khí: cứu người không mong trả ơn, có tấm lòng cảm thông, không muốn Nguyệt Nga ra khỏi xe tránh làm ảnh hưởng đến danh dự, tiết nghĩa của nàng. Câu 3 [trang 115 sgk Ngữ văn 9 Tập 1]: Nét đẹp tâm hồn Kiều Nguyệt Nga :
  • Người con hiếu thảo : vâng lời cha mẹ làm lễ nghi gia dù lòng không muốn.
  • Thùy mị, nết na, có học thức, lời nói khiêm nhường, mực thước; thái độ kính trọng, hàm ơn.
  • Trọng tình nghĩa : nhận sự cứu giúp của Vân Tiên, mong được trả ơn chàng. Câu 5 [trang 115 sgk Ngữ văn 9 Tập 1]: Ngôn ngữ tác giả trong đoạn trích : mộc mạc, bình dân, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày, mang đậm màu sắc Nam Bộ.

Soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Câu 1 [trang 117 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1]: a, câu thơ tả cảnh: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân .... Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia”, “Buồn trông cửa bể chiều hôm ... Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Câu thơ tả tâm trạng “bên trời góc bể bơ vơ ... Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

Câu 2 [trang 124 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1]: Từ "hoa" trong "lệ hoa" được dùng theo nghĩa chuyển.

V. Từ đồng âm

Câu 1 [trang 124 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1]: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm

thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.

VI. Từ đồng nghĩa

Câu 1 [trang 125 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1]: Từ đồng nghĩa là các từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau [trong một số trường hợp có thể thay thế nhau]

VIII. Cấp độ khái quát nghĩa của từ

IX. Trường từ vựng

Câu 1 [trang 126 sgk Ngữ văn 9 Tập 1]: Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Câu 2 [trang 126 sgk Ngữ văn 9 Tập 1]: Các từ cùng trường từ vựng: Tắm và bể → tăng tính biểu cảm, tăng sức tố cáo.

Soạn bài Đồng chí

Câu 1 [trang 130 sgk Ngữ văn 9 Tập 1]:

  • Câu thớ thứ bảy là một câu đặc biệt chỉ có 1 từ, 2 tiếng và dấu chấm than tạo một nốt nhấn, nó vang lên như một lời phát hiện, một lời khẳng định.
  • Câu thơ như bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn sau

Câu thơ như lời bật thốt đầy cảm xúc, như tiếng gọi ấm êm. Câu 2 [trang 130 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1]: Cơ sở để hình thành tình đồng chí

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh thuộc thể loại gì?

– Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh được viết theo thể tùy bút.

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh tác giả là ai?

Đôi nét về tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. Phạm Đình Hổ thành công ở thể loại tùy bút, sự ghi chép rất chân thực, sinh động mà lại giàu chất trữ tình. Cùng với đó là các chi tiết miêu tả chọn lọc kĩ càng, đắt giá, giàu sức thuyết phục, tả cảnh đẹp vô cùng tỉ mỉ nhưng lại nhuốm màu u ám, mang tính dự báo.

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Phương thức biểu đạt là gì?

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: tự sự. Câu 2: Nội dung: Thói ăn chơi xa đọa của vua chúa và nhũng nhiễu của bọn vua chúa, quan lại thời Trịnh được Phạm Đình Hổ miêu tả rất cụ thể, sinh động.

Chủ Đề