So sánh nguyên phân và giảm phân giai đoạn 1 năm 2024

*Giống nhau:

-Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau.

-Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau.

-Hoạt động của các bào quan là giống nhau.

-Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau.

* Khác - Nguyên phân + Xảy ra ở tế bào dinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai +Gồm một lần phân bào với 1 lần NST tự nhân đôi +Không xảy ra ở hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo +Kết quả:tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống tế bào mẹ _ Giảm phân +Xảy ra ở tế bào sinh dục chính +Gồm 2 lần phân bào với một lần NST tự nhân đôi +Xảy ra ở hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo + Kêt quả: tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ

– Lần phân bào II của giảm phân diễn ra giống nguyên phân: NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc [ở kì giữa] và tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân li về hai cực tế bào [ở kì sau].

Khác nhau

– Xảy ra ở tất cả các dạng tế bào.

– Một lần phân bào.

– Không có tiếp hợp và hoán vị gen.

– Kết thúc nguyên phân tạo ra 2 tế bào có số lượng NST giống tế bào mẹ [2n].

– Chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục giai đoạn chín.

– Hai lần phân bào.

– Có tiếp hợp và hoán vị gen.

– Các NST kép ở kì giữa I xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo, phân li độc lập và tổ hợp tự do đi về 2 cực tế bào [ở kì sau], hình thành 2 tế bào con [ở kì cuối] mang số lượng n NST kép.

– Kết thúc giảm phân tạo ra 4 tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa [n].

Quảng cáo

Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 10 nâng cao khác:

  • Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 30 trang 102 : Quan sát hình 30.1 và 30.2, hãy trả lời các câu hỏi sau: a] Những sự kiện nào diễn ra ở cặp nhiễm sắc thể tương đồng khi ở kì đầu lần phân bào I và nêu ý nghĩa của chúng? b] Tại sao nói sự vận động của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng diễn ra ở kì sau lần phân bào I là cơ chế tạo ra nhiều loại giao tử mang tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau? c] Có những nhận xét gì về bộ nhiễm sắc thể của các tế bào con được tạo ra qua giảm phân?
  • Bài 2 trang 103 sgk Sinh học 10 nâng cao: Tại sao quá trình giảm phân lại tạo ra được các giao tử khác nhau về tổ hợp các nhiễm sắc thể ?
  • Bài 3 trang 103 sgk Sinh học 10 nâng cao: Nêu ý nghĩa của giảm phân.
  • Bài 4 trang 104 sgk Sinh học 10 nâng cao: Ở người 2n = 46, một tế bào sinh tinh [tinh bào 1] diễn ra quá trình giảm phân, xác định số nhiễm sắc thể kép, số cặp nhiễm sắc thể tương đồng [không tính đến cặp nhiễm sắc thể giới tính], số nhiễm sắc thể đơn và số tâm động trong tế bào ở từng kì.
  • Bài 5 trang 104 sgk Sinh học 10 nâng cao: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo diễn ra ở kì nào trong giảm phân ? a] Kì trung gian b] Kì đầu lần phân bào I c] Kì giữa lần phân bào I d] Kì đầu lần phân bào II

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • [mới] Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • [mới] Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • [mới] Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

So sánh nguyên phân giảm phân được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 10. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

So sánh nguyên phân giảm phân

Để phân biệt nguyên phân và giảm phân, chúng ta cùng tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân

* Giống nhau nguyên phân và giảm phân

- Đều là hình thức phân bào.

- Đều có một lần nhân đôi ADN.

- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.

- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,...

- Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.

- Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.

- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.

* Khác nhau nguyên phân và giảm phân

Nguyên phân

Giảm phân

Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.

Có một lần phân bào.

Có hai lần phân bào.

Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo.

Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo.

Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo.

Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo.

Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào.

Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào.

Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con.

Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con.

Số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên.

Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nửa.

Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ.

Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa.

Sự khác nhau thể hiện ở nhiều chi tiết. Đáng lưu ý là trong kỳ trước I của giảm phân, các NST tương đồng bắt cặp rồi sau đó đẩy nhau ra đi về các cực. Nhờ đó mỗi tế bào con trong giảm phân chỉ nhân 1 NST của cặp tương đồng. Sự kiện này tương đương với việc tâm động giữa 2 chromatid chị em cùng đi với nhau trong nguyên phân và khi tâm động chia thì mỗi tế bào con chỉ nhận 1 chromatid. Cơ chế thực hiện tuy có khác nhau nhưng giống nhau ở chỗ chia đều một cách đồng bộ các NST về các tế bào con.

Sự biến đổi trong quá trình phân bào:

- Hình thành NST khổng lồ: vào kì trước, sau khi DNA tự nhân đôi, hình thành các nhiễm sắc tử, nhưng sau đó chúng không tách rời nhau.

- Nội nguyên phân: ở tiền kì, màng nhân không tiêu biến, quá trình phân chia sẽ xảy ra ở bên trong màng nhân. Kết quả tạo ra nhân mới có bộ NST tăng gấp đôi.

- Hình thành thể đa bội: Sau khi NST tự nhân đôi, màng nhân tiêu biến nhưng thoi vô sắc không xuất hiện, tạo ra những tế bào có số lượng NST tăng gấp bội.

- Tế bào 2 nhân: sau khi phân chia nhân, tế bào chất không phân chia hình thành tế bào mới có hai nhân.

Trong giảm phân cũng xảy ra những biến đổi: do sự tiếp hợp và phân ly không bình thường của các NST, có thể làm phát sinh các giao tử thừa hoặc thiếu NST. Có trường hợp thoi vô sắc không xuất hiện, sẽ tạo thành các giao tử không giảm nhiễm.

------

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu So sánh nguyên phân giảm phân. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm môn Sinh học lớp 10, Giải bài tập Sinh học 10, Sinh học 10 Chân trời sáng tạo, Chuyên đề Sinh học lớp 10, Tài liệu học tập lớp 10, ngoài ra các bạn học sinh có thể tham khảo thêm Sinh học 10 Cánh Diều và Sinh học 10 Kết nối tri thức lớp 10 mới nhất được cập nhật.

Tại sao nói nguyên phân và giảm phân 2 có bản chất giống nhau?

Bài 19.24 trang 58 sách bài tập Sinh học 10: Tại sao nói giảm phân II và nguyên phân có bản chất giống nhau? Lời giải: Nói giảm phân II có bản chất giống nguyên phân vì: - Giảm phân II về cơ bản cũng giống như nguyên phân, đều bao gồm các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.

Kết quả của nguyên phân và giảm phân khác nhau như thế nào?

Kết quả nguyên phân, giảm phân. Kết thúc quá trình nguyên phân, một tế bào mẹ mang bộ NST 2n sẽ tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống bộ NST của tế bào mẹ. Kết quả của quá trình giảm phân là từ một tế bào mẹ với 2n NST, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều có bộ NST n.

Nguyên phân và giảm phân xảy ra ở đâu?

3. So sánh nguyên phân và giảm phân.

Nguyên phân xảy ra khi nào?

Kì trung gian là thời kì sinh trưởng của tế bào, trong đó nhiễm sắc thể ở dạng sợi dài mảnh dãn xoắn và diễn ra sự nhân đôi. Khi kết thúc kì này, tế bào tiến hành phân bào nguyên nhiễm [gọi tắt là nguyên phân].

Chủ Đề