Người học nhiều không nhất định là người có văn hóa vì sao

Answers ( )

  1. Người học nhiều không nhất định là người có văn hóa vì sao

    1, Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ chính luận

    2, Quan điểm chính của tác giả trong văn bản là: người có văn hóa phải là người tu tâm dưỡng tính, tu dưỡng đạo đức, có thể tự giác ngay khi không có người nhắc nhở, có thể làm chủ được bản thân và sống lương thiện.

    3, Biện pháp tu từ liệt kê. Tác giả đã liệt kê hàng loạt những biểu hiện của người có văn hóa trong đoạn trích, từ đó có tác dụng đưa ra dẫn chứng thuyết phục cho luận điểm của mình: có thể đặt tâm tu dưỡng, có thể tự giác ngay cả khi không có người nhắc nhở, có thể ước thúc, lương thiện suy nghĩ cho người khác.

1. Tôn trọng người khác

Nói đến có tu dưỡng, có văn hóa, nhiều người sẽ cảm giác rằng nó cao xa, được thể hiện ở những nơi trang trọng. Nhưng kỳ thực, ngay trên đường phố, trên phương tiện giao thông công cộng, hay nơi công viên… cũng có thể nhìn rõ tố chất của một người là cao hay thấp. Một người có văn hóa ắt phải là người biết lễ phép, ví như, khi lên xe họ sẽ tự giác xếp hàng, khi mua cơm cũng không chen lấn, thấy người khác vội sẽ nhường đường… Ngoài ra, nói chuyện, nghe ca nhạc, ăn mặc, ăn uống thứ gì… đều là điều thuộc về sự tự do của mỗi người, nhưng nếu sự tự do đó làm ảnh hưởng đến người khác thì nó đã vượt ra khỏi ranh giới của bản thân người ấy rồi. Điều đó cũng cho thấy, người ấy là thiếu ý thức, thiếu văn hóa.

Ở trong phạm vi nhỏ như gia đình, hay lớn như những nơi công cộng, người có văn hóa sẽ luôn biết tôn trọng người khác. Họ lấy việc “không làm ảnh hưởng đến người khác” làm tiêu chuẩn hàng đầu. Nho gia có câu: “Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân”, những điều mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác. Một người biết tôn trọng người khác thì sẽ biết suy nghĩ cho người khác, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác mà cân nhắc có nên làm hay không. Đối với xã hội, người ấy cũng lại tự giác thực hiện các lễ quy, phép tắc mà không cần người khác lên tiếng.Người có thể quan tâm, biết suy nghĩ cho người khác thì đa phần, thái độ và sự lễ phép của họ cũng đã rất cao rồi.

Có thể nói, tôn trọng người khác cũng không phải chỉ là sự lễ phép xã giao, mà nó đến từ sự thấu hiểu, yêu mến, thông cảm và trân quý người khác được ẩn sâu ở trong lòng mỗi người. Tôn trọng ấy không có hàm chứa bất cứ sắc thái lợi ích nào, cũng không bị ảnh hưởng bởi thân phận hay địa vị. Bởi vì như vậy mới là thuần túy nhất, chất phác nhất.

Tôn trọng lẫn nhau không chỉ là một đức tính quan trọng mà còn là nền tảng cần thiết để xây dựng mối quan hệ bền vững. Một mối quan hệ thiếu sự tôn trọng thì sẽ không thể tồn tại được, một xã hội thiếu sự tôn trọng sẽ rất khó để phát triển lâu dài. Tôn trọng người khác không chỉ là một loại mỹ đức mà còn là một loại học vấn mà mỗi người đều cần hướng đến.

Đọc hiểu Học vấn và văn hóa Trường giang - Đề số 1

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Xin đừng vội nghĩ cứ có bằng cấp, học vấn cao là nghiễm nhiên trở thành người có văn hóa. Trình độ tri thức văn hóa cũng mới chỉ là tiền đề. Nếu sự rèn luyện nhân cách kém thì tiềm năng hiểu biết đó sẽ tạo nên thói hợm hĩnh, khinh đời, phong cách sống càng xấu đi, càng giảm tính chất văn hóa. Trong thực tế, ta thấy không hiếm những người có học mà phong cách sống lại rất trái ngược. Họ mở miệng là văng tục, nói câu nào cũng đều có từ không đẹp. Mặt vênh vênh váo váo, coi khinh hết thảy mọi người. Trò chuyện với ai thì bao giờ cũng hiếu thắng, nói lấy được nhưng khi gặp khó khăn thì chùn bước, thoái thác trách nhiệm. Trong khi đó có người học hành chưa nhiều, chưa có học hàm, học vị gì nhưng khiêm tốn, lịch sự, biết điều trong giao tiếp, khéo léo và khôn ngoan trong cách ứng xử trước mọi tình huống của cuộc sống. Rõ ràng là chất văn hóa trong phong cách sống phụ thuộc nhiều vào ý thức tu dưỡng tính nết, học tập trường đời và kết quả của giáo dục gia đình.

Tất nhiên, tác động của trình độ học vấn đến nâng cao phong cách văn hóa của một người là rất lớn. Cách suy nghĩ, cách giải quyết mâu thuẫn, sự ước mơ, kì vọng và sự trau dồi lý tưởng có liên quan mật thiết đến tiềm năng hiểu biết. Đa số những người có học vấn cao thường có phong cách sống đẹp. Không thể phủ nhận thực tế đó, chỉ có điều cần nhớ là trình độ học vấn và phong cách sống văn hóa không phải lúc nào cũng đi đôi với nhau.”

(Trích“Học vấn và văn hóa”– Trường Giang)

Câu 1:Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? (0,5 điểm)

A.Tự sự

B. Biểu cảm

C. Nghị luận

D. Thuyết minh

Câu 2:Tìm câu chủ đề của đoạn văn (0,5 điểm)

Câu 3:Theo tác giả, trình độ học vấn có tác động như thế nào đến phong cách văn hóa của mỗi một người (1 điểm)

Câu 4:Đọc đoạn trích, anh (chị) hiểu yếu tố cốt lõi làm nên cốt cách văn hóa của mỗi một người là gì? (1 điểm)

Câu 5:Từ bài học rút ra trong đoạn trích trên, anh chị hãy viết một bài văn khoảng 300 từ trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề: “Trong cuộc sống, nhân cách muôn đời là thước đo giá trị của mỗi con người chúng ta” (3 điểm)

Đáp án

Câu 1:C

Câu 2:

Chủ đề của văn bản là: Mối quan hệ giữa học vấn và văn hóa

Câu 3:

Theo tác giả, trình độ học vấn có tác động đến văn hóa của mỗi người:

-Trình độ tri thức văn hóa cũng mới chỉ là tiền đề. Nếu sự rèn luyện nhân cách kém thì tiềm năng hiểu biết đó sẽ tạo nên thói hợm hĩnh, khinh đời, phong cách sống càng xấu đi, càng giảm tính chất văn hóa.

- Tác động của trình độ học vấn đến nâng cao phong cách văn hóa của một người là rất lớn. Cách suy nghĩ, cách giải quyết mâu thuẫn, sự ước mơ, kì vọng và sự trau dồi lý tưởng có liên quan mật thiết đến tiềm năng hiểu biết. Đa số những người có học vấn cao thường có phong cách sống đẹp. Không thể phủ nhận thực tế đó, chỉ có điều cần nhớ là trình độ học vấn và phong cách sống văn hóa không phải lúc nào cũng đi đôi với nhau.

Câu 4:

Yếu tố cốt lõi làm nên cốt cách văn hóa của mỗi người làý thức tu dưỡng tính nết, học tập trường đời và kết quả của giáo dục gia đình.

Câu 5:

“Trong cuộc sống, nhân cách muôn đời là thước đo giá trị của mỗi con người chúng ta”

a. Giải thích

- Nhân cách là phẩm chất, tính cách của mỗi người.

- Nhân cách là giá trị con người, là phẩm chất làm người.

- Ý kiến trên hoàn toàn chính xác.

b. Chứng minh

- Vì sao nhân cách là thước đo giá trị mỗi con người

+ Con người phân biệt với con vật ở tình người, ở ý chí, ở phẩm chất người nên làm người phải có nhân cách.

+ Con người có thể có địa vị, bằng cấp nhưng địa vị, bằng cấp không quyết định nhân cách, không làm nên nhân cách một con người. Điều quan trọng nhất vẫn là phẩm chất, tính cách.

+ Nhân cách để phân biệt người tốt với người xấu. Những phẩm chất chung, đáng ngợi ca là thước đo cho con người trong xã hội đế sống có nhân cách

-Thế nào là sống có nhân cách

+ Có lòng tự trọng, có ý chí vượt qua khó khăn.

+ Biết sẻ chia, yêu thương với những người thân và những người có hoàn cảnh éo le.

+ Biết quan tâm đến gia đình, sau đó là những người ngoài xã hội. Không trở thành gánh nặng của mọi người.

-Sống không có nhân cách là những phẩm chất trên đều bị vi phạm. Nhân cách là điều không thể nhận ran gay ở vẻ bề ngoài mà phải biết quan sát, thấu hiểu mới nhận ra.

c. Mở rộng

-Làm người phải có nhân cách

- Sống tử tế, chân thật chứ không làm vì mục đích kiếm lợi, để đánh bóng bản thân.

✅ Người học nhiều không nhất định là người có văn hóa. Người có kiến thức rộng cũng không nhất định là người có văn hóa. Rất nhiều khi, học vấn và địa v

Người học nhiều không nhất định Ɩà người có văn hóa.Người có kiến thức rộng cũng không nhất định Ɩà người có văn hóa.Rất nhiều khi, học vấn ѵà địa v

Hỏi:


Người học nhiều không nhất định Ɩà người có văn hóa.Người có kiến thức rộng cũng không nhất định Ɩà người có văn hóa.Rất nhiều khi, học vấn ѵà địa v

Người học nhiều không nhất định Ɩà người có văn hóa.Người có kiến thức rộng cũng không nhất định Ɩà người có văn hóa.Rất nhiều khi, học vấn ѵà địa vị c̠ủa̠ một người hoàn toàn không đại biểu rằng người ấy Ɩà người có văn hóa.
Kì thực, văn hóa c̠ủa̠ một người Ɩà đến từ sự tu dưỡng đạo đức, đến từ sự nâng cao tâm tính c̠ủa̠ người ấy.Cho nên, nếu chỉ có học vấn cao mà khuyết thiếu sự tu dưỡng đạo đức thì đó không nhất định đã Ɩà người thực sự có văn hóa.
Một người, nếu có thể đặt tâm tu dưỡng, có thể tự giác ngay cả khi không có người nhắc nhở, có thể ước thúc (tự ràng buộc được sự tự do c̠ủa̠ bản thân), lương thiện suy nghĩ cho người khác thì mới thực sự Ɩà người có văn hóa.
(Trích bài viết trên http://giaoducthoidai.vn)
Câu 1 (0.5 điểm).Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2 (0.5 điểm).Chỉ ra quan điểm chính c̠ủa̠ tác giả thể hiện trong văn bản?
Câu 3 (1.0 điểm).Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên ѵà nêu tác dụng c̠ủa̠ phép tu từ đó

Đáp:



kimlien:

1, Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ chính luận

2, Quan điểm chính c̠ủa̠ tác giả trong văn bản Ɩà: người có văn hóa phải Ɩà người tu tâm dưỡng tính, tu dưỡng đạo đức, có thể tự giác ngay khi không có người nhắc nhở, có thể Ɩàm chủ được bản thân ѵà sống lương thiện.

3, Biện pháp tu từ liệt kê.Tác giả đã liệt kê hàng loạt những biểu hiện c̠ủa̠ người có văn hóa trong đoạn trích, từ đó có tác dụng đưa ra dẫn chứng thuyết phục cho luận điểm c̠ủa̠ mình: có thể đặt tâm tu dưỡng, có thể tự giác ngay cả khi không có người nhắc nhở, có thể ước thúc, lương thiện suy nghĩ cho người khác.

kimlien:

1, Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ chính luận

2, Quan điểm chính c̠ủa̠ tác giả trong văn bản Ɩà: người có văn hóa phải Ɩà người tu tâm dưỡng tính, tu dưỡng đạo đức, có thể tự giác ngay khi không có người nhắc nhở, có thể Ɩàm chủ được bản thân ѵà sống lương thiện.

3, Biện pháp tu từ liệt kê.Tác giả đã liệt kê hàng loạt những biểu hiện c̠ủa̠ người có văn hóa trong đoạn trích, từ đó có tác dụng đưa ra dẫn chứng thuyết phục cho luận điểm c̠ủa̠ mình: có thể đặt tâm tu dưỡng, có thể tự giác ngay cả khi không có người nhắc nhở, có thể ước thúc, lương thiện suy nghĩ cho người khác.