So sánh với khu vực Đông Bắc, khu vực Tây Bắc nước ta có

Đặc điểm địa hình cùng núi Tây Bắc

– Phạm vi: Nằm giữa Sông Hồng, Sông Cả.

– Đặc điểm chung: Là khu vực địa hình cao nhất Việt Nam  cùng những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc- đông nam.

– Các dạng địa hình chính:

+ Có 3 mạch núi chính: Phía đông: Dãy Hoàng Liên Sơn có đình Phanxipăng 3143m cao nhất cả nước. Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt- Lào. ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen lẫn các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi, phong thổ, Tả phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu…

+ Nối tiếp là cùng đồi núi Ninh Bình, Thanh Hoá có dãy Tam Điệp chạy sát đồng bằng sông Mã.

+ Các bồn trũng mở rộng thành các cánh đồng Nghĩa Lộ, Điện Biên.

+ Nằm giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng tây bắc, đông nam: Sông Đà, Sông Mã, Sông Chu.

Đặc điểm địa hình cùng núi Đông Bắc

– Phạm vi: Nằm ở tả ngạn sông Hồng.

– Đặc điểm chung: Địa hình nổi bật với các cánh cung lớn hình rẻ quạt quy tụ ở Tam Đảo. Địa hình cácxtơ phổ biến tạo nên các thắng cảnh nổi tiếng.

– Các dạng địa hình chính:

+ Có 4 cánh cung lớn: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

+ Một số đỉnh núi cao nằm ở thượng nguồn sông Chảy: Tây Côn Lĩnh 2419m, Kiều Liêu Ti 2711m…

+ Giáp biên giới Việt – Trung là địa hình cao của các khối núi đá vôi ở Hà Giang, Cao Bằng.

+ Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500-600m.

+ Giáp đồng bằng là vùng đồi trung du thấp dưới 100m.

+ Các dòng sông cũng chảy theo hướng vòng cung là sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.

Sự khác biệt giữa địa hình vùng Đông Bắc và Tây Bắc:

Đặc điểmĐông BắcTây Bắc
Phạm viNằm ở phía đông sông Hồng.Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
Độ caoPhần lớn là đồi núi thấp.Cao nhất cả nước.
Hướng địa hình-Là các cánh cung lớn: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và các thung lũng sông.– Tây bắc – Đông Nam gồm 3 dải:+ Phía Đông: dãy Hoàng Liên Sơn cao, đồ sộ, có đỉnh Phanxipăng 3143m cao nhất nước ta.+ Phía Tây là các dãy núi cao trung bình chạy dọc biên giới Việt – Lào.

+ Ở giữa thấp hơn là các dãy núi lẫn cao nguyên,sơn nguyên. Nối tiếp là vùng đồi núi đá vôi Ninh Bình, Thanh Hóa; nằm giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng.    

Độ nghiêngTây Bắc – Đông NamTây Bắc – Đông Nam

Có thể bạn quan tâm

Mời bạn tham khảo các tour đang HOT giá RẺ

So sánh với khu vực Đông Bắc, khu vực Tây Bắc nước ta có

So sánh với khu vực Đông Bắc, khu vực Tây Bắc nước ta có

So sánh với khu vực Đông Bắc, khu vực Tây Bắc nước ta có

So sánh với khu vực Đông Bắc, khu vực Tây Bắc nước ta có


Vùng núi phía Bắc nước ta chia thành vùng Đông Bắc và Tây Bắc, Miền Trung nước ta chia thành Bắc trung bộ và Nam trung bộ, Miền Nam nước ta chia thành miền Đông và miền Tây. Vây, cơ sở nào, nguyên tắc nào lại chia vùng như vậy ?. Đâu là ranh giới phân chia các vùng. Các bạn cùng tham khảo nhé

Nguyên tắc chia vùng Đông Tây Bắc miền núi phía bắc.

Quy hoạch vùng phải gắn với điều kiện kinh tế - xã hội đặc trưng của vùng. Các địa phương trong vùng phải có những nét tương đồng về khí hậu, thổ nhưỡng, văn hóa để thuận lợi cho hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng lãnh thổ. Với cách nguyên tắc trên chúng ta cùng tìm hiểu vùng Đông, Tây Bắc của Việt Nam nhé. Các tỉnh vùng Đông Bắc nằm ở mặt hướng Đông của dãy núi Hoàng Liên Sơn. Các tỉnh vùng Đông Bắc có khi hậu lạnh và độ ẩm rất caoCác tỉnh vùng Tây Bắc nằm mặt hướng Tây của dẫy núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu khô hơn và nóng hơn Đông BắcNguyên nhân là do,Vùng Đông Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mang khí lạnh từ phương Bắc xuống và hơi ẩm từ biển vào nên khi hậu lạnh và ẩm. Trong khi đó, gió mùa Đông Bắc thổi đến phần núi cao của dãy núi Hoàng Liên Sơn cao hơn 3000M thì không khí lạnh và độ ẩm bị chặn lại, do vậy thời tiết vùng Tây Bắc ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc là lạnh và ẩm hơn vùng Đông Bắc. Khí hầu vùng Tây dẫy núi Hoàng Liên Sơn khô và nóng hơn.Mặt khác, các tỉnh vùng Tây Bắc lại chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. Gió mùa Tây nam thồi từ Lào sang, gặp dãy núi Trường Sơn, hơi lạnh và độ ẩm bị chặn lại, sau khi vợt qua núi trở nên khô và nòng gọi là hiện tượng foehn (gió phơn, hay gió Lào. Gió Phơn cũng không vượt qua được dãy Hoàng Liên Sơn nên các tỉnh Đông Bắc cũng it chịu ảnh hưởng của gió Lào là khô và nóng.Hiện tượng foehn (gió phơn) chỉ việc gió sau khi vượt qua núi trở nên khô và nóng. Ở Việt Nam, hiện tượng foehn vào mùa gió Tây Nam thường được dân gian gọi là gió Lào hoặc gió phơn Tây Nam khô nóng. Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30 km, chạy dài 180 km theo hướng tây bắc đông nam, giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái.Với lý do trên, nên các nhà khoa học lấy dãy núi Hoàng Liên Sơn phân chia Đông Bắc và Tây Bắc. Chính phủ cũng dựa vào nguyên tắc này trong các chính sách phát triển Vùng.


Nếu hữu ích xin bạn 1 Like cho bài viết này. Cảm ơn bạn nhiều!

So với khu vực Đông Bắc, khu vực Tây Bắc có


A.

trữ năng thuỷ điện lớn hơn.     

B.

tài nguyên khoáng sản phong phú hơn.

C.

cơ sở vật chất hạ tầng tốt hơn.   

D.

nhiều trung tâm công nghiệp hơn.

Sau đây là nội dung so sánh về các đặc điểm địa hình của vùng Đông Bắc và vùng Tây Bắc nước ta:

I. GIỐNG NHAU

Vùng Đông Bắc và vùng Tây Bắc nước ta đều có địa hình đồi núi.

>> Xem thêm:

II. KHÁC NHAU

1. Vùng Đông Bắc

Vùng Đông Bắc nằm ở tả ngạn sông Hồng có các đặc điểm địa hình chính sau đây:

– Hướng vòng cung. 

– Hướng nghiêng chung: Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam – Chủ yếu là đồi núi thấp. 

– Gồm 4 cánh cung chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về  phía Bắc, Đông. 

– Thung lũng: Sông Cầu, sông Thương, Lục Nam.

>> Xem thêm:

2. Vùng Tây Bắc

Vùng Tây Bắc nằm ở giữa sông Hồng và sông Cả có các đặc điểm địa hình chính sau đây:

– Địa hình cao nhất nước, hướng Tây Bắc – Đông Nam.

– Ba dải địa hình: 

+ Phía Đông: Dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn (Đỉnh Phanxipăng: 3143m). 

+ Phía Tây: Địa hình núi Tây Bắc. 

+ Ở giữa: Địa hình thấp hơn: dãy núi, sơn nguyên,  cao nguyên đá vôi.

Mã câu hỏi: 142976

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Địa Lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

03/03/2022 490

A. trữ năng thủy điện lớn hơn.

Đáp án chính xác

B. khoáng sản phong phú hơn.

C. cơ sở vật chất, hạ tầng tốt hơn. 

D. nhiều trung tâm công nghiệp hơn.

Đáp án: A Tây Bắc có các sông dài, rộng và dốc hơn Đông Bắc, vì thế trữ năng thủy điện lớn hơn Đông Bắc.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là

Xem đáp án » 03/03/2022 5,879

Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Tây Bắc?

Xem đáp án » 03/03/2022 4,615

Trên các bề mặt cao nguyên có nhiều thuận lợi để phát triển

Xem đáp án » 03/03/2022 3,485

Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc?

Xem đáp án » 03/03/2022 3,185

Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là

Xem đáp án » 03/03/2022 2,064

Đặc điểm địa hình có các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc-đông nam là của vùng núi:

Xem đáp án » 03/03/2022 1,436

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ địa hình núi nước ta đa dạng?

Xem đáp án » 03/03/2022 497

Đâu là ranh giới giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam của nước ta?

Xem đáp án » 03/03/2022 280

Ba dải địa hình cùng chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam ở Tây Bắc là

Xem đáp án » 03/03/2022 142

Địa hình núi cao nhất ở Tây Bắc là

Xem đáp án » 03/03/2022 138

Đặc điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi trung du là

Xem đáp án » 03/03/2022 78