Nếu cách nhận biết gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNGTRƯỜNG THCS TAM PHÚC KẾ HOẠCH DẠY HỌCCHỦ ĐỀ: GƯƠNG PHẲNG- GƯƠNG CẦU LỒIGƯƠNG CẦU LÕMMôn: Vật lý 7Tổ: Khoa học tự nhiênGiáo viên: Phan thị Hồng HiênSố điện thoại: 0985817218Tháng 12 năm 2018CHỦ ĐỀ: GƯƠNG PHẲNG –GƯƠNG CẦU LỒI – GƯƠNG CẦU LÕMA. Phần chung:I. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Nắm được những tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi,gương cầu lõm.- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng cócùng kích thước.- Vận dụng được tính chất của ảnh của gương phẳng vào thực tế cuộc sống: gươngtreo tường.- Nêu và giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tớisong song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi mộtchùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.- Vận dụng được tính phản xạ của gương cầu lõm vào thực tế cuộc sống: bếp dùngnăng lượng mặt trời, đèn pha xe máy, ôtô.2. Kỹ năng :- Vẽ được ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng dựa vào đặc điểm của ảnh.- Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi,gương cầu lõm.- Vẽ được chùm tia phản xạ hội tụ, song song khi có chùm tia phân kì, song songđặt trước gương cầu lõm.3. Năng lực cần phát triển:- Năng lực sử dụng kiến thức- Năng lực về phương pháp- Năng lực trao đổi thông tin- Năng lực cá thể.II. Cấu trúc của chuyên đề và mô tả các năng lực cần phát triển1. Tên các tiết dạy của chủ đề theo cấu trúc mới: 3 tiếtTiết 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.Tiết 6: Ứng dụng của gương phẳng và gương cầu lồiTiết 7: Ứng dụng của gương cầu lõm2. Định hướng các năng lực cần phát triển cho học sinh:Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đềNăng lựccần đạtNăng lực thành phầnMô tả mức độ yêu cầu cần đạtK1: Trình bày được kiến thức về cácNăng lựcsử dụngkiến thứchiện tượng, đại lượng, định luật,HS trình bày được tính chất của ảnhnguyên lí vật lí cơ bản, các phéptạo bởi các gương.đo…HS nêu được: Vùng nhìn thấy củaK2: Trình bày được mối quan hệgương cầu lồi lớn hơn vùng nhìngiữa các kiến thức vật líthấy của gương phẳng có cùng kíchK3: Sử dụng được kiến thức vật lí đểthước- So sánh được ảnh của 1 vật tạo bởithực hiện các nhiệm vụ học tậpK4: Vận dụng [giải thích, dự đoán,tính toán, đề ra giải pháp, đánh giágiải pháp,…] kiến thức vật lí vào cáctình huống thực tiễn3 gươngHS vẽ được ảnh tạo bởi gươngphẳng, giải thích được một số ứngdụng của gương cầu lồi và gươngcầu lõmP2: Mô tả được các hiện tượng tựnhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ raHS nêu các hiện tượng vật lý.các quy luật vật lí trong hiện tượngNăng lựcđóP3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn vàvề phươngxử lí thông tin từ các nguồn khác- Dựa vào sự phản xạ trên gương cầulõm để có những ứng dụng quanphápnhau để giải quyết vấn đề trong họctập vật líNăng lựcX1: Trao đổi kiến thức và ứng dụngtrao đổivật lí bằng ngôn ngữ vật lí và cácthông tincách diễn tả đặc thù của vật lídựa vào kiến thức bài học: lắp gươngcầu lồi ở xe máy và ô tô, chỉnh chùmX3: Mô tả được cấu tạo và nguyêntắc hoạt động của các thiết bị kĩcầu lõm để nung nóng vật, đèn pin,thuật, công nghệX4: Ghi lại được các kết quả từ các…[nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thínghiệm, làm việc nhóm… ].X5: Trình bày các kết quả từ cáchoạt động học tập vật lícá thể- Giải thích các hiện tượng thực tếsáng trong đèn pin,…- Cấu tạo của thiết bị dùng gươnghoạt động học tập vật lí của mìnhNăng lựctrọng trong đời sống và kỹ thuậtGhi lại được tính chất của ảnh tạobởi 3 gương, so sánh vùng nhìn thấycủa gương cầu lồi và gương phẳngTrình bày các kiến thức trên.C1: Xác định được trình độ hiện cóKiến thức phần tính chất ảnh tạo bởivề kiến thức, kĩ năng thái độ của cá3 gương và các ứng dụng thực tế.nhân trong học tập vật líThái độ học tập tích cực.C2: So sánh và đánh giá được - dướikhía cạnh vật lí- các giải pháp kĩthuật khác nhau về mặt kinh tế, xãhội và môi trườngDùng gương cầu lồi làm gương chiếuhậu cho xe ô tô và xe máy3. Bảng mô tả các cấp độ tư duyNội dungNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng[Mô tả yêu cầu cần đạt][Mô tả yêuthấpcaocầu cần đạt][Mô tả yêu[Mô tả yêu cầucần đạt]4. Biết vẽ ảnhGương1. Nêu được tính chất 2. Giải thíchcầu cần đạt]3. Biết vẽ ảnhphẳngcủa ảnh tạo bởi gương được sự tạocủa điểm sángcủa vật tạo bởiphẳngthành ảnh bởitạo bởi GPGP dựa vàoGPdựa vào tínhtính chất.5.Tính chất của ảnh tạo7. So sánhchất.8. Ứng dụng9. Giải thíchbởi gương cầu lồiđược tính chất của GP và GCtại sao vùng6. Nhận biết vùng nhìncủa ảnh tạonhìn thấy GCthấy của GP và GC lồibởi GP và GClồi rộng hơncó cùng kích thướclồivùng nhìn thấy10. Tính chất của ảnh11. Sự phản xạ 12. Tìm hiểucủa GP13. Giải thíchtạo bởi gương cầu lõmtrên GC lõmcác ứng dụngđược vì saonhư thế nào?GC lõmnhờ có pha đènGương cầulồiGương cầulõmlồi14. So sánhmà đèn sáng điđược tính chấtxa đượccủa ảnh tạobởi GP, GC lồivà GC lõmB. Phần kế hoạch chi tiếtTIẾT 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG, GƯƠNG CẦULỒI, GƯƠNG CẦU LÕM.I. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Nắm được những tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi,gương cầu lõm2. Kỹ năng:- Biết làm thí nghiệm để tạo ra được ảnh của vật qua các gương và xác định được vịtrí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương.3. Thái độ :- Nghiêm túc trong học tập- Hợp tác trong hoạt động nhóm4. Năng lực cần phát triển:- Năng lực sử dụng kiến thức- Năng lực về phương pháp- Năng lực trao đổi thông tin- Năng lực cá thể.II. Chuẩn bị:1. Chuẩn bị của GV: máy tính, máy chiếuMỗi nhóm: - 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 tấm kính màu trong suốt có giá đỡ- 1 màn chắn có giá đỡ di chuyển được, 2 viên phấn- 1 miếng bìa hình tam giác- 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm, 1 gương phẳng cùng kích thướcvới gương cầu lồi, 2 cây nến2. Chuẩn bị của HS: Sách, vở, đồ dùng học tậpIII. Hoạt động dạy:1. Ổn định tổ chức lớp:Sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ:Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ tia tới SI khi biết tia phản xạ IR:3. Bài mới:Đặt vấn đề: Yêu cầu HS quan sát hình 5.1 – SGK và đặt vấn đề như sách. Mặtnước lúc này giống như 1 gương phẳng, cái bóng là ảnh. Vậy ảnh của 1 vật tạo bởigương phẳng có tính chất gì, với 2 loại gương cầu có gì khác nhau, chúng ta cùngtìm hiểu trong bài học hôm nay.Hoạt động của giáo viênHoạt động 1: Tìm hiểuHoạt động của học sinhNội dungI. Tính chất của ảnh tạotính chất của ảnh tạo bởibởi gương phẳng.gương phẳng1. Ảnh của vật tạo bởigương phẳng có hứng- GV hướng dẫn HS làmđược trên màn chắnthí nghiệm như hình 5.2không?SGK và quan sát ảnh củaviên phấn trong gương.Kết luận: Ảnh của một vật- Yêu cầu HS nêu dự - HS nêu dự đoántạo bởi gương phẳngđoán: Ảnh của vật trongkhông hứng được trêngương có hứng được trênmàn chắn, gọi là ảnh ảo.màn chắn không?- Làm thế nào để kiểm tra - HS nêu cách kiểmđược dự đoán?tra[đưa màn chắn ra sau- Yêu cầu HS kiểm tra dự gương]đoán- HS đưa màn chắn ra sau- GV hướng dẫn học sinh gương để kiểm tra dựđưa màn chắn đến mọi vị đoántrí để khẳng định khônghứng được ảnh.- Yêu cầu HS rút ra kếtluận 1.- HS hoàn thành kết luận- GV nhận xét2. Độ lớn của ảnh cóbằng độ lớn của vật- Yêu cầu HS nêu dự đoánkhông?cho câu hỏi 2. Có cáchnào có thể kiểm tra?- HS nêu dự đoán và cáchKết luận: Độ lớn của ảnh- Nếu HS không nêukiểm tracủa một vật tạo bởi gươngđược, GV hướng dẫn HSphẳng bằng độ lớn củakiểm tra qua thí nghiệm :vật.Thay GP bằng tấm kính- HS tiến hành thí nghiệmmàu trong suốt [tấm kínhkiểm tra theo nhóm. Quanlà 1 GP], dùng viên phấnsát và kết luận dự đoán cóthứ 2 đúng bằng viênđúng khôngphấn thứ nhất đưa ra sautấm kính.- Yêu cầu HS hoàn thànhkết luận- GV nhận xét3. So sánh khoảng cáchtừ 1 điểm của vật đếngương và khoảng cách từảnh của điểm đó đến- Yêu cầu HS nêu dự đoángương.và phương án so sánh.- HS nêu dự đoán vàGV hướng dẫn HS dùngphương án so sánh.thí nghiệm hình 5.3 để- HS tiến hành theo nhómkiểm tra dự đoán.thí nghiệm hình 5.3- Yêu cầu HS trả lời C3 –SGK- HS đo và trả lời C3: AA’- Yêu cầu HS hoàn thànhvuông góc với MN; A vàKết luận: Điểm sáng vàA’ cách đều MNảnh của nó tạo bởi gươngkết luậnphẳng cách gương một- GV nhận xétHoạt động 2: Tìm hiểukhoảng bằng nhauII. Ảnh của một vật tạotính chất ảnh của mộtbởi gương cầu lồi.vật tạo bởi gương cầu lồi- GV giới thiệu về gươngcầu lồi- Yêu cầu HS đọc SGK vàKết luận:làm TN như hình 7.1, GV - HS tiến hành thí nghiệmẢnh của một vật tạo bởihướng dẫn khi cần thiết.hình 7.1 theo nhóm, quangương cầu lồi có những- Yêu cầu HS trả lời C1sát và trả lời câu C1tính chất sau đây:- GV nhận xét- HS làm thí nghiệm hình1. Là ảnh ảo không hứng- Yêu cầu HS làm thí 7.2, quan sát và nhận xétđược trên màn chắn.nghiệm so sánh ảnh của 1 về độ lớn ảnh của 2 cây2. Ảnh nhỏ hơn vậtvật tạo bởi gương phẳng nến tạo bởi 2 gươngvà ảnh của vật đó tạo bởigương cầu lồi rồi rút ranhận xét.- Yêu cầu HS hoàn thành - HS hoàn thành kết luậnkết luận- GV nhận xétHoạt động 3: Tìm hiểutính chất ảnh của 1 vậtIII. Ảnh tạo bởi gươngtạo bởi gương cầu lõm.cầu lõm.GV giao cho mỗi nhómHS 1 là GP, 1 là GC lõm,nhận biết gương nào làGP, GC lõm? gương cầulõm là gương có mặt phảnxạ là mặt trong của 1 phầnmặt cầu .- GV yêu cầu HS đọc TN - HS nghiên cứu và tiếnC1: Vật đặt ở mọi vị trívà tiến hành TN theo hành thí nghiệm hình 8.1trước gươngnhóm.- Yêu cầu HS nhận xétthấy ảnh khi để vật gầngương và xa gương có thể - HS trả lời C1+ Gần gương: Ảnh lớnhơn vật.+ Xa gương: Ảnh nhỏhơn vật.[ngược chiều ]nêu phương án TN.- Yêu cầu HS bố trí và - HS tiến hành thí nghiệmtiến hành thí nghiệm so và trả lời C2sánh độ lớn ảnh của 1 vậttạo bởi gương cầu lõm vàKết luận: Đặt một vật gầngương phẳng, quan sát vàsát gương cầu lõm, nhìntrả lời C2vào gương thấy một ảnh- Yêu cầu HS hoàn thànhảo không hứng được trênkết luậnmàn chắn và lớn hơn vật.- GV nhận xét4. Củng cố- So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm5. Hướng dẫn về nhà- Học bài và làm các bài tập: 5.1; 5.5; 5.6; 7.1; 7.5; 7.7; 8.4; 8.8 – SBTTIẾT 6: ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG PHẲNG VÀ GƯƠNG CẦU LỒII.Mục tiêu:1. Kiến thức:- Giải thích được sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy củagương phẳng có cùng kích thước.- Biết được các ứng dụng của gương cầu lồi, gương phẳng.2. Kĩ năng:- Vẽ được ảnh của 1 điểm sáng hoặc 1 vật sáng đặt trước gương phẳng- Làm được thí nghiệm so sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng3. Thái độ:- Nghiêm túc trong học tập- Hợp tác trong hoạt động nhóm4. Năng lực cần phát triển:- Năng lực sử dụng kiến thức- Năng lực về phương pháp- Năng lực trao đổi thông tin- Năng lực cá thể.II. Chuẩn bị:1. Chuẩn bị của GV: máy tính, máy chiếuMỗi nhóm: - 1 gương cầu lồi và 1 gương phẳng cùng kích thước2. Chuẩn bị của HS: Sách, vở, đồ dùng học tậpIII. Hoạt động dạy:1.Ổn định tổ chức lớp:Sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ:- Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?- So sánh tích chất của ảnh của 1 vật tạo bởi 3 gương?3. Bài mới:ĐVĐ: Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu về tính chất tạo ảnh của gương phẳngvà gương cầu lồi. Vậy 2 gương này có ứng dụng gì trong đời sống, chúng ta cùngtìm hiểu qua tiết học hôm nay.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinhNội dungHoạt động 1: Tìm hiểuII. Ứng dụng của gươngứng dụng của gươngphẳngphẳng1. Giải thích sự tạo thànhảnh bởi gương phẳng.- GV yêu cầu học sinh Học sinh làm C4 theo C4:làm câu C4 theo nhóm nhómvào bảng phụ- Các nhóm trình bày và- Gọi các nhóm trình bàynhận xét nhóm bạnSRM- Các nhóm nhận xét lẫnIKnhau.- Gv nhận xétS’Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo- Yêu cầu HS rút ra kếtS’ vì các tia phản xạ lọt vàoluận và ghi vào vở.mắt có đường kéo dài đi quaảnh S’Bài tập vận dụng- Yêu cầu HS vận dụng- HS làm bài 5.41. Bài 5.4 – SBTlàm cá nhân bài tập 5.4 SBTSA- Gọi 1 HS lên bảng trìnhbàyI- Gọi HS khác nhận xét- GV nhận xét và chốtlại: Như vậy qua phầnnày các em có thể vẽ ảnhcủa 1 điểm sáng qua GPbằng 2 cách:+ Lấy ảnh đối xứng vớiS’vật qua gương.+ Vẽ các tia phản xạ kéodài sẽ cắt nhau tại ảnh- Yêu cầu HS làm C5 –- HS làm C22.C2 –T55[SGK]T55 SGKB- Gọi 1 HS lên bảng vẽ,Acác bạn khác tự vẽ vàovở.A’B’- GV thông báo:+ Gương phẳng thường2. Ứng dụng của gương- HS trả lờiphẳngdùng là tấm kính phẳng- Gương phẳng được dùng đểbằng thủy tinh cũng có 2làm gương soi, gương trang trí,mặt phản xạ, nhưng mặttrong phòng thí nghiệm [ mặtdưới được tráng 1 lớpampe kế, vôn kế...]. Gươngbạc phản xạ tốt hơn, nênphẳng được làm một bộ phậntạo ra một ảnh rõ nét.trong trong kính hiển vi, kính- Yêu cầu HS thảo luậnthiên văn, ống nhòm.theo nhóm : kể một sốứng dụng của gương- HS làm thí nghiệmphẳng trong đời sống vàtheo nhóm nhận biếtkĩ thuật mà em biết?vùng nhìn thấy của- Yêu cầu các nhóm trình gương phẳngbày- Gv nhận xét và kháiquát lại- HS quan sát trả lời C3- Yêu cầu HS làm thínghiệm hình 6.2 – SGKđể nhận biết vùng nhìn3. Vùng nhìn thấy của gươngthấy của gương phẳng.phẳng- Yêu cầu HS thực hiệntheo nhóm, quan sát và- Di chuyển gương từ từ ra xatrả lời câu C3 – trang 18mắt, bề rộng vùng nhìn thấySGKcủa gương sẽ tăng lên.Hoạt động 2: Tìm hiểuII. Ứng dụng của gương cầuứng dụng của gươnglồicầu lồi1.Vùng nhìn thấy của gương- Yêu cầu HS tìm hiểu và - Hs làm thí nghiệmcầu lồilàm thí nghiệm hình 7.3 hình 7.3, quan sát và trảtheo nhómlời câu C2Kết luận:- Yêu cầu HS quan sát vàNhìn vào gương cầu lồi, tatrả lời câu C2quan sát được một vùng rộng- Gv nhận xét- HS hoàn thành kết- Yêu cầu HS hoàn thành luậnhơn so với khi nhìn vào gươngphẳng có cùng kích thướckết luận- GV nhận xét- Yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận nhómnhóm: các ứng dụng của2.Ứng dụng của gương cầuGC lồi mà em biết?lồi.- Gọi các nhóm trình bàyGương cầu lồi được sử dụng- GV khái quát lại vàlàm gương chiếu hậu cho xetrình chiếu một số hìnhôtô và xe máy, làm gương quanảnh về ứng dụng của GCsát đường bộ, thường được đặtlồitại góc cua để người điều khiểnphương tiện giao thông có thểthông qua đó quan sát và tránhphương tiện khác. Ngoài racòn được sử dụng ở máy rúttiền tự động [ATM] giúp chongười rút tiền có thể quan sáttương đối phía sau. Nó cũngđược dùng trong hệ thống anninh giúp máy quay phim cóthể thấy nhiều hơn 1 góc tại 1thời điểm.4. Củng cố:- So sánh vùng nhìn thấy của GP và GC lồi cùng kích thước?- Nêu một số ứng dụng của GP và GC lồi5. Hướng dẫn về nhà:- Học bài và làm các bài tập còn lại của bài 5,7 trong SBT.- Tìm hiểu thêm về các ứng dụng của gương phẳng và gương cầu lồiTIẾT 7: ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU LÕMI. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Biết được sự phản xạ trên gương cầu lõm- Nêu được ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống và trong kỹ thuật.2. Kỹ năng:- Làm được thí nghiệm quan sát tia sáng đi qua gương cầu lõm.3. Thái độ:- Nghiêm túc trong học tập- Hợp tác trong hoạt động nhóm4. Năng lực cần phát triển:- Năng lực sử dụng kiến thức- Năng lực về phương pháp- Năng lực trao đổi thông tin- Năng lực cá thể.II. Chuẩn bị:1. Chuẩn bị của GV: máy tính, máy chiếuMỗi nhóm: 1 gương cầu lõm, 1 gương phẳng,1 cây nến, 1 màn hứng, 1 đèn pin2. Chuẩn bị của HS: Sách, vở, đồ dùng học tậpIII. Hoạt động dạy:1.Ổn định tổ chức lớp:Sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ:- So sánh vùng nhìn thấy của GP và GC lồi cùng kích thước?- Nêu một số ứng dụng của GP và GC lồi3. Bài mới:ĐVĐ : Giờ trước các em đã được tìm hiểu về ứng dụng của GP và GC lồi. Tiếtnày các em sẽ tìm hiểu tiếp một số ứng dụng của GC lõm.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Tìm hiểuNội dung1. Sự phản xạ ánh sángsự phản xạ ánh sángtrên gương cầu lõm.trên gương cầu lõm.1. Đối với chùm tia tớisong song.- Yêu cầu HS tìm hiểu thínghiệm hình 8.2- Yêu cầu HS các nhóm - HS tiến hành thí nghiệmlàm thí nghiệm, quan sát theo nhóm.và trả lời câu C3- GV làm TN mô phỏngKết luận: Chiếu một chùmcho HS quan sát. [trìnhtia tới song song lên mộtchiếu máy chiếu]gương cầu lõm, ta thu- GV vẽ hình trên bảng,được một chùm tia phảnHS vẽ vào vở.xạ hội tụ tại một điểm- Yêu cầu HS hoàn thành - HS trả lời C3kết luận.trước gương.- HS hoàn thành kết luận- GV nhận xét2. Đối với chùm tia tới- Yêu cầu hS tìm hiểu và - HS làm thí nghiệm theophân kì.làm thí nghiệm hình 8.3 nhómKết luận: Một nguồn sángtheo nhómnhỏ S đặt trước gương cầu- GV trình chiếu TN môlõm ở một vị trí thích hợp,phỏng cho HS quan sát.có thể cho một chùm tia[trình chiếu máy chiếu]- HS quan sát và hoànphản xạ song song.- Yêu cầu HS rút ra kết thành kết luậnluận và ghi vào vở- GV nhận xétHoạt động 2: Tìm hiểu2. Ứng dụng của gươngứng dụng của gương cầucầu lõmlõmC4: Vì Mặt Trời ở xa,- Yêu cầu HS quan sát - HS trả lời câu C4chùm tia tới gương làhình 8.3 thảo luận nhómchùm sáng song song dotrả lời câu C4đó chùm sáng phản xạ hội- Gọi các nhóm trả lờitụ tại vật -> vật nóng lên.- Gv nhận xétC6: Nhờ có gương cầu- Yêu cầu HS quan sát đènpin thảo luận nhóm và trả- HS trả lời C6,C7trong pha đèn pin nên khixoay pha đèn đến vị tríthích hợp ta sẽ thu đượclời câu C6, C7 – SGKmột chùm sáng phản xạ- Gọi các nhóm trình bàysong song, ánh sáng sẽ- GV nhận xéttruyền đi xa được, khôngbị phân tán mà vẫn sángtỏ.C7: Ra xa gương- GV trình chiếu các ứngdụng GC lõm.Giáo dục môi trường: Mặttrời là một nguồn nănglượng. Sử dụng nănglượng Mặt trời là một yêucầu cấp thiết nhằm giảmthiểu việc sử dụng nănglượng hóa thạch[tiết kiệmtài nguyên, bảo vệ môitrường].- Một cách sử dụng nănglượng Mặt trời đó là: Sửdụng gương cầu lõm cókích thước lớn tập trungánh sáng Mặt trời vàomột điểm [để đun nước,nấu chảy kim loại, …]4.Củng cố- Gương cầu lõm có ứng dụng gì trong đời sống và kĩ thuật?5.Hướng dẫn về nhà:- Làm các bài tập của bài 8 –SBT- Tìm hiểu thêm các ứng dụng của gương cầu lõm

Video liên quan

Chủ Đề