So sánh quá trình tiềm tan và sinh tan năm 2024

- Chu trình sinh tan: Virus xâm nhập vào tế bào vật chủ, nhân lên tạo vô số virus mới và phá vỡ, làm tan tế bào vật chủ.

- Chu trình tiềm tan: Ngược với chu trình sinh tan vốn làm chết tế bào vật chủ, chu trình tiềm tan cho phép hệ gene của virus có thể tái bản [cài xen vào hệ gene của tế bào vật chủ], chúng không tạo thành virus mới và không phá vỡ tế bào vật chủ.

Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn khác:

  • Mở đầu trang 140 Sinh học 10: Vào cuối năm 1800, Martinus Beijerinck [Hà Lan] đã tiến hành thí nghiệm....
  • Câu hỏi 1 trang 140 Sinh học 10: Hãy nêu khái niệm và các đặc điểm của virus. ....
  • Luyện tập trang 140 Sinh học 10: Virus khác với vi khuẩn ở những điểm nào? ....
  • Câu hỏi 2 trang 141 Sinh học 10: Dựa vào Hình 29.2 và 29.3, hãy: Nêu cấu tạo của virus.....
  • Câu hỏi 3 trang 141 Sinh học 10: Dựa vào Hình 29.2 và 29.3, hãy: Trình bày các tiêu chí phân loại virus. ....
  • Luyện tập trang 141 Sinh học 10: Hãy tìm một số ví dụ về virus kí sinh ở vi khuẩn, thực vật, động vật và con người.....
  • Câu hỏi 4 trang 142 Sinh học 10: Đọc thông tin ở mục II.1 SGK và kết hợp quan sát Hình 29.4, hãy trình bày các giai đoạn nhân....
  • Câu hỏi 5 trang 142 Sinh học 10: Quan sát Hình 29.5, hãy mô tả quá trình nhân lên của HIV trong tế bào vật chủ.....
  • Luyện tập trang 142 Sinh học 10: • Hãy phân biệt quá trình hấp thụ, xâm nhập vào tế bào vật chủ của phage, virus trần, virus có vỏ ngoài.....
  • Luyện tập trang 143 Sinh học 10: Quan sát Hình 29.6, hãy trình bày mối liên hệ giữa chu trình tan và tiềm tan ở phage λ....
  • Vận dụng trang 143 Sinh học 10: Hãy giải thích cơ chế gây bệnh của virus cho vật chủ mà nó xâm nhập.....
  • Bài tập 1 trang 144 Sinh học 10: Trình bày và giải thích các bước nhân lên của phage trong tế bào vật chủ.....
  • Bài tập 2 trang 144 Sinh học 10: Giải thích vì sao virus rất đa dạng và phong phú....
  • Bài tập 3 trang 144 Sinh học 10: Hãy tìm một số ví dụ về virus có hệ gene là RNA, DNA....
  • Bài tập 4 trang 144 Sinh học 10: Giải thích vì sao không thể dùng kháng sinh để tiêu diệt virus....
  • Bài tập 5 trang 144 Sinh học 10: Mô tả các giai đoạn gây bệnh của HIV. Từ đó, hãy đề xuất các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV.....
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Câu 1. Hô hấp tế bào là quá trình A. phân giải nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống B. phân giải nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống C. tổng hợp nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống D. tổng hợp nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản tích lũy...

Đọc tiếp

Câu 1. Hô hấp tế bào là quá trình

  1. phân giải nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống
  2. phân giải nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống
  3. tổng hợp nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống
  4. tổng hợp nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống Câu 2. Các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào là
  5. chu trình Crep > đường phân > chuỗi chuyền electron hô hấp.
  6. đường phân > chuỗi chuyền electron hô hấp> chu trình Crep.
  7. đường phân > chu trình Crep > chuỗi chuyền electron hô hấp .
  8. chuỗi chuyền electron hô hấp >đường phân > chu trình Crep. Câu 3. Trong quá trình hô hấp tế bào một phân tử glucozơ tạo
  9. 2 ATP. B. 4 ATP. C. 20 ATP. D. 38 ATP. Câu 4. Trong quá trình hô hấp tế bào , ATP chủ yếu được sinh ra trong
  10. đường phân. C. chuỗi chuyềnn electrôn hô hấp.
  11. chu trìnhCrep. D. chu trình Canvin. Câu 5. Trong quá trình hô hấp tế bào giai đoạn đường phân diễn ra ở
  12. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể. Câu 6. Ở tế bào nhân thực, chu trình Crep diễn ra ở diễn ra ở
  13. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể Câu 7. Ở tế bào nhân sơ, chu trình Crep diễn ra ở diễn ra ở
  14. bào tương. B. bào tương [ tế bào chất ]. C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể Câu 8. Ở tế bào nhân thực, chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở
  15. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể. Câu 9. Ở tế bào nhân sơ, chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở
  16. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. bào tương [tế bào chất ] Câu 10. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ tế bào thu được
  17. 2 axit pyruvic, 2 ATP, 2 NADPH. C.. 1 axit pyruvic, 2 ATP, 2 NADPH.
  18. 2 axit pyruvic, 6 ATP, 2 NADPH. D. 2 axit pyruvic, 2 ATP, 4 NADPH. Câu 11. Ở những tế bào có nhân chuẩn, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây?
  19. Ti thể B. Không bào C. Bộ máy Gôngi D. Ribôxôm Câu 12. Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là
  20. ôxi, nước và năng lượng B. nước, đường và năng lượng
  21. nước, khí cacbônic và đường D. khí cacbônic, nước và năng lượng Câu 13. Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là
  22. ATP B. NADH C. ADP D. FADH2 Câu 14. Trong tế bào các a xít piruvic được ôxi hoá để tạo thành chất [A]. Chất [A] sau đó đi vào chu trình Crep. Chất [A] là:
  23. Axit lactic B. Axêtyl-CoA C. Axit axêtic D. Glucôzơ Câu 15. Trong chu trình Crep, mỗi phân tử axetyl-CoA được oxi hoá hoàn toàn sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử CO2 ?
  24. 4 phân tử B. 2 phân tử C. 3 phân tử D. 1 phân tử Câu 16. Trong hoạt động hô hấp tế bào, nước được tạo ra từ giai đoạn nào sau đây?
  25. Đường phân B. chuỗi chuyềnn electrôn hô hấp C. Chu trình Crep D. A và B đúng

B1: Mỗi chu kì nguyên phân của 1hợp tử giả sử luôn không đổi là 20 phút, thời gian của kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối lần lượt theo tỉ lệ 4:1:2:1:2 a/ Tính thời gian của mỗi kì trong 1 chu kì nguyên phân b/ Sau khi hợp tử nguyên phân được 65 phút thì ở thời điểm này là lần nguyên phân thứ mấy và có bao nhiêu tế bào con được tạo thành từ hợp tử B2: Trong 1 chu kì nguyên phân của tế bào,...

Đọc tiếp

B1: Mỗi chu kì nguyên phân của 1hợp tử giả sử luôn không đổi là 20 phút, thời gian của kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối lần lượt theo tỉ lệ 4:1:2:1:2

a/ Tính thời gian của mỗi kì trong 1 chu kì nguyên phân

b/ Sau khi hợp tử nguyên phân được 65 phút thì ở thời điểm này là lần nguyên phân thứ mấy và có bao nhiêu tế bào con được tạo thành từ hợp tử

B2: Trong 1 chu kì nguyên phân của tế bào, người ta nhận thấy thời gian của giai đoạn chuẩn bị bằng \[\dfrac{3}{2}\] thời gian của cả 4 kì chính thức và mỗi kì chính thức đều có thời gian giống nhau là 1,5 phút. Sau khi tạo ra được 16 tế bào con thì quá trình nguyên phân của 1 tế bào mẹ ban đầu dừng lại.Hãy xác định thời gian của quá trình nguyên phân từ 1 tế bào mẹ nói trên. biết rằng tốc độ nguyên phân luôn không đổi

B3: 3 hợp tử tiến hành nguyên phân đồng loạt với tốc độ bằng nhau không đổi trong 36 phút và đã tạo ra tổng số 24 tế bào con. Biết rằng trong mỗi chu kì nguyên phân của mỗi hợp tử đều có giai đoạn chuẩn bị dài gấp đôi thời gian của các kì còn lại và 4 kì phân bào chính thức dài bằng nhau.Xđ:

Chủ Đề