Số sánh sự khác nhau cơ bản giữa máy thu thanh và máy thu hình

Sự khác biệt giữa AM và FM là gì?

FM là gì - điều biến tần số

FM truyền âm thanh bằng cách thay đổi tần số của tín hiệu.

Vào cuối thế kỷ XNUMX, con người phát hiện ra rằng âm thanh có thể truyền qua sóng không khí, do đó bắt đầu kỷ nguyên của radio. Đài phát thanh đã trở thành hình thức truyền tải phổ biến nhất trong suốt XNUMX năm đầu của thế kỷ XX. Có hai cách khác nhau chính để truyền tín hiệu radio, AM (Điều chế biên độ) và FM (Điều chế tần số).

Hình 1: Phát thanh

FM thường có chất lượng tín hiệu tốt hơn AM, nhưng phạm vi giảm xa. AM có cao hơn nhiềuphạm vihơn FM, thường giảm 50KM từTrạm phát thanh. Do đó, FM phải sử dụng nhiềumáy phátđể bao phủ cùng một khu vực với một máy phát AM. Tuy nhiên, khi AM di chuyển bằng sóng âm gần Trái đất vào ban ngày và cao hơn trên bầu trời vào buổi tối, nó có phạm vi nhỏ hơn nhiều vào ban ngày so với ban đêm.

Hình 2: Sóng tín hiệu của AM & FM

Ngoài ra, công nghệ AM rẻ hơn nhiều so với FM; tuy nhiên do tiến bộ công nghệ, chi phí đã giảm đáng kể. Đối với một điều khác, tín hiệu AM, không giống như FM, thường bị gián đoạn bởi các tòa nhà cao tầng và thời tiết, đây là một vấn đề lớn trong thế giới ngày nay.

● AM là gì -độ lớnđiều chế

AMtruyền âm thanh bằng cách thay đổi cường độ tín hiệu.Trong AM, điện áp hoặc mức công suất của tín hiệu thông tin thay đổi biên độ của sóng mang theo tỷ lệ. Không có biến điệu, sóng mang AM được truyền đi (xemFig.1). Khi tín hiệu thông tin điều chế (sóng hình sin) được áp dụng, biên độ sóng mang tăng và giảm theo. Tần số sóng mang không đổi trong suốt AM.

AM sử dụngđiều chế biên độđể truyền âm thanh. Phương pháp này thay đổi cường độ của tín hiệu, biên độ của nó để truyền.

Sau đó, một máy thu AM sẽ phát hiện các biến thể biên độ trong sóng vô tuyến ở một tần số cụ thể và khuếch đại những thay đổi trong điện áp tín hiệu để điều khiển loa hoặc tai nghe. Sau đó người đó nghe được thông điệp được truyền ban đầu. Tuy nhiên, nếu tín hiệu không đủ mạnh khi đến người nhận, người ta chỉ nghe thấy tiếng tĩnh.

AM là đơn giản hơn nhiều so với FM, truyền tín hiệu bằng cách thay đổi tần số của tín hiệu. Trong FM, tần số của tín hiệu tăng vận chuyển và giảm để đại diện cho sự thay đổi điện áp của tín hiệu cơ sở.

AM thường phát ở dạng đơn âm nên đủ dùng cho đài đàm thoại, trong khi đó, FM có thể truyền ở dạng âm thanh nổi nên lý tưởng cho âm nhạc.

Hình 3: Truyền tín hiệu AM

bài giảng công nghệ 12 bài 20 máy thu hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 35 trang )

BÀI 20
MÁY THU HÌNH
Bài 20
MÁY THU HÌNH
Mục tiêu:
Biết được sơ đồ khối, nguyên lí làm việc của máy thu hình
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày các khối cơ bản của máy thu thanh AM?
(các nhóm vẽ trên bảng phụ - mỗi bàn 1 nhóm)
Đáp án:
Sơ đồ khối máy thu thanh
Chọn
sóng

cao tần
Trộn
sóng

trung tần
Tách
sóng

âm tần
Dao
động
ngoại
sai
Anten
Đồng
chỉnh
Loa


8Ω
Nguồn nuôi
Câu 2: Nêu nhiệm vụ của các khối (Các nhóm trả lời trên bảng
phụ theo đúng yêu cầu được phân công)
Các nhóm tổ 2Các nhóm tổ 1 Các nhóm tổ 3 Các nhóm tổ 4
-Khối
Chọn sóng
-Khối Khuếch
đại cao tần
-Khối
Trộn sóng
-Khối Khuếch
đại trung tần
-Khối
Tách sóng
-Khối Khuếch
đại âm tần
-Dao động
Ngoại sai.
-Nguồn nuôi
Đáp án :(Các nhóm so sánh với đáp án)- Tự đánh giá kết quả
đạt được.
Đáp án
*Khối chọn sóng: Điều chỉnh cộng hưởng để lựa chọn lấy sóng cao
tần cần thu trong vô vàn các sóng trong không gian.
*Khối khuếch đại cao tần: khuếch đại tín hiệu cao tần vừa
nhận được từ khối chọn sóng để tăng thêm độ nhạy cho máy thu
*Khối dao động ngoại sai: Tạo ra sóng cao tần (f
d
) trong máy với quy

luật là luôn cao hơn sóng định thu (f
t
) một trị số không đổi là 465kH
z

(hoặc 455kH
z
).
*Khối trộn sóng: Trộn sóng thu của đài phát thanh (f
t
) với sóng cao
tần trong máy (f
d
) cho ra sóng có tần số f
d
-

f
t
= 465 kH
z,
gọi là trung
tần.
*Khối khuếch đại trung tần: Khuếch đại tín hiệu trung tần 465 kH
z
nhận được từ khối trộn sóng để đưa tới khối tách sóng.
*Khối tách sóng: Tách, lọc tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang trung
tần 465 kH
z
để đưa tới khối khuếch đại âm tần.

* Khối khuếch đại âm tần: khuếch đại tín hiệu âm tần lấy từ đầu ra
của tầng tách sóng để phát ra loa.
* Khối nguồn: Cung cấp điện cho máy thu.
Câu 3: Trình bày sơ đồ, các dạng sóng vào và sóng ra, nguyên
lý làm việc của khối tách sóng trong máy thu thanh ?(Các
nhóm vẽ sơ đồ và trả lời vào bảng phụ)
KĐ Trung tần
KĐ Âm tần
D
C
Sơ đồ khối của khối tách sóng
Đáp án:
Các dạng sóng vào và sóng ra
Sóng tới KĐ âm tần
Sóng sau điốt
Sóng từ KĐ
trung tần
t
t
U
U
Điốt tách sóng Đ chỉ cho dòng điện đi theo 1 chiều nên
sóng vào khối tách sóng là sóng xoay chiều.
Còn sóng ra là sóng 1 chiều.
Tụ lọc sẽ lọc bỏ các thành phần tần số cao (Sóng mang).
Và giữ lại đường bao có tần số thấp là âm tần.
Nguyên lý làm việc
Bài 20: MÁY THU HÌNH
Cấu tạo bên trong của máy thu hình
Máy thu hình

Một thiết bị rất quen
thuộc trong mỗi gia
đình
Cấu tạo của máy thu
hình gồm những
phần nào? Hoạt
động ra sao?
Khái niệm về máy thu hình
Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu hình.
Nguyên lí làm việc của khối xử lí tín hiệu màu
Mời các em tìm hiểu
MÁY THU HÌNH
Em hãy cho biết
máy thu hình là
gì?
I/KHÁI NIỆM VỀ MÁY THU HÌNH:
1.Khái niệm máy thu hình: Máy thu hình là thiết bị nhận và tái
tạo lại tín hiệu âm thanh và hình ảnh của đài truyền hình
An ten
xử lí tín hiệu
Âm thanh
xử lí tín hiệu
Hình ảnh
Nhận và
gia công
Tín hiệu
Đèn
hình
Loa
MÁY THU HÌNH

I/KHÁI NIỆM VỀ MÁY THU HÌNH:
1.Khái niệm máy thu hình: Máy thu hình là thiết bị nhận và tái
tạo lại tín hiệu âm thanh và hình ảnh của đài truyền hình
2.Phân loại:
Máy thu hình đen trắng.
Máy thu hình màu.
Về cơ bản 2 loại máy trên có
nguyên lý gần giống nhau, do
đó ta chỉ xét một loại máy thu
hình màu
2 loại máy này giống
và khác nhau như thế
nào?

Mời các em tham khảo sơ đồ khối của một máy thu hình màu
20
19
17
18
Cao
áp
6
9
13
14
23
24
4
5
1

2
3
7
8
VHF
UHF
12
10
11
R-Y
B-Y
R-Y
G-Y
B-Y
15
R
G
B
16
Đèn hình
G
1
G
2
G
3
K
R
K
G

K
B
-B
-G
-R
Cuộn lái
tia
21
22
26
21
+115V
+15V
-30V
~220V
f
H
f
V
f
H
f
V
Phím
lệnh
Tia hồng
ngoại
Tới xoá tia quét ngược
A
Sơ đồ rút gọn


220V

Tia hồng
ngoại
Phím lệnh





G
1
G
2
G
3
A
5
Hình 20.2 Sơ đồ khối máy thu hình màu
6
7
1
2
3
4
220V
5



Tia hồng
ngoại
Phím lệnh
1
4

3
2
G
1
G
2
G
3
A
Hình 20.2 Sơ đồ khối máy thu hình màu
II/SƠ ĐỒ KHỐI VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA
MÁY THU HÌNH:
A/ Sơ đồ khối: 7 khối
6
7

220V

Tia hồng
ngoại
Phím lệnh

4


3
2
G
1
G
2
G
3
A
5
Hình 20.2 Sơ đồ khối máy thu hình màu
1.Khối cao tần, trung tần, tách sóng:
Có nhiệm vụ nhận tín hiệu cao tần từ an ten, khuếch đại, xử lí, tách
sóng hình, tự động điều chỉnh tần số ngoại sai và hệ số khuếch đại,
sau đó đưa tới các khối 2,3,4.
Nêu chức
năng của khối
1
B/ Nguyên lí hoạt động
6
7
1

220V

Tia hồng
ngoại
Phím lệnh
1
4


3
2
G
1
G
2
G
3
A
5
Hình 20.2 Sơ đồ khối máy thu hình màu
2.Khối xử lý tín hiệu âm thanh:
Có nhiệm vụ nhận tín hiệu sóng mang âm thanh, khuếch đại sơ bộ,
tách sóng và khuếch đại công suất để phát ra loa.
Khối 2 có
chức năng
gì?
6
7
7
220V
6
Tia hồng
ngoại
Phím lệnh
1


3


G
1
G
2
G
3
A
5
Hình 20.2 Sơ đồ khối máy thu hình màu
3.Khối xử lý tín hiệu hình:
Có nhiệm vụ nhận tín hiệu hình, khuếch đại, giải mã màu, sau đó
khuếch đại ba tín hiệu màu (Đỏ, lục, lam) đưa tới 3 catôt đèn hình
màu
Nêu chức
năng khối 3
4
2

220V

Tia hồng
ngoại
Phím lệnh



3

G

1
G
2
G
3
A
5
Hình 20.2 Sơ đồ khối máy thu hình
màu
Một máy thu hình chỉ có
âm thanh thì khối nào bị
hỏng?
Khối 3
6
7
2
4
1

220V

Tia hồng
ngoại
Phím lệnh

4

3

G

1
G
2
G
3
A
5
Hình 20.2 Sơ đồ khối máy thu hình màu
4.Khối đồng bộ và tạo xung quét:
Có nhiệm vụ tách xung đồng bộ dòng, xung đồng mành và tạo xung
quét dòng, xung quét mành đưa tới cuộn lái tia của đèn hình, Đồng
thời, khối này còn tạo cao áp đưa tới anôt đèn hình.
Cuộn
lái tia
Nêu chức
năng của khối
4
6
7
1
2
5

220V

Tia hồng
ngoại
Phím lệnh




3

G
1
G
2
G
3
A
Hình 20.2 Sơ đồ khối máy thu hình màu
5.Khối phục hồi hình ảnh (đèn hình màu):
Có nhiệm vụ nhận tín hiệu hình ảnh màu, tín hiệu quét để phục hồi
hình ảnh hiện lên màn hình.
Nêu chức
năng của khối
5
6
7
1
4
2
5

220V

Tia hồng
ngoại
Phím lệnh
1



3

G
1
G
2
G
3
A
Hình 20.2 Sơ đồ khối máy thu hình
màu
6.Khối vi xử lí và điều khiển:
Có nhiệm vụ nhận lệnh điều khiển từ xa hay từ phím bấm để điều
khiển các hoạt động của máy thu hình.
Nêu chức
năng của khối
6
6
7
2
4
5

220V
6
Tia hồng
ngoại
Phím lệnh

1


3
2
G
1
G
2
G
3
A
Hình 20.2 Sơ đồ khối máy thu hình màu
7.Khối nguồn:
Có nhiệm vụ tạo các mức điện áp cần thiết để cung cấp cho máy làm
việc
Theo em khối 7
có chức năng gì?
7
4
III/ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA KHỐI XỬ LÍ
TÍN HIỆU MÀU:
Các khối trong máy thu
hình hoạt động rất phức
tạp.Ta chỉ xét một số
khối nhỏ trong khối xử lí
tín hiệu màu
Sơ đồ khối xử lí tín hiệu màu trong máy thu hình màu
1
2

3
4
5
6
Y
R-Y
B-Y
R
G
B -B
-R
Em hãy vẽ và nêu tên các khối trong
sơ đồ của khối xử lí tín hiệu màu?
(Học sinh thảo luận nhóm
trong 3 phút
Xử dụng bảng phụ để trả lời câu hỏi)