Những kiểu văn bản đã học ở lớp 7

Chúng ta đã được học rất nhiều văn bản trong Văn học Việt Nam nhưng mấy ai nhớ và phân biệt được từng loại văn bản trong. Để biết được hình thức trình bày của từng loại văn bản như thế nào, cách sử dụng chúng ra làm sao và nó mang ý nghĩa gì? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu xem các loại văn bản trong Văn học qua thông tin được chia sẻ dưới đây nhé.

I. Các thể loại văn bản trong Văn học Việt Nam

Tự sự: Trình bày sự việc

Miêu tả: Đối tượng là con người, vật, hiện tượng tái hiện đặc điểm của chúng.

Thuyết minh: Trình bày những đối tượng được thuyết minh, cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.

Nghị luận: Bày tỏ quan điểm, phản biện vấn đề

Biểu cảm: Cảm xúc

Điều hành: Hành chính

II. Ý nghĩa của từng loại văn bản trong Văn học

1. Văn bản tự sự

Trình bày, tái hiện sự việc và miêu tả nhân vật liên quan với nhau thành một hệ thống có mối quan hệ qua lại hoặc quan hệ nhân quả. Văn bản tự sự gửi gắm những tư tưởng tình cảm, thái độ, sự suy nghĩ, đánh giá của mình về cuộc đời hay quy luật trong đời sống và bày tỏ thái độ của mình.

2. Văn bản miêu tả

Tái hiện tính chất, thuộc tính của sự vật, hiện tượng nhằm giúp cho con người cảm nhận và hiểu được chúng.

3. Văn bản thuyết minh

Trình bày những thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, lợi ích hoặc tác hại,… Của sự vật, hiện tượng nhằm giúp người đọc có tri thức khách quan và có thái độ đúng với chúng.

4. Văn bản nghị luận

Thể hiện suy nghĩ, tư tưởng, quan điểm của người viết trước một sự việc hiện tượng hay một ý kiến về một vấn đề tư tưởng đạo lý… Bằng phương thức nêu luận điểm, vận dụng luận cứ và các phép lập luận.

5. Văn bản biểu cảm

Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. Thường thì những văn bản biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm là chủ yếu.

6. Văn bản điều hành

Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm về pháp lí như: Nêu các nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lí; Trình bày các quyết định của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiệm thực thi công việc; Trình bày các thoả thuận về lợi ích và nghĩa vụ giữa công dân với nhau….

III. Phân biệt và cách sử dụng văn bản trong Văn học

1. Văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự

Giống nhau: Kể sự việc.

Khác nhau:

Văn bản tự sự xét đến hình thức, phương thức

Thể loại tự sự rất đa dạng, bao gồm: Truyện ngắn,Tiểu thuyết, Kịch

Tính nghệ thuật trong văn bản tự sự: Cốt truyện – nhân vật – sự việc – kết cấu.

2. Kiểu văn bản cảm và thể loại trữ tình

Giống nhau: Chứa đựng cảm xúc trong đó tình cảm làm chủ đạo.

Khác nhau:

+ Văn bản biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc về một đối tượng [văn xuôi].

+ Tác phẩm trữ tình: Đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống → [thơ].

3. Vài trò thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận

Thuyết minh: Giải thích cho 1 cơ sở nào đó của vấn đề bàn luận.

Tự sự: Sự việc dẫn chứng cho vấn đề.

Miêu tả: Miêu tả thêm sinh động các vấn đề đặt ra.

Đó là các loại văn bản trong Văn học mà chúng ta đã được biết và từng học qua. Tuy nhiên mỗi thể loại mang một màu sắc một đặc điểm khác nhau. Trong văn học rất đa dạng về hình thức, cách lập luận, trình bày… Mỗi loại văn bản đều mang một màu sắc riêng, chúng có thể nằm lồng ghép vào nhau để xây dựng nên những tác phẩm đa sắc màu, tuy nhiên chúng không thể thay thế cho nhau.

Lời kết: Sau khi xem xong chắc có lẽ giờ đây mọi người đã có thể nhận diện được các loại văn bản trong văn học rồi phải không? Và đặc biệt hơn là có thể vận dụng nó một cách hợp lý chính xác nhất để có thể tự viết nên nhưng bài văn, tác phẩm đặc sắc. Nếu bạn chưa rõ các loại văn bản trong Văn học, hay không thể phân biệt chúng có thể liên hệ Gia Sư Việt giải thích một cách cặn kẽ giúp hiểu biết thêm. Chúc các em học sinh nắm vững kiến thức về từng loại văn bản và đạt kết qua học tập tốt.

Tham khảo thêm:

♦ 8 bí quyết giúp học sinh viết bài Văn nghị luận xã hội hay

♦ Chia sẻ kinh nghiệm phân tích tác phẩm Văn học hấp dẫn

♦ Hướng dẫn học sinh rèn tư duy để làm tốt bài Văn miêu tả

b] Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả [ hoặc ghi “Dân gian”]

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Em có 1 đề văn,nó cũng dài lắm,vì thế có 1 số câu khó hiểu thì mọi người giải dùm em vs ạ

1,PHẦN VĂN

1.kể tên và tóm tắt các truyện hiện đại kèm tên tác giả đã học và đọc thêm?nêu chủ đề của từng truyện?

2.nêu tên văn bản,tác giả,phương thức lập luận và luận điểm chính của các văn bản nghị luận đã học trong chương trình ngữ văn lớp 7?

3.trong văn bản Ý Nghĩa Văn Chương,Hoài Thanh viết:''Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có,luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có"Dựa vào kiến thức đã học,em hãy giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh nhận định đó

4.Phân tích rõ 2 hình ảnh tương phản trg truyện ngắn Sống Chết Mặc Bay của PDT?

5.vẽ BĐTD khái quát trình tự lập luận trg các văn bản nghị luận hiện đại đã học?

Phần văn chỉ đến đây thôi,còn phần tiếng việt nữa,em học k đạt môn văn lắm cho nên mới hỏi 

I. PHẦN VĂN HỌC

1. Xem lại thể loại  và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.

2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương. 

 II. PHẦN TIẾNG VIỆT. 

1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau

- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có công dụng gì

- Thế nào là câu chủ động và câu bị động Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động

- Thế nào là phép liệt kê Nêu các kiểu liệt kê

- Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang

2. Làm các bài tập sau Thêm trạng ngữ cho câu [ Bài tập 1,2 sgk tr39,40] Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động [ Bài tập 1,2 sgk tr 65] Liệt kê [ Bài tập 2 sgk tr106] Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy [ Bài tập 1,2 sgk tr 123]  Dấu gạch ngang [ Bài tập 1,2 sgk tr 130, 131].   

III. PHẦN TẬP LÀM VĂN. 

 1. Lí thuyết. Xem lại lí thuyết văn nghị luận SGK ngữ văn 7, Tập II- ghi nhớ các trang 9, 42, 50,71, 86. 

 2. Thực hành  Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau. 

 Đề 1  Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung đó.

 Đề 2 Hãy giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”.

 Đề 3  Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin Học, học nữa, học mãi. 

-Hết-

Video liên quan

Chủ Đề