Nutrigen Babytamin có tốt không

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nutrigen Supra Syrup hỗ trợ cho trẻ biếng ăn, gầy yếu, mệt mỏi, đề kháng kém

Thành phần
Calci lactat, mononatri phosphat, magnesi sulfate, L-ascorbic acid (vitamin C), DL-alpha-tocopheryl acetat (vitamin E), kẽm sulfat monohydrat, niacinamid (vitamin B3), cholecalciferol (vitamin D3), calci D-pantothenat (vitamin B5), retinyl palmitat (vitamin A), mangan gluconat, đồng gluconat, pyridoxin hydroclorid (vitamin B6), riboflavin (vitamin B2), thiamin hydroclorid (vitamin B1), phytomenadion (vitamin K), acid folic, kali iod, crom clorid, natri selenit, natri molybdate, D-biotin, cyanocobalamin (vitamin B12).

Thành phần khác: Nước khử ion, hương cam tự nhiên, beta-caroten, chất làm dày (natri carboxymethyl cellulose, xanthan gum), chất điều chỉnh acid (acid citric, trinatri citrat dihydrat), chất bảo quản (natri benzoat), chất tạo ngọt (sucralose).

Công dụng
Giúp bổ sung 13 vitamin và 10 khoáng chất cho cơ thể. Hỗ trợ tăng cường sức khỏe cho trẻ nhỏ.

Đối tượng sử dụng
Trẻ biếng ăn, gầy yếu, mệt mỏi, sức đề kháng kém, trẻ trong thời kỳ phát triển có nhu cầu bổ sung vitamin và khoáng chất.

Hướng dẫn sử dụng
Khuyến cáo hàng ngày:
- Trẻ lớn hơn 3 tuổi: 15ml mỗi ngày.
- Trẻ 2-3 tuổi: 10ml mỗi ngày.
- Trẻ 1-2 tuổi: 10ml mỗi ngày
- Trẻ 6 tháng- 12 tháng: 5ml mỗi ngày.

Khuyến cáo
Không sử dụng quá liều hàng ngày.
Không sử dụng thay thế cho chế độ ăn bình thường.
Không sử dụng cho người mẫn cảm với bất kì thành phần nào của sản phẩm, dầu cá, sữa, trứng và các loại hạt.

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Lắc kỹ trước khi dùng.

NSX: Xem trên hộp. HSD: 36 tháng kể từ ngày sản xuất. HSD in trên hộp.

Bảo quản: Nơi khô mát, tránh xa tầm tay trẻ em. Sau khi mở nắp, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Sử dụng trong vòng 06 tháng.

Quy cách đóng gói: Hộp 1 lọ 200ml

Xuất xứ: Vương Quốc Anh

Nhà sản xuất: Vivatinell Ltd. Unit 138, Bradley Hall Trading Estate, Bradley Lane, Standish, Wigan, WN6 0XQ, Vương Quốc Anh

Thương nhân chịu trách nhiệm về chất lượng: Công ty Cổ phần Dược phẩm AMVI (Amvipharm)
Lô B14-3,4 đường N13, khu công nghiệp Đông Nam, Hòa Phú, Củ Chi, TP.HCM

Số ĐKSP: 4246/2020/ĐKSP

Số XNQC: 2177/2020/XNQC-ATTP

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

- Dùng trong trường hợp trẻ không thể ăn (trẻ bệnh) hoặc không chịu ăn (biếng ăn, không thích ăn thức ăn giàu vitamin). Trẻ với chế độ ăn hợp lý sẽ có lượng vitamin cần thiết cho cơ thể nên không cần phải dùng thêm thuốc bổ.

- Nên uống vào ban ngày và tốt nhất là buổi sáng. Các viên vitamin đơn lẻ có thể uống trước hay sau khi ăn đều được; riêng các viên đa sinh tố (multivitamin) nên uống sau khi ăn thì sẽ ít khó chịu hơn.

Khi sử dụng thuốc bổ cần lưu ý gì?

- Thuốc bổ cho bé thường được trình bày dưới dạng lỏng sẽ có kèm theo dụng cụ để đo lượng thuốc (ống hoặc muỗng có chia vạch ml, ống nhỏ giọt), phụ huynh nên sử dụng dụng cụ đó để đong thuốc cho trẻ.

- Một số thuốc có hình dáng, mùi vị như kẹo nên cần để xa tầm với của trẻ, đối với trẻ lớn nên nói cho trẻ biết đó là thuốc, không phải kẹo để tránh để tự tiện dùng quá liều.

Nutrigen Babytamin có tốt không

Thuốc bổ khi dùng không hợp lý có thể gây một số tác dụng phụ gì?

- Uống Calci liều cao, kéo dài có thể dẫn đến sỏi thận, làm giảm hấp thu của các chất khoáng khác như sắt, kẽm, magiê, phosphor.

- Trẻ uống nhiều thuốc sắt dễ bị táo bón.

- Vitamin tan trong dầu mỡ như A, D, E, K thì có thể gây ngộ độc vì khi sử dụng dồn dập chúng sẽ thải không kịp, dễ tích lũy ở gan gây hại. Ngộ độc vitamin A có thể gây tăng áp lực nội sọ, vitamin D có thể dẫn đến táo bón cho trẻ.

- Quá liều vitamin C có thể gây sỏi thận, dị ứng với vitamin nhóm B mà hay gặp là B6, B1, hay B12, có thể gây mày đay (nhẹ) hay shock phản vệ (nặng).

- Các tác dụng phụ thường gặp là: rối loạn tiêu hóa (đau bụng, nôn ói, tiêu chảy); biếng ăn (do mất thăng bằng chất dinh dưỡng); chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ. Nếu các biểu hiện này nặng dần hoặc kéo dài, cha mẹ nên đưa bé ngay đến bác sĩ để được thăm khám và cho cách xử trí hợp lý.

Tóm lại, không nên tùy tiện dùng thuốc bổ cho bé. Các bà mẹ nên hỏi ý của bác sĩ chuyên khoa cách dùng như thế nào, trong bao lâu, liều lượng ra sao…

Ngoài ra, phụ huynh cần cung cấp cho bác sĩ biết về các thông tin sau: những loại thuốc trẻ đang sử dụng, đặc biệt là thuốc chống đông như Wafarin; những loại thuốc điều trị và thuốc bổ mà trẻ từng bị dị ứng khi sử dụng trước đây.