Một Vật rắn đặt trên mặt bàn nằm ngang sẽ gây áp suất lên mặt bàn theo máy phương

Mục tiêu cần đạt

Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.

Biết công thức tính áp suất chất lỏng và vận dụng công thức để tính áp suất do chất lỏng gây ra.

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG.

Ta đã biết rằng khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vặt rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực.

Nếu khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?

1. Thí nghiệm 1

C1. Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và cả thành bình

C2. Chất lỏng gây ra áp suất lên bình không theo một phương như chất rằn mà theo mọi phương

C3. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó.

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAUMôn : Vật lýLớp 8KIỂM TRA BÀI CŨÁp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? * Viết công thức tính áp suất và ghi chú đầy đủ các đơn vị?Câu 1Câu 2*Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. *Tác dụng của áp lực phô thuéc vµo 2 yÕu tè: - Cường độ áp lực - Diện tích bị épP =FSp: áp suất [N/m2 hoÆc Pa]F: áp lực [N]S: diện tích mặt bị ép [m2]* Công thức tính trọng lượng riêng đã học lớp 6?d =PVTrọng lượng riêng = Trọng lượngThể tíchTại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Mục tiêu cần đạtMô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.Biết công thức tính áp suất chất lỏng và vận dụng công thức để tính áp suất do chất lỏng gây ra.I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG. Ta đã biết rằng khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vặt rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. P Nếu khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG.1. Thí nghiệm 1.Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG.1. Thí nghiệm 1CABC1. Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và cả thành bìnhC2. Chất lỏng gây ra áp suất lên bình không theo một phương như chất rằn mà theo mọi phương Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm 12. Thí nghiệm 2:C3. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó.I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG.Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG.1. Thí nghiệm 12. Thí nghiệm 23. Kết luận:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình, mà lên cả bình và các vật ở ... ..chất lỏngđáythànhtrong lòngBài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH CÁ. Khi ngư dân cho nổ mìn dưới sông,biển sẽ gây ra áp suất lớn. Áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết. Việc đánh bắt bằng chất nổ có tác hại:+ Huỷ diệt sinh vật dưới sông, biển. + Ô nhiễm môi trường sinh thái.+ Có thể gây chết người nếu không cẩn thậnTuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá. Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG.1. Thí nghiệm 12. Thí nghiệm 23. Kết luận:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNGGiả sử có một khối chất lỏng hìng trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất mà em đã học ở bài trước để chứng minh công thức:Shp = d.hTrong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng. d là trọng lượng riêng của chất lỏng. h là chiều cao của cột chất lỏng.Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG.1. Thí nghiệm 12. Thí nghiệm 23. Kết luận:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNGp = d.hTrong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng d là trọng lượng riêng của chất lỏng h là chiều cao của cột chất lỏng[N/m3].[m].[Pa hoặc N/m2].Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG  Công thức p = d.h cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng. Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang [có cùng độ sâu h] có độ lớn như nhau.ABBA* Chú ý:Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG . A .B hA hB = d.hASo s¸nh ¸p suÊt t¹i ®iÓm A vµ ®iÓm B. BiÕt A vµ B cã cïng mét ®é s©u. = d.hBNªn pA= pBmà hA= hB= d.hB => d.hATrong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang [có cùng độ sâu h] có độ lớn như nhau.pA pB Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG.1. Thí nghiệm 12. Thí nghiệm 23. Kết luận:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNGp = d.hTrong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng [Pa hoặc N/m2]. d là trọng lượng riêng của chất lỏng [N/m3]. h là chiều cao của cột chất lỏng [m].III. VẬN DỤNGBài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG III. VẬN DỤNGC6. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn Pa vì lặn sâu dưới lòng biển, áp suất của nước biển rất lớn, nếu không mặc áo lặn thì sẽ không thể chịu được áp suất nàyC7. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4mh1=1,2mh20,4mTóm tắtBài giảiÁp suất nước ở đáy thùng là:p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000[N/m2].Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000[N/m2].Đáp số: p1 = 12000 Pa [hoặc N/m2 ] p2 = 8000 Pa [hoặc N/m2 ] Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Bài tập. Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Áp suất nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất? Vì sao?BACTrả lời. Áp suất nước lên đáy bình C. Vì cùng trọng lượng riêng d, chiều cao cột nước ở bình C là nhỏ nhất.Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.- Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày vững chắc chịu được áp suất lớn.Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.Cấu tạo của tàu ngầmTại sao vỏ của tàu phải làm bằng thép dày chịu được áp suất lớn?Vì khi tàu lặn sâu dưới mặt nước áp suất do nước biển gây ra lên đến hàng nghìn N/m2, nếu vỏ tàu không đủ dày và vững chắc tàu sẽ bị bẹp dúm theo mọi phương. Bài 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG  Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.p = d.hp: áp suất ở đáy cột chất lỏng.d: trọng lượng riêng của chất lỏng.h: là chiều cao của cột chất lỏng. Công thức tính áp suất chất lỏng:GHI NHỚHướng dẫn về nhàHọc và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C7.Học thuộc ghi nhớ SGK – Trang 31.Làm bài tập 8.1 đến 8.4 SBT – Trang 13, 14.Đối với bài học này + Cấu tạo bình thông nhau + Ứng dụng bình thông nhauĐối với tiết học sau: phần III “Bình thông nhau”: Hướng dẫn về nhàBài 8.4. Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới nước. Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2020000 N/m2 . Một lúc sau áp kế chỉ 860000 N/m2a/ Tàu nổi lên hay lặn xuống? Vì sao?b/ Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300 N/m3Hướng dẫna/ So sánh p1 và p2=> áp suất giảm => độ sâu giảm => tàu nổi lênb/ từ công thức p = d.h, biết p1và d => h1Biết p2 và d => h2Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • bai_giang_vat_li_khoi_8_bai_8_ap_suat_chat_long_binh_thong_n.ppt

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 8 – Bài 7: Áp suất giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Lời giải:

a] Hình a: Áp lực chính là trọng lực của máy kéo.

b] Hình b: Áp lực là lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh và lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ.

1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Lời giải:

BẢNG 7.1 BẢNG SO SÁNH

Áp lực [F] Diện tích bị ép [S] Độ lún [h]
F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1
F3 = F1 S3 < S1 h3 > h1

Giải thích:

    – Cùng diện tích bị ép như nhau, nếu độ lớn của áp lực càng lớn thì tác dụng nó cũng càng lớn.

    – Cùng độ lớn của áp lực như nhau, nếu diện tích bị ép càng nhỏ thì tác dụng của áp lực càng lớn.

Như vậy, tác dụng của áp lực phụ thuộc vào diện tích bị ép và độ lớn của áp lực.

Lời giải:

Kết luận

Tác dụng của áp lực càng lớn khỉ áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.

Lời giải:

Nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất là thay đổi áp lực và diện tích bị ép [dựa vào công thức tính áp suất p = F/S].

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Lời giải:

Đổi S2 = 250 cm2 = 0,025 m2.

Áp suất của xe tăng lên mặt đường là:

Áp suất của xe ô tô lên mặt đường là:

Vậy áp suất của xe tăng lên mặt đường nhỏ hơn áp suất của ô tô lên mặt đường.

Trả lời câu hỏi ở phần đầu bài: Máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này vì: máy kéo có các bản xích giống như xe tăng, áp suất do máy kéo tác dụng xuống mặt đường nhỏ hơn so với áp suất của ô tô tác dụng xuống mặt đường.

Ghi nhớ:

– Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

– Áp suất được tính bằng công thức:

trong đó: F: áp lực [N], S: diện tích bị ép [m2], P: áp suất [N/m2 hay Pa]

– Đơn vị của áp suất là paxcan [Pa]: 1Pa = 1 N/m2.

A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.

B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.

Lời giải:

Chọn B.

Vì ta có công thức tính áp suất:

nên muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. Đáp án không đúng là đáp án B.

Lời giải:

Bài giải

Trong cả ba cách thì áp lực bằng nhau đặt vì trọng lượng viên gạch không đổi.

Vị trí a] có áp suất lớn nhất vì diện tích tiếp xúc nhỏ nhất.

Vị trí c] có áp suất nhỏ nhất vì diện tích tiếp xúc lớn nhất.

Lời giải:

Trọng lượng của người bằng áp lực của người đó tác dụng nên mặt sàn:

P = F = p x S = 1,7.104N/m2 x 0,03m2 = 510N.

Vì P = 10.m nên khối lượng của người là:

Tóm tắt:

m1 = 60 kg; m2 = 4 kg;

S0 = 8 cm2 = 0,0008 m2;

Áp suất: p = ?

Lời giải:

Trọng lượng của bao gạo là: P1 = 10.m1 = 10.60 = 600 N.

Trọng lượng của ghế là: P2 = 10.m2 = 10.4 = 40 N.

Diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế với mặt đất là:

S = 4.8 cm2 = 4.0,0008 m2 = 0,0032 m2.

Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:

A. Lực F1

B. Lực F2

C. Lực F3

D. Lực F4

Lời giải:

Chọn B.

Vì áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Lời giải:

Đổi: 5dm = 0,5 m; 70cm = 0,7 m.

Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ nhất là:

Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ hai là:

Có: 61,22 N/m2 < 80N/m2 ⇒ Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ nhất lớn hơn áp suất của vật thứ hai. Do đó vật thứ nhất sẽ lún xuống sâu hơn.

Tóm tắt:

Bột mì: m1 = 30kg.

Bàn có m2 = 10kg; chân bàn có: S = 10cm2 = 0,00001m2.

Áp suất p = ? [N/m2].

Lời giải:

Áp lực lên mặt đất bằng tổng trọng lượng của bao bột mì và cái bàn:

F = P1 + P2 = 10.m1 + 10.m2 = 10.30 + 10.10 = 400N.

Áp suất các chân bàn tác dụng lên mặt đất là:

Video liên quan

Chủ Đề